1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tần suất và các yếu tố tiên lượng tử vong 30 ngày ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN XUÂN THẮNG TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG 30 NGÀY Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP VIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN XUÂN THẮNG TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG 30 NGÀY Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP VIỆN NGÀNH: NỘI KHOA MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS LÊ KHẮC BẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Xuân Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Khái quát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Khái quát đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 15 1.3 Tổng quan yếu tố tiên lượng tử vong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Đối tượng nghiên cứu 24 2.4 Cách tiến hành nghiên cứu 25 2.5 Định nghĩa biến số 29 2.6 Phương pháp thu nhập số liệu 35 2.7 Xử lí thống kê 36 i 2.8 Vấn đề y đức 37 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 Tần suất tử vong 30 ngày bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện 39 3.2 Yếu tố tiên lượng tử vong 30 ngày bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện 49 CHƯƠNG 4.1 BÀN LUẬN 54 Tần suất tử vong 30 ngày bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện 54 4.2 Yếu tố tiên lượng tử vong 30 ngày bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện 67 KẾT LUẬN 75 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 76 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chữ viết đầy đủ BMI Body Mass Index BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục CAT COPD Assessment Test COPD Chronic obstructive pulmonary disease CRP C-reactive protein DECAF Dyspnea, Eosinopenia, Consolidation, Acidemia and Atrial Fibrillation FEV1 Forced expiratory volume in one second FEF25%-75% Forced expiratory flow at 25% - 75% of the pulmonary volume FVC Forced vital capacity GERD Gastroesophageal reflux disease GOLD The Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease ICS Inhaled corticosteroids ICU Intensive Care Unit KTC Khoảng tin cậy LABA Long-acting bronchodilator inhalers LAMA Long-acting muscarinic antagonists MDI Metered Dose Inhaler mMRC modified Medical Research Council WBC White Blood Count WHO World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chẩn đoán phân biệt hen phế quản với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 10 Bảng 1.2 Mức độ tắc nghẽn luồng khí BPTNMT 11 Bảng 2.1 Phân loại BMI cho người châu Á 29 Bảng 2.2 Biến số liên quan đến đặc điểm chức hô hấp 32 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới 39 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử bệnh 40 Bảng 3.3 Đặc điểm chức hô hấp dân số nghiên cứu 43 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng dân số nghiên cứu 44 Bảng 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng dân số nghiên cứu 45 Bảng 3.6 Kết phân tích yếu tố tiền bệnh 50 Bảng 3.7 Kết phân tích yếu tố lâm sàng 51 Bảng 3.8 Kết phân tích yếu tố cận lâm sàng 51 Bảng 3.9 Kết phân tích đa biến yếu tố tiên lượng tử vong 30 ngày bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nhập viện 53 Bảng 3.10 Biến số tiên lượng tử vong 30 ngày bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nhập viện 53 Bảng 4.1 So sánh điểm mMRC nghiên cứu 57 Bảng 4.2 So sánh mức độ tắc nghẽn nghiên cứu 59 Bảng 4.3 So sánh thời điểm lấy khí máu nghiên cứu 64 Bảng 4.4 So sánh tần suất tử vong nghiên cứu 66 Bảng 4.5 Đặc điểm rối loạn tri giác nghiên cứu 67 Bảng 4.6 So sánh yếu tố tiên lượng tử vong nghiên cứu 70 i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đánh giá BPTNMT kết hợp theo nhóm A,B,C,D 12 Hình 1.2 Lựa chọn cụ thể cho điều trị ban đầu chẩn đoán BPTNMT bệnh nhân dựa phân loại ABCD 15 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ chẩn đoán BPTNMT Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thực nghiên cứu 26 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ xử trí đợt cấp BPTNMT Bệnh viện Nhân dân Gia Định 28 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ kết nghiên cứu 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố BPTNMT theo tuổi 39 Biểu đồ 3.2 Mức độ khó thở theo mMRC 41 Biểu đồ 3.3 Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo ABCD 42 Biểu đồ 3.4 Các bệnh đồng mắc thường gặp 42 Biểu đồ 3.5: Mức độ tắc nghẽn luồng khí 44 Biểu đồ 3.6 Các tổn thương x – quang thường gặp 46 Biểu đồ 3.7 Sự liên quan tổn thương x-quang với tiền lao phổi 47 Biểu đồ 3.8 Phân loại bệnh nhân nhập viện 48 Biểu đồ 3.9 Thời gian nằm viện nghiên cứu 49 MỞ ĐẦU Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đặc trưng tắc nghẽn luồng khí đảo ngược khơng hồn toàn xấu theo thời gian Hiện tại, BPTNMT nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba giới sau bệnh tim thiếu máu cục (BTTMCB) đột quỵ [75] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Nguyễn Thị Xuyến cộng năm 2010 tỉ lệ mắc chung dân số 2,2% nhóm người 40 tuổi tỉ lệ 4,1%, có khác biệt rõ rệt nam nữ liên quan đến nguyên nhân gây bệnh hàng đầu hút thuốc [9] Trong trình phát triển tự nhiên BPTNMT, đợt cấp thường xảy giai đoạn muộn bệnh, tạo gánh nặng cho kinh tế y tế gây tần suất tử vong đáng kể Một nghiên cứu tác giả Samy Suissa cộng 73.106 bệnh nhân nhập viện đợt cấp BPTNMT với thời gian theo dõi 17 năm cho thấy tần suất tử vong cao tuần sau nhập viện trì mức cao tháng đầu sau nhập viện Hơn nửa số bệnh nhân nhập viện đợt cấp tử vong năm nguyên nhân nghiên cứu [62] Can thiệp sớm vào bệnh nhân đợt cấp BPTNMT làm tăng tỉ lệ hồi phục cải thiện chất lượng sống Tuy nhiên, bệnh nhân đợt cấp BPTNMT khơng đồng Bệnh nhân nhập viện đợt cấp nhẹ xuất viện sau vài ngày điều trị, cịn bệnh nhân nặng phải nằm viện lâu hơn, chi phí điều trị cao liên quan đến nhập ICU (Intensive Care Unit) thở máy Do đó, điều quan trọng phải nhận bệnh nhân nặng có nguy tử vong đợt cấp BPTNMT qua đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, điều xác định phương pháp điều trị chăm sóc cần thiết Hiện có nhiều nghiên cứu nhằm tìm yếu tố tiên lượng tử vong đợt cấp BPTNMT phân tích gộp tác giả Aran Singanayagam cộng năm 2013 thu nhập liệu từ 37 nghiên cứu với cỡ mẫu 189.772 bệnh nhân nhập viện đợt cấp BPTNMT xác định tần suất tử vong ngắn hạn 3,6% dài hạn 31% sau năm Nghiên cứu xác định 12 yếu tố tiên lượng tử vong ngắn hạn bao gồm tuổi, giới tính nam, BMI (Body Mass Index) thấp, suy tim, suy thận, rối loạn tri giác, dùng oxy dài hạn trước đó, phù chi dưới, GOLD (The Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) 4, có bệnh tâm phế, toan hóa máu tăng troponin Đối với bệnh nhân nằm ICU yếu tố: tuổi, điểm Glasgow pH có liên quan mạnh mẽ đến tiên lượng tử vong [58] Nghiên cứu tác giả John Steer cộng tìm yếu tố xây dựng nên thang điểm DECAF (Dyspnea, Eosinopenia, Consolidation, Acidemia and Atrial Fibrillation) năm 2012 [59] Tại Việt Nam, nghiên cứu tác giả Trần Hữu Dũng năm 2016 bệnh viện Nguyễn Trãi yếu tố tiên đốn tử vong bao gồm: cần hỗ trợ vận động, PaO2 diện đông đặc phổi x - quang [4], nghiên cứu tác giả Hồ Thị Hoàng Uyên thực nhóm bệnh nhân BPTNMT nhóm D nhập viện đợt cấp cho thấy yếu tố tiên lượng tử vong gồm tiền đặt nội khí quản, rối loạn tri giác, giảm albumin máu, liệu pháp oxy kéo dài thay đổi kháng sinh trình điều trị [8] Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu nước thực nơi có hệ thống cấp cứu hồi sức phát triển từ cấp cứu trường đến bệnh viện Các nghiên cứu nước thực nhóm đối tượng bệnh nhân nhập khoa lâm sàng ICU, chưa có nghiên cứu đánh giá bệnh nhân BPTNMT cấp cứu Tại Việt Nam, hệ thống cấp cứu phát triển chưa đồng tuyến tình trạng tải diễn thường xuyên khoa cấp cứu bệnh viện lớn Điều cho thấy cần phải có công cụ mạnh mẽ, phù hợp đơn giản với hoàn cảnh cấp cứu Việt Nam giúp phân loại xác, điều trị kịp thời bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nặng, tiên lượng tử vong cao có hướng giải cho bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nhẹ cho xuất viện khoa cấp cứu chuyển tuyến tiếp tục điều trị Vì vậy, nhằm cung cấp thêm thông tin cho bác sĩ lâm sàng cấp cứu, tiến hành thực nghiên cứu “Tần suất yếu tố tiên lượng tử vong 30 ngày bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện” Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 37 Janson C, Johansson G, Ställberg B, et al, (2018), " Identifying the associated risks of pneumonia in COPD patients: ARCTIC an observational study", Respiratory Research, 19 (1), pp 172 38 Ji Z, Hernández Vázquez J, Bellón Cano J M, et al, (2020), "Influence of Pneumonia on the Survival of Patients with COPD", Journal of clinical medicine, (1), pp 230 39 Lonergan M, Dicker A J, Crichton M L, et al, (2020), "Blood neutrophil counts are associated with exacerbation frequency and mortality in COPD", Respiratory Research, 21 (1), pp 166 40 Mannino D M, Homa D M, Akinbami L J, Ford E S, Redd S C, (2002), "Chronic obstructive pulmonary disease surveillance United States, 1971-2000", MMWR Surveill Summ, 51 (6), pp 1-16 41 Maseeh A, Kwatra G, (2005), "A review of smoking cessation interventions", MedGenMed : Medscape general medicine, (2), pp 24-24 42 May S M, Li J T, (2015), "Burden of chronic obstructive pulmonary disease: healthcare costs and beyond", Allergy Asthma Proc, 36 (1), pp 4-10 43 Menon B, Nima G, Dogra V, Jha S, (2015), "Evaluation of the radiological sequelae after treatment completion in new cases of pulmonary, pleural, and mediastinal tuberculosis", Lung India, 32 (3), pp 241-245 44 Mohan A, Chandra S, Agarwal D, et al, (2010), "Prevalence of viral infection detected by PCR and RT-PCR in patients with acute exacerbation of COPD: a systematic review", Respirology (Carlton, Vic), 15 (3), pp 536-542 45 Montserrat-Capdevila J, Godoy P, Marsal J R, Cruz I, Solanes M, (2014), "[Effectiveness of influenza vaccination in preventing hospital admission due to exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease]", Enferm Infecc Microbiol Clin, 32 (2), pp 70-75 46 Moreira G L, Manzano B M, Gazzotti M R, et al, (2014), "PLATINO, a nineyear follow-up study of COPD in the city of São Paulo, Brazil: the problem of Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh underdiagnosis", Jornal brasileiro de pneumologia : publicacao oficial da Sociedade Brasileira de Pneumologia e Tisilogia, 40 (1), pp 30-37 47 Mulpuru S, Li L, Ye L, et al, (2019), "Effectiveness of Influenza Vaccination on Hospitalizations and Risk Factors for Severe Outcomes in Hospitalized Patients With COPD", Chest, 155 (1), pp 69-78 48 Nishimura K, Izumi T, Tsukino M, Oga T, (2002), "Dyspnea is a better predictor of 5-year survival than airway obstruction in patients with COPD", Chest, 121 (5), pp 1434-1440 49 Nouira S, Marghli S, Belghith M, et al, (2001), "Once daily oral ofloxacin in chronic obstructive pulmonary disease exacerbation requiring mechanical ventilation: a randomised placebo-controlled trial", Lancet, 358 (9298), pp 2020-2025 50 Ozlu T, Bulbul Y, Aydin D, et al, (2019), "Immunization status in chronic obstructive pulmonary disease: A multicenter study from Turkey", Annals of thoracic medicine, 14 (1), pp 75-82 51 Quintana J M, Esteban C, Unzurrunzaga A, et al, (2014), "Predictive score for mortality in patients with COPD exacerbations attending hospital emergency departments", BMC Med, 12 pp 66 52 Rawal G, Yadav S, (2015), "Nutrition in chronic obstructive pulmonary disease: A review", Journal of translational internal medicine, (4), pp 151-154 53 Robert J Mason J D E, Talmadge E King Jr., Stephen C Lazarus, John F Murray, Jay A Nadel,, Arthur S Slutsky ; thoracic imaging editor M B G, (2016), Murray and Nadel's Textbook of Respiratory Medicine, pp 11401190 54 Saito A, Hakamata Y, Yamada Y, et al, (2019), "Pleural thickening on screening chest X-rays: a single institutional study", Respiratory Research, 20 (1), pp 138 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 Sarkar M, Bhardwaz R, Madabhavi I, Modi M, (2019), "Physical signs in patients with chronic obstructive pulmonary disease", Lung India : official organ of Indian Chest Society, 36 (1), pp 38-47 56 Shen Y, Ru W, Huang X, et al, (2021), "Impact of chronic respiratory diseases on re-intubation rate in critically ill patients: a cohort study", Scientific Reports, 11 (1), pp 8663 57 Simonds A K, Hanak A, Chatwin M, et al, (2010), "Evaluation of droplet dispersion during non-invasive ventilation, oxygen therapy, nebuliser treatment and chest physiotherapy in clinical practice: implications for management of pandemic influenza and other airborne infections", Health Technol Assess, 14 (46), pp 131-172 58 Singanayagam A, Schembri S, Chalmers J D, (2013), "Predictors of mortality in hospitalized adults with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease", Ann Am Thorac Soc, 10 (2), pp 81-89 59 Steer J, Gibson J, Bourke S C, (2012), "The DECAF Score: predicting hospital mortality in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease", Thorax, 67 (11), pp 970-976 60 Steven McGee, (2017), Evidence-Based Physical Diagnosis, Elsevier B.V, pp 133 - 134; 246 - 247 61 Stiell I G, Clement C M, Aaron S D, et al, (2014), "Clinical characteristics associated with adverse events in patients with exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease: a prospective cohort study", Cmaj, 186 (6), pp E193-204 62 Suissa S, Dell'Aniello S, Ernst P, (2012), "Long-term natural history of chronic obstructive pulmonary disease: severe exacerbations and mortality", Thorax, 67 (11), pp 957-963 63 Sundh J, Janson C, Lisspers K, Ställberg B, Montgomery S, (2012), "The Dyspnoea, Obstruction, Smoking, Exacerbation (DOSE) index is predictive of Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh mortality in COPD", Primary care respiratory journal : journal of the General Practice Airways Group, 21 (3), pp 295-301 64 Tashkin D P, (2015), "Smoking Cessation in Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Semin Respir Crit Care Med, 36 (4), pp 491-507 65 The Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease, (2020), Global Strategy for Prevention, Diagnosis and Management of COPD, pp 66 Tiruvoipati R, Pilcher D, Botha J, et al, (2018), "Association of Hypercapnia and Hypercapnic Acidosis With Clinical Outcomes in Mechanically Ventilated Patients With Cerebral Injury", JAMA Neurol, 75 (7), pp 818-826 67 Trinkmann F, Saur J, Borggrefe M, Akin I, (2019), "Cardiovascular Comorbidities in Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD)-Current Considerations for Clinical Practice", Journal of clinical medicine, (1), pp 69 68 Varkey J B, Varkey A B, Varkey B, (2009), "Prophylactic vaccinations in chronic obstructive pulmonary disease: current status", Curr Opin Pulm Med, 15 (2), pp 90-99 69 Vestbo J, Anderson W, Coxson H O, et al, (2008), "Evaluation of COPD Longitudinally to Identify Predictive Surrogate End-points (ECLIPSE)", Eur Respir J, 31 (4), pp 869-873 70 Vollenweider D J, Frei A, Steurer-Stey C A, Garcia-Aymerich J, Puhan M A, (2018), "Antibiotics for exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease", Cochrane Database Syst Rev, 10 (10), pp Cd010257 71 Walters J A, Smith S, Poole P, Granger R H, Wood-Baker R, (2010), "Injectable vaccines for preventing pneumococcal infection in patients with chronic obstructive pulmonary disease", Cochrane Database Syst Rev, (11), pp Cd001390 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 Walters J A, Tan D J, White C J, Wood-Baker R, (2018), "Different durations of corticosteroid therapy for exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease", Cochrane Database Syst Rev, (3), pp Cd006897 73 Walters J A, Tang J N, Poole P, Wood-Baker R, (2017), "Pneumococcal vaccines for preventing pneumonia in chronic obstructive pulmonary disease", Cochrane Database Syst Rev, (1), pp Cd001390 74 World Health Organization,(2018),"Smoking causes 40.000 deaths in Viet Nam each year", https://www.who.int/vietnam/news/detail/27-05-2018-smokingcauses-40-000-deaths-in-viet-nam-each-year; Date:02 - 11 - 2021 75 World Health Organization,(2019),"The top 10 causes of death", https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/the-top-10-causes-ofdeath; Date:02 - 11 - 2021 76 World Health Organization, (2020), "Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity ", pp 77 World Health Organization Expert Consultation, (2004), "Appropriate bodymass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", Lancet, 363 (9403), pp 157-163 78 Yakar H I, Gunen H, Pehlivan E, Aydogan S, (2017), "The role of tuberculosis in COPD", International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 12 pp 323-329 79 Ye F, He L X, Cai B Q, et al, (2013), "Spectrum and antimicrobial resistance of common pathogenic bacteria isolated from patients with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease in mainland of China", Chin Med J (Engl), 126 (12), pp 2207-2214 80 Yeatts K B, Lippmann S J, Waller A E, et al, (2013), "Population-based burden of COPD-related visits in the ED: return ED visits, hospital admissions, and comorbidity risks", Chest, 144 (3), pp 784-793 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Số thứ tự: …… CÁC YẾU TỐ TẠI THỜI ĐIỂM CẤP CỨU TIÊN LƯỢNG TỬ VONG TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Hành Họ tên (Viết tắt tên):……………………………………………………… Mã nhập viện:…………………………………Mã y tế:…………………… Năm sinh:………………………………………… Giới tính: Nam/Nữ Ngày nhập viện: …./… /20… Số điện thoại:………………………………………………………………… 2.Tiền Tiền tiếp xúc ☐ Đang thuốc ☐ Ngưng hút Số gói.năm: …………… ☐ Tiếp xúc khác:…………………… Tổng số bệnh đồng mắc:……… Bệnh ☐ Tăng huyết áp ☐ Suy tim ☐ Bệnh tim thiếu máu cục ☐ Rung nhĩ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thơng tin thu nhận từ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ☐ Đái tháo đường ☐ Lỗng xương ☐ Ung thư phổi ☐ Trào ngược dày thực quản ☐ Giãn phế quản ☐ Lao phổi Khác…………………………………… ……………………………………………………… Số đợt cấp BPTNMT năm qua:…………………đợt cấp Thuốc dùng: …………………………………………………………… Điểm mMRC: ………………… Điểm Mơ tả Khó thở gắng sức mạnh Khó thở nhanh đường lên dốc thoải Đi chậm người tuổi phải dừng lại để nghỉ ngơi tốc độ với người tuổi đường Dừng lại nghỉ ngơi 100m vài phút đường Khó thở khỏi nhà hay làm công việc sinh hoạt cá nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Điểm CAT: ………………… Đã đặt nội khí quản: ☐ Có ☐ Khơng Thở oxy nhà: ☐ Có ☐ Khơng Chủng ngừa cúm: ☐ Phế cầu ☐ Cúm ☐ Không 3.Kết chức hô hấp pre %pre post %post FVC FEV1 FEV1/FVC FEF25%-75% Lâm sàng, cận lâm sàng thởi điểm nhập viện Triệu chứng Lượng đàm tăng: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ☐ Có ☐ Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khó thở tăng: ☐ Có ☐ Khơng Đàm đổi màu: ☐ Có ☐ Khơng ☐ Có ☐ Khơng Triệu chứng thực thể Rối loạn tri giác Mạch: …………….lần/phút Huyết áp:…………….mmHg Nhịp thở:…………….lần/phút Nhiệt độ: …………….độ C SpO2: …………….% BMI: …………… (CN: …………….kg, CC: …………….cm) ☐ Có Co kéo hơ hấp phụ: ☐ Không Cận lâm sàng thời điểm nhập cấp cứu Xét nghiệm Kết Đơn vị WBC K/uL Neutrophil K/uL %Neutrophil % Eosinophil K/uL %Eosinophil % Hgb g/L Hct % CRP mg/dl pH PaCO2 mmHg PaO2 mmHg Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh HCO3 (-) mmol FiO2 % X-quang ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Kết cục Kết điều trị: ☐ Xuất viện Thời gian nằm viện:……………… ☐ Đặt nội khí quản Thời điểm đặt NKQ:……… ☐Tử vong Thời điểm tử vong:………………… ☐Tái nhập viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THÂN CỦA BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi Ơng/bà người nhà, người thân, người giám hộ hợp pháp bệnh nhân nằm điều trị khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhân dân Gia Định Tôi bác sĩ Nguyễn Xuân Thắng nghiên cứu viên nghiên cứu CÁC YẾU TỐ TẠI THỜI ĐIỂM CẤP CỨU TIÊN LƯỢNG TỬ VONG TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH hướng dẫn Tiến sĩ Bác sĩ Lê Khắc Bảo Đơn vị chủ trì nghiên cứu Bộ mơn Nội Tổng Qt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bản thơng tin gởi tới người thân Ông/bà nhằm mục đích mời người thân Ơng/bà tham gia vào nghiên cứu góp phần cải thiện kết điều trị tiên lượng cho bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Dưới thơng tin tóm tắt nghiên cứu I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Vì nghiên cứu tiến hành? Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh phổ biến đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gây tần suất tử vong gánh nặng y tế đáng kế Do đó, biết yếu tố tiên lượng tử vong thời điểm cấp cứu góp phần vào việc cải thiện kết điều trị tiên lượng cho bệnh nhân Ai tham gia vào nghiên cứu: Tất bệnh nhân hay hút thuốc, tiếp xúc với khói thuốc thời gian dài, có triệu chứng khạc đàm kéo dài khó thở gắng sức nặng dần theo thời gian, nhập viện lần đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mời tham gia nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành sao? Sau người thân Ông/Bà thỏa điều kiện tham gia nghiên cứu, mời người thân Ông/Bà trả lời câu hỏi trực tiếp hỏi; Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh kết cận lâm sàng cần cho nghiên cứu ghi nhận từ hồ sơ bệnh án Sau thời gian nhập viện theo dõi biến cố kết cục xuất bao gồm: xuất viện, thở máy, tử vong Nghiên cứu nghiên cứu liệu hồ sơ bệnh án mà khơng can thiệp đến q trình điều trị người thân Ơng/Bà Người thân Ông/Bà điều trị với phác đồ điều trị bệnh viện Lợi ích Nếu người thân Ơng/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu giúp nghiên cứu tiến hành thuận lợi, giúp xác định yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, từ giúp bác sĩ nhìn nhận tích cực bệnh nhân Nghiên cứu quan sát hồ sơ bệnh án vấn trực tiếp nên không ảnh hưởng đến sức khỏe người tham gia nghiên cứu Bất lơi Người thân Ông/Bà thời gian để trả lời câu hỏi từ nghiên cứu viên thời gian phút Người liên hệ BS Nguyễn Xuân Thắng Điện thoại: 0332.846.016 Email: thangy1125@gmail.com TS.Lê Khắc Bảo Điện thoại: 0908888702 Email:lekhacbao@ump.edu.vn Thông tin sức khỏe người thân Ơng/Bà có bảo mật khơng? Danh tính người thân Ơng/Bà bảo mật cách viết tắt tên Tất thông tin lưu giữ cẩn thận sử dụng nhà nghiên cứu đối tượng có thẩm quyền khác Khơng có thơng tin nhận dạng đưa vào ấn phẩm báo chí trình bày kết nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Người thân Ơng/Bà có quyền tham gia nghiên cứu này? Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Người thân Ơng/Bà từ chối tham gia dừng tham gia vào thời điểm mà khơng cần nêu lí Chọn lựa không tham gia dừng tham gia khơng ảnh hưởng đến chất lượng việc điều trị/chăm sóc sức khỏe cho người thân Ơng/Bà Nếu người thân Ông/Bà định ngừng tham gia nghiên cứu, cần thông báo với nghiên cứu viên II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho người tham gia chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người đại diện hợp pháp Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà người thân Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 3: Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với bảng điểm mMRC( modified Medical Research Council) Điểm Mô tả Khó thở gắng sức mạnh Khó thở nhanh đường lên dốc thoải Đi chậm người tuổi phải dừng lại để nghỉ ngơi tốc độ với người tuổi đường Dừng lại nghỉ ngơi 100m vài phút đường Khó thở khỏi nhà hay làm công việc sinh hoạt cá nhân Phụ lục 4: Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với bảng điểm CAT (COPD Assessment Test) Thang điểm CAT gồm câu hỏi, cho bệnh nhân tự đánh giá mức độ từ nhẹ tới nặng, câu đánh giá có mức độ, từ -5, tổng điểm từ -> 40 Bác sỹ hướng dẫn bệnh nhân tự điền điểm phù hợp vào ô tương ứng Bệnh nhân bị ảnh hưởng bệnh tương ứng với mức độ điểm sau: 40-31 điểm: ảnh hưởng nặng; 30-21 điểm: ảnh hưởng nặng; 20-11 điểm: ảnh hưởng trung bình; ≤ 10 điểm: ảnh hưởng Họ tên: Ngày đánh giá: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ông/bà nào? Hãy sử dụng công cụ đánh giá CAT Bộ câu hỏi giúp ông/bà nhân viên y tế đánh giá tác động BPTNMT ảnh hưởng lên sức khỏe sống hàng ngày ông/bà Nhân viên y tế sử dụng câu trả lời ông/bà kết đánh giá để giúp họ nâng cao Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh hiệu điều trị BPTNMT ơng/bà giúp ơng/bà lợi ích nhiều từ việc điều trị Đối với mục đây, có điểm số từ đến 5, xin vui lịng đánh dấu (X) vào mơ tả tình trạng ơng/bà Chỉ chọn phương án trả lời cho câu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w