1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tần suất và yếu tố tiên lượng tái nhập viện 90 ngày trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH THỊ TỐ UYÊN TẦN SUẤT VÀ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TÁI NHẬP VIỆN 90 NGÀY TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH THỊ TỐ UYÊN TẦN SUẤT VÀ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TÁI NHẬP VIỆN 90 NGÀY TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NGÀNH: NỘI KHOA MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS LÊ KHẮC BẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Trịnh Thị Tố Uyên .i MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Đại cương bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .4 1.2 Tần suất tái nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3 Yếu tố tiên lượng tái nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu .22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4 Định nghĩa biến số giá trị biến số sử dụng nghiên cứu 23 2.5 Các bước tiến hành .32 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học .35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Tần suất tái nhập viện 90 ngày nguyên nhân sau đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện 40 3.2 Yếu tố tiên lượng tái nhập viện 90 ngày nguyên nhân sau đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện 43 BÀN LUẬN 53 4.1 Tần suất tái nhập viện 90 ngày nguyên nhân sau đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện 55 4.2 Yếu tố tiên lượng tái nhập viện 90 ngày nguyên nhân sau đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện 60 KẾT LUẬN .70 HẠN CHẾ 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ tắt ADO ATS BODEX BMI Tiếng Anh ADO (Age – Dyspnea – Thang điểm ADO (Tuổi – Khó thở - Obstruction) Tắc nghẽn) American Thoracic Society Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ BODE (BMI – Obstruction – Thang điểm BODE (BMI – Tắc Dyspnea – Exacerbation) nghẽn – Khó thở - Đợt cấp) Body Mass Index Chỉ số khối thể BPTNMT CAT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD Assessment Test CODEX (Comorbidity - CODEX Obstruction - Dyspnoea Previous severe exacerbations) DPI Dry-powder inhaler DOSE (Dyspnea – DOSE Obstruction – Smoking – Exacerbation) ERS FEV1 FVC GOLD Tiếng Việt Trắc nghiệm đánh giá BPTNMT Thang điểm CODEX (Bệnh đồng mắc – Tắc nghẽn – Khó thở - Đợt cấp nặng trước đó) Ống hít bột khơ Thang điểm DOSE (Khó thở - Tắc nghẽn – Hút thuốc – Đợt cấp) European Respiratory Society Hội Hô Hấp Châu Âu Forced expiratory volume in Thể tích thở gắng sức giây the first second Forced Vital Capacity Dung tích sống gắng sức Global initiative for chronic Chiến lược toàn cầu quản lý bệnh Obstructive Lung Disease phổi tắc nghẽn mạn tính GTDĐ Giá trị dự đoán HR Hazard Ratio ICS Inhaled corticosteroid KTC Thuốc corticosteroid dạng hít Khoảng tin cậy i LABA Long Acting Beta Agonist LACE (Length of hospital LACE stay – Acuity of admission – Comorbidities – Emergency deparment use) Thuốc kích thích beta tác dụng kéo dài Thang điểm LACE (Thời gian nằm viện – Độ nặng nhập viện –Bệnh đồng mắc – Cần vào cấp cứu) Long Acting Muscarinic Thuốc chủ vận thụ thể Muscarinic tác Agonist dụng kéo dài Metered-dose inhaler Bình xịt định liều modified Medical Research Bộ câu hỏi khó thở cải biên hội Council đồng nghiên cứu y khoa NIV Noninvasive Ventilation Thơng khí khơng xâm lấn OR Odds Ratio Tỉ số số chênh LAMA MDI mMRC PEARL (Previous admissions PEARL – eMRCD score – Age – Right-sided heart failure – Left-sided heart failure) RR Relative Risk SABA Short Acting Beta SAMA Thang điểm PEARL (Tiền nhập viện trước – Điểm eMRCD – Tuổi – Suy tim phải – Suy tim trái) Nguy tương đối Thuốc kích thích beta tác dụng ngắn Short Acting Muscarinic Thuốc chủ vận thụ thể Muscarinic tác Agonist dụng ngắn .i DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1: Các mơ hình tiên lượng tái nhập viện BPTNMT 21 Bảng 1: Đánh giá mức độ khó thở 26 Bảng 2: Tỉ lệ bạch cầu toan theo tuổi Việt Nam 27 Bảng 3: Giá trị biến số sử dụng nghiên cứu 30 Bảng 1: Đặc điểm dân số học 37 Bảng 2: Đặc điểm bệnh đồng mắc 38 Bảng 3: Đặc điểm cận lâm sàng 38 Bảng 4: Đặc điểm điều trị thời gian nằm viện .39 Bảng 5: Mối liên quan đặc điểm dân số học với tái nhập viện .43 Bảng 6: Mối liên quan bệnh đồng mắc với tái nhập viện .45 Bảng 7: Mối liên quan yếu tố cận lâm sàng với tái nhập viện 46 Bảng 8: Mối liên quan đặc điểm điều trị với tái nhập viện 47 Bảng 9: Mối liên quan thuốc giãn phế quản lúc xuất viện với tái nhập viện 49 Bảng 10: Kết phân tích đa biến yếu tố tiên lượng tái nhập viện 90 ngày nguyên nhân 50 Bảng 11: Mơ hình yếu tố tiên lượng tái nhập viện 90 ngày nguyên nhân 50 Bảng 1: Các đặc điểm chung dân số nghiên cứu nghiên cứu 54 Bảng 2: Tần suất tái nhập viện nghiên cứu 56 Bảng 3: Số lần tái nhập viện 90 ngày nguyên nhân 58 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1: Tần suất tái nhập viện 90 ngày sau đợt cấp BPTNMT nhập viện 40 Biểu đồ 2: Tần suất tái nhập viện 30 ngày sau đợt cấp BPTNMT nhập viện 41 Biểu đồ 3: Số lần tái nhập viện 90 ngày nguyên nhân .42 Biểu đồ 4: Các nguyên nhân tái nhập viện lần đầu 90 ngày .42 Biểu đồ 5: Đường cong ROC mơ hình tiên lượng tái nhập viện 90 ngày nguyên nhân 52 Sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1: Các bước tiến hành nghiên cứu 32 Sơ đồ 1: Số lượng người bệnh tham gia nghiên cứu 36 Hình Tên hình Trang Hình 1: Đánh giá BPTNMT theo nhóm ABCD Hình 2: Điều trị thuốc ban đầu BPTNMT .6 Hình 3: Hướng dẫn dùng kháng sinh cho đợt cấp BPTNMT .18 MỞ ĐẦU Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) gánh nặng sức khỏe to lớn cộng đồng, thể qua gánh nặng tần suất bệnh, tỷ lệ tử vong, gánh nặng kinh tế, xã hội [44] Theo nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật tồn cầu, có 251 triệu trường hợp mắc BPTNMT toàn giới vào năm 2016 [63] Ước tính có khoảng 3,17 triệu trường hợp tử vong BPTNMT gây vào năm 2015, chiếm 5% tổng số ca tử vong tồn cầu dự đốn BPTNMT sớm nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ ba toàn giới [63] BPTNMT bệnh tiến triển mạn tính, đặc trưng suy giảm định kỳ triệu chứng hô hấp gọi đợt cấp Các đợt cấp gây hầu hết trường hợp nhập viện, ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ mắc bệnh tử vong [95] Các đợt cấp BPTNMT nặng nhập viện có chi phí mắc 60 lần so với đợt cấp nhẹ trung bình quản lý dịch vụ chăm sóc [15] Ở Hoa Kỳ, đợt cấp BPTNMT nhập viện chiếm 13,2 tỷ la chi phí số gần 50 tỷ la chi phí trực tiếp hàng năm cho BPTNMT [81] Đối với người bệnh sống sót sau nhập viện với đợt cấp BPTNMT, việc tái nhập viện vấn đề lớn Tái nhập viện người bệnh BPTNMT định nghĩa tái nhập viện đợt cấp BPTNMT thứ phát ngun nhân khác Khơng có đồng thuận định nghĩa khoảng thời gian tái nhập viện, dao động từ 30 ngày đến năm [81] Tỷ lệ tái nhập viện nguyên nhân dao động từ 8,8 – 36% 30 ngày 17,5 – 39% 90 ngày, khác trung tâm bệnh viện quốc gia [13] Chi phí điều trị cho đợt tái nhập viện 30 ngày nguyên nhân BPTNMT cao 18% so với chi phí đợt nhập viện ban đầu, chi phí tăng 50% tái nhập viện nguyên nhân [39] Bên cạnh đó, liệu từ BPTNMT Châu Âu cho thấy nguy tử vong bệnh viện cao đáng kể người bệnh tái nhập viện so với người bệnh không tái nhập viện (13,4% so với 2,3%) [47] Do đó, việc xác định giảm thiểu yếu tố nguy dẫn đến tình trạng tái nhập viện quan trọng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 Plant P, Owen J, Elliott M, (2000), "Early use of non-invasive ventilation for acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease on general respiratory wards: a multicentre randomised controlled trial", The Lancet, 355 (9219), pp 1931-1935 73 Pouw E M, Ten Velde G P, Croonen B H, Kester A D, et al, (2000), "Early nonelective readmission for chronic obstructive pulmonary disease is associated with weight loss", Clin Nutr, 19 (2), pp 95-99 74 Puhan M A, Gimeno-Santos E, Cates C J, Troosters T, (2016), "Pulmonary rehabilitation following exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease", Cochrane Database Syst Rev, 12 (12), pp Cd005305 75 Rinne S T, Graves M C, Bastian L A, Lindenauer P K, et al, (2017), "Association between length of stay and readmission for COPD", Am J Manag Care, 23 (8), pp e253-e258 76 Roberts C M, Stone R A, Lowe D, Pursey N A, et al, (2011), "Co-morbidities and 90-day Outcomes in Hospitalized COPD Exacerbations", COPD: Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, (5), pp 354-361 77 Roberts M H, Mapel D W, Von Worley A, Beene J, (2015), "Clinical factors, including All Patient Refined Diagnosis Related Group severity, as predictors of early rehospitalization after COPD exacerbation", Drugs Context, pp 78 Rootmensen G N, van Keimpema A R, Jansen H M, de Haan R J, (2010), "Predictors of incorrect inhalation technique in patients with asthma or COPD: a study using a validated videotaped scoring method", J Aerosol Med Pulm Drug Deliv, 23 (5), pp 323-328 79 Rothberg M B, Pekow P S, Lahti M, Brody O, et al, (2010), "Antibiotic therapy and treatment failure in patients hospitalized for acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease", Jama, 303 (20), pp 2035-2042 80 Saleh A, López-Campos J L, Hartl S, Pozo-Rodríguez F, et al, (2015), "The Effect of Incidental Consolidation on Management and Outcomes in COPD Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Exacerbations: Data from the European COPD Audit", PLoS One, 10 (7), pp e0134004 81 Shah T, Press V G, Huisingh-Scheetz M, White S R, (2016), "COPD Readmissions: Addressing COPD in the Era of Value-based Health Care", Chest, 150 (4), pp 916-926 82 Sharif R, Parekh T M, Pierson K S, Kuo Y F, et al, (2014), "Predictors of early readmission among patients 40 to 64 years of age hospitalized for chronic obstructive pulmonary disease", Ann Am Thorac Soc, 11 (5), pp 685-694 83 Singh D, Papi A, Corradi M, Pavlišová I, et al, (2016), "Single inhaler triple therapy versus inhaled corticosteroid plus long-acting β2-agonist therapy for chronic obstructive pulmonary disease (TRILOGY): a double-blind, parallel group, randomised controlled trial", Lancet, 388 (10048), pp 963-973 84 Sivapalan P, Ingebrigtsen T S, Rasmussen D B, Sørensen R, et al, (2019), "COPD exacerbations: the impact of long versus short courses of oral corticosteroids on mortality and pneumonia: nationwide data on 67 000 patients with COPD followed for 12 months", BMJ Open Respir Res, (1), pp e000407 85 Sørheim I C, Johannessen A, Gulsvik A, Bakke P S, et al, (2010), "Gender differences in COPD: are women more susceptible to smoking effects than men?", Thorax, 65 (6), pp 480-485 86 Spruit M A, Singh S J, Garvey C, ZuWallack R, et al, (2013), "An official American Thoracic Society/European Respiratory Society statement: key concepts and advances in pulmonary rehabilitation", Am J Respir Crit Care Med, 188 (8), pp e13-64 87 Stefan M S, Rothberg M B, Shieh M S, Pekow P S, et al, (2013), "Association between antibiotic treatment and outcomes in patients hospitalized with acute exacerbation of COPD treated with systemic steroids", Chest, 143 (1), pp 8290 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 Stone R A, Holzhauer-Barrie J, Lowe D, (2017), "COPD: Who cares when it matters most? National Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) Audit Programme: Outcomes from the clinical audit of COPD exacerbations admitted to acute units in England 2014.", National supplementary report, London, Royal College of Physicians 89 Tsoumakidou M, Tzanakis N, Voulgaraki O, Mitrouska I, et al, (2004), "Is there any correlation between the ATS, BTS, ERS and GOLD COPD's severity scales and the frequency of hospital admissions?", Respir Med, 98 (2), pp 178183 90 Tsui M S, Lun F C, Cheng L S, Cheung A P, et al, (2016), "Risk factors for hospital readmission for COPD after implementation of the GOLD guidelines", Int J Tuberc Lung Dis, 20 (3), pp 396-401 91 Vermeeren M A, Schols A M, Wouters E F, (1997), "Effects of an acute exacerbation on nutritional and metabolic profile of patients with COPD", Eur Respir J, 10 (10), pp 2264-2269 92 Vestbo J, Papi A, Corradi M, Blazhko V, et al, (2017), "Single inhaler extrafine triple therapy versus long-acting muscarinic antagonist therapy for chronic obstructive pulmonary disease (TRINITY): a double-blind, parallel group, randomised controlled trial", Lancet, 389 (10082), pp 1919-1929 93 Viniol C, Vogelmeier C F, (2018), "Exacerbations of COPD", European Respiratory Review, 27 (147), pp 94 Vogelmeier C, Hederer B, Glaab T, Schmidt H, et al, (2011), "Tiotropium versus salmeterol for the prevention of exacerbations of COPD", N Engl J Med, 364 (12), pp 1093-1103 95 Vogelmeier C F, Criner G J, Martinez F J, Anzueto A, et al, (2017), "Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Lung Disease 2017 Report GOLD Executive Summary", Am J Respir Crit Care Med, 195 (5), pp 557-582 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 96 Wagner P, (2008), "Possible mechanisms underlying the development of cachexia in COPD", European Respiratory Journal, 31 (3), pp 492-501 97 Walters J A, Tan D J, White C J, Gibson P G, et al, (2014), "Systemic corticosteroids for acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease", Cochrane Database Syst Rev, (9), pp Cd001288 98 Wang Q, Bourbeau J, (2005), "Outcomes and health-related quality of life following hospitalization for an acute exacerbation of COPD", Respirology, 10 (3), pp 334-340 99 Watz H, Tetzlaff K, Wouters E F, Kirsten A, et al, (2016), "Blood eosinophil count and exacerbations in severe chronic obstructive pulmonary disease after withdrawal of inhaled corticosteroids: a post-hoc analysis of the WISDOM trial", Lancet Respir Med, (5), pp 390-398 100 Wedzicha J A, Banerji D, Chapman K R, Vestbo J, et al, (2016), "IndacaterolGlycopyrronium versus Salmeterol-Fluticasone for COPD", N Engl J Med, 374 (23), pp 2222-2234 101 Wedzicha J A, Buhl R, Lawrence D, Young D, (2015), "Monotherapy with indacaterol once daily reduces the rate of exacerbations in patients with moderate-to-severe COPD: Post-hoc pooled analysis of months data from three large phase III trials", Respir Med, 109 (1), pp 105-111 102 Wedzicha J A, Calverley P M A, Albert R K, Anzueto A, et al, (2017), "Prevention of COPD exacerbations: a European Respiratory Society/American Thoracic Society guideline", 50 (3) 103 Wedzicha J A, Miravitlles M, Hurst J R, Calverley P M, et al, (2017), "Management of COPD exacerbations: a European Respiratory Society/American Thoracic Society guideline", 49 (3) 104 Wong A W, Gan W Q, Burns J, Sin D D, et al, (2008), "Acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease: influence of social factors in determining length of hospital stay and readmission rates", Can Respir J, 15 (7), pp 361-364 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 105 Yin H L, Yin S Q, Lin Q Y, Xu Y, et al, (2017), "Prevalence of comorbidities in chronic obstructive pulmonary disease patients: A meta-analysis", Medicine (Baltimore), 96 (19), pp e6836 106 Zapatero A, Barba R, Ruiz J, Losa J E, et al, (2013), "Malnutrition and obesity: influence in mortality and readmissions in chronic obstructive pulmonary disease patients", J Hum Nutr Diet, 26 Suppl pp 16-22 107 Zhong N, Wang C, Zhou X, Zhang N, et al, (2015), "LANTERN: a randomized study of QVA149 versus salmeterol/fluticasone combination in patients with COPD", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 10 pp 1015-1026 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI: TẦN SUẤT VÀ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TÁI NHẬP VIỆN TRONG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Ngày thu nhận người bệnh vào nghiên cứu: ngày tháng năm I ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU Họ tên (viết tắt): Số hồ sơ: Mã y tế: Năm sinh: Giới tính: Nam □ Nữ □ Địa (thành phố/tỉnh): Nghề nghiệp: nông dân □ công nhân viên chức □ nghề khác□ Tình trạng xã hội: □ nhiều người □ Chỉ số BMI: .(kg/m ) Cân nặng: (kg) Chiều cao: (centimét) II ĐÁNH GIÁ VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Tiền căn: a - Tình trạng hút thuốc Khơng hút thuốc □ Ngưng hút□ , thời gian: Đang hút □ Số điếu/ ngày: Số năm hút: Số gói.năm: - Tiếp xúc với chất đốt sinh khối:  Số giờ.năm tiếp xúc: ngưng tiếp xúc □ tiếp xúc □  Ngưng tiếp xúc từ năm: b Đã chẩn đốn BPTNMT: có □ khơng □  Số đợt cấp BPTNMT năm vừa qua:  Số lần nhập viện đợt cấp BPTNMT năm vừa qua: c Tiền bệnh đồng mắc Bệnh THA Có □ Khơng □ Suy tim Có □ Khơng □ BTTMCB Có □ Khơng □ RLNT Có □ Khơng □ Lỗng xương Có □ Khơng □ Rối loạn lo âu Có □ Khơng □ Trầm cảm Có □ Khơng □ Ung thư Có □ Khơng □ Đái tháo đường Có □ Khơng □ Lao phổi cũ Có □ Khơng □ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lao phổi GERD Bệnh khác (ghi rõ): Thang điểm mMRC: Có Có □ □ Khơng □ Khơng □ Khó thở gắng sức mạnh Khó thở vội đường hay lên dốc nhẹ Đi chậm người tuổi khó thở phải dừng lại để thở tốc độ người tuổi đường Phải dừng lại để thở khoảng 100m vài phút đường Khó thở nhiều đến khỏi nhà, thay quần áo Đánh giá BPTNMT thang điểm CAT Tổng điểm CAT: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Đặc điểm chức hô hấp người bệnh Thời gian đo hô hấp ký: Trước test giãn phế quản FEV1: L; % giá trị dự đoán FVC: L; % giá trị dự đoán FEV1/FVC: FEF25-75: L/s; % giá trị dự đoán Sau test giãn phế quản FEV1: l/p; % giá trị dự đoán FVC: l/p; % giá trị dự đoán FEV1/FVC: FEF25-75: L/s; % giá trị dự đoán Phân nhóm người bệnh BPTNMT theo kết hợp đánh giá: Nhóm A □ Nhóm B □ Nhóm C □ Nhóm D Tiêm ngừa Tiêm ngừa cúm: Có □ Khơng □ Tiêm ngừa phế cầu: Có □ Khơng □ III ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN LẦN NHẬP VIỆN NÀY Thời gian nằm viện: (ngày) Độ nặng đợt cấp BPTNMT nhập viện lần Không SHH □ SHH khơng đe dọa tính mạng SHH có đe dọa tính mạng □ SpO2 lúc nhập viện: Khí máu động mạch - Lúc nhập viện: pH máu: PaO2: mmHg PaO2: mmHg PaO2/FiO2: - Lần gần với xuất viện nhất: pH máu: PaCO2: mmHg PaCO2: mmHg PaO2/FiO2: Hb: g/L Eosinophil (tế bào/ uL): % Eosinophil: Đã nằm ICU: Có □ Khơng □ Thơng khí hỗ trợ: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ □ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khơng □ NIV □ Đặt NKQ □ NIV NKQ □ Thở oxy: Có □ Khơng □ 10 Corticosteroid tồn thân: Có:□ Khơng: □ Thời gian: ngày 11 Kháng sinh: Có:□ Khơng: □ Loại KS: Thời gian: (ngày) 12 Vật lý trị liệu hô hấp lúc nằm viện: Có:□ Khơng: □ 13 Tổn thương phổi hình ảnh học: Mơ tả bác sĩ chẩn đốn hình ảnh: 14 Thuốc xuất viện: ghi rõ loại, liều lượng Thuốc xịt/hít □ Loại: Thuốc khác □ 15 Có thở oxy dài hạn nhà sau xuất viện: 16 Kĩ thuật sử dụng dụng cụ phân phối thuốc: Đúng :□ Không :□ IV BIẾN CỐ Tái nhập viện: Có □ Khơng □ Số lần tái nhập viện thời gian nghiên cứu (lần): Ngày tái nhập viện: Lý tái nhập viện: Tử vong: Có □ Khơng □ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: TẦN SUẤT VÀ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TÁI NHẬP VIỆN TRONG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: BS Trịnh Thị Tố Uyên Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Nội Tổng Qt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Vì nghiên cứu tiến hành? Tái nhập viện sau đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện có tần suất cao, làm tăng gánh nặng kinh tế, xã hội, tăng nguy tử vong, làm ảnh hưởng nặng nề đến sống cho người bệnh Biết tần suất tìm yếu tố tiên lượng tái nhập viện giúp Bác sĩ có cách nhìn nhận thái độ tích cực bệnh nhân bị đợt cấp nhập viện Ai tham gia vào nghiên cứu: Tất bệnh nhân hay hút thuốc, tiếp xúc với khói thuốc thời gian dài, có triệu chứng khạc đàm kéo dài khó thở gắng sức nặng dần theo thời gian, nhập viện lần đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mời tham gia nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành sao? Sau Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, chúng tơi mời Ơng/Bà tự đọc - trả lời câu hỏi soạn sẵn, câu hỏi khác trực tiếp hỏi; câu hỏi liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; kết cận lâm sàng cần cho nghiên cứu ghi nhận từ hồ sơ Sau tháng, chúng tơi gọi điện xác nhận tình trạng sức khỏe Ông/Bà vào tháng Thời gian lần gọi điện 1-2 phút Đây nghiên cứu đồn hệ tiến cứu Chúng tơi thu thập liệu qua thăm hỏi, từ hồ sơ bệnh án Sau đó, tháng chúng tơi gọi điện hỏi thăm Ông/Bà tháng Nghiên cứu nghiên cứu liệu chẩn đoán bệnh mà khơng can thiệp đến q trình điều trị Ông/Bà Ông/Bà điều trị với thuốc mà bình thường Ơng/Bà dùng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Các nguy bất lợi Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu giúp nghiên cứu tiến hành thuận lợi, giúp xác định yếu tố tiên lượng tái nhập viện bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, từ giúp bác sĩ nhìn nhận tích cực bệnh nhân Ơng/Bà trả khoản tiền khác cho nghiên cứu Vì nghiên cứu khơng phải nghiên cứu can thiệp, thử nghiệm thuốc nên Ông/Bà khơng nhận thuốc điều trị miễn phí Ơng/Bà khơng nhận khoản tiền bồi dưỡng tham gia nghiên cứu Nghiên cứu đồn hệ tiến cứu quan sát nên khơng ảnh hưởng đến sức khỏe người tham gia nghiên cứu Người liên hệ BS Trịnh Thị Tố Uyên Điện thoại: 0935.040.459 Email: uyentrinhtpkt@gmail.com Thơng tin sức khỏe Ơng/Bà có bảo mật khơng? Danh tính tồn đối tượng nghiên cứu bảo mật Tất thông tin sức khỏe đối tượng nghiên cứu lưu giữ cẩn thận sử dụng nhà nghiên cứu đối tượng có thẩm quyền khác Khơng có thơng tin nhận dạng đưa vào ấn phẩm báo chí trình bày kết nghiên cứu Ơng/Bà có quyền tham gia nghiên cứu này? Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Ơng/Bà từ chối tham gia dừng tham gia vào thời điểm mà không chịu thiệt hại Chọn lựa không tham gia dừng tham gia khơng ảnh hưởng đến chất lượng việc điều trị/chăm sóc sức khỏe cho Ơng/Bà Nếu Ông/Bà định ngừng tham gia nghiên cứu, cần thơng báo với bác sỹ thành viên nhóm nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản Thơng tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Số điện thoại: Địa chỉ: Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DỤNG CỤ PHÂN PHỐI THUỐC Hướng dẫn sử dụng dụng cụ MDI Hướng dẫn sử dụng buồng đệm với bình hít định liều Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hướng dẫn sử dụng bình hít bột khô Turbuhaler Hướng dẫn sử dụng Respimat Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hướng dẫn sử dụng Breezhaler Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w