Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
8,46 MB
Nội dung
Bộ công THƯƠNG TổNG CÔNG TY THéP VIệT NAM Viện Luyện kim Đen Báo cáo tổng kết đề tài nghiêncứu khoa học và phát triển CÔNG NGHệ cấp bộ Tên đề tài: NGHIấN CU CH TO HN HP SN KHUễN C GANG THẫP HP KIM CHT LNG CAOTHAY TH NHP NGOI C CC CHI TIT MY PHC V XUT KHU DFGEDFGEDFGE Cơ quan chủ quản: tổng công ty thép vN Cơ quan chủ trì: Viện Luyện kim Đen Chủ nhiệm đề tài: tHs. NGUYN TH HNG 6828 27/4/2008 Tháng 12/2007 1 Thông tin chung Tên đề tài: Nghiêncứuchếtạohỗnhợpsơnkhuônđúcgang,théphợpkimchất lợng caothaythếnhậpngoạiđểđúccácchitiếtmáy phụ vụxuất khẩu Thời hạn thực hiện: 12 tháng (Từ tháng 01/2007 đến tháng 12/2007). Chủ nhiệm đề tài: Ks. Nguyễn Thị Hằng Viện Luyện kim đen, Quán Gánh, Huyện Thờng Tín, Tỉnh Hà Tây, Điện thoại: 034852026 Cơ quan chủ trì: Viện Luyện kim đen, Quán Gánh, Huyện Thờng Tín, Hà Tây, Điện thoại: 034 853255, Fax: 034769750 Cơ quan phối hợp chính 1-Viện Khoa học Vật liệu Phó Giáo s, Tiến sỹ Luyện kim Tô Duy Phơng, Chủ trì đề tài Trởng phòng Công nghệ Kim loại Viện Khoa học Vật liệu, B1, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội Điện thoại: 04 7562496, Fax : 04 7911673 2- Hội Đúc Luyện kim Hà Nội 3- Trung Tâm Đúc Luyện kim Hà Nội 4- Xởng Đúc Viện Khoa học Vật liệu 5- Công ty Cổ phần Cơ khí xây dựng PhúcSơn 6- Công ty Cổ phần Cơ khí Mê Linh Danh sách những ngòi thực hiện chính 1. Tô Duy Phơng, P.Giáo s, Tiến sỹ, Trởng phòng,Viện Khoa học Vật liệu 2. Nguyễn Thị Hằng, Kỹ s, Cán bộ, Viện Luyện kim đen 3. Nguyễn Văn Tuân, Kỹ s, cán bộ Viện Khoa học Vật liệu 5. Trần Ngọc Bách, Kỹ s đúc -nt- 6. Nguyễn Phúc Hải, Ktv -nt- 7. Nguyễn Đức Huấn, Kỹ s -nt- 8. Lê Xuân Hiền, Ktv -nt- 9. Trịnh Văn Bạt, Kỹ s đúc, Giám đốc TT Trung tâm ĐLK Hà Nội 10. Vũ Hữu Trí, Kỹ s đúc -nt- 11. Kiều Thị Tồn, Kỹ s đúc -nt- 12. Ngô Văn Chơng, Kỹ s đúc -nt- 13. Nguyễn Thị K.Phợng Kỹ s đúc, cán bộ Viện Công nghệ 14. Nguyễn Đức Minh, Kỹ s luyện kim, P. Giám đốc XN, Công ty CK Hà Nội 15. Nguyễn Vây, Kỹ s, Giám đốc Xí nghiệp, Công ty TNHHNN1TV Mai Động 2 Mục lục Trang Mở đầu 3 Phần I, Tổng quan về đề tài 4 1.1. Sơ lợc tình hình nghiêncứuđề tài 4 1.2. Cơ sở lý luận đểnghiêncứuđề tài 6 Phần II, Nội dung và phơng pháp nghiêncứuđề tài 16 2.1. Phơng pháp và thiết bị nghiêncứuđề tài 16 2.2. Nghiêncứu lựa chọn thành phần hỗnhợpsơnkhuôn tối u trên cơ sở ôxýt manhêzi 22 2.3. Nghiêncứu công nghệ nghiền tuyển, pha chếhỗnhợpsơnkhuônđúc 26 2.4. Nghiêncứuchếtạo thử sản phẩm hỗnhợpsơnkhuônđúc hệ manhêzi 30 2.5. Nghiêncứu thử nghiệm, đánh giá kết quả hỗnhợpsơn cho khuônđúcgang,théphợpkimchất lợng cao ở một số nhà máyđúc 33 Phần III, Kết quả nghiêncứu đạt đợc và đánh giá kết quả 38 3.1. Thành phần hoá 38 3.2 Độ chịu nhiệt 39 3.3. Các tính chất cơ học của hỗnhợpsơnkhuônđúc 44 3.4. Hình thái của lớp hỗnhợpsơnkhuôn 44 3.5. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, khả năng áp dụng vào thực tế sản xuất 51 Phần IV, Kết luận và kiến nghị 53 Tài liệu công bố và tham khảo 55 Phụ bản 56 3 Mở đầu Chất lợng và bề mặt của sản phẩm đúc phụ thuộc nhiều ở vật liệu và chất lợng làm khuôn nh cát và chấtsơn khuôn. Chấtsơnkhuôn đợc dùng rộng rãi trong đúccácchitiếtgang,théphợpkim lớn, thành dày đòi hỏi chất lợng bề mặt cao. Đối với các sản phẩm đúcphụcvụxuất khẩu phải có yêu cầu cao về chất lợng bề mặt, độ chính xác về cỡ kích hình học. Chấtsơnkhuôn có tác dụng tăng cờng độ bền bề mặt khuôn, không cho rời vụn tơi cát, làm tăng độ chịu nhiệt, ngăn ngừa sự xâm nhập, thẩm thấu và tác dụng của kim loại lỏng với cát khuôn, phòng chống và hạn chế hiện tợng cháy dính bám cát cơ học và hoá học ở vật đúc. Với những loại khuôn cát nhựa furan tự đông cứng, khuôn cát trắng nớc thuỷ tinh tự cứng hoặc hoá cứng bằng khí CO 2 vv ngời ta dùng loại hỗnhợpsơnkhuôn khô nhanh với dung môi hoà tan là cồn công nghiệp, tôluen, xylen, xăng, hoặc dầu hoả để có thể tự khô hoặc đốt cháy làm khô nhanh phù hợp với yêu cầu của sản xuấtkhuônđúc bảo đảm năng suất và chất lợng. Hiện nay chấtsơnkhuônđúc đợc chếtạo và cung cấp bởi các hãng chuyên sản xuất và kinh doanh nh FOSECO (Anh Quốc) Tế Nam (Trung Quốc), Đài Loan vv, chất lợng tốt và ổn định, nhng giá thành cao và phải nhập lớn. Đểchếtạo đợc chấtsơnkhuôn từ nguyên liệu trong nớc đạt chất lợng, thaythếnhập ngoại, giá thành thấp, phụcvụ kịp thời cho sản xuấtcác mặt hàng gang,théphợp kim, đề tài tập trung nghiêncứu công nghệ chếtạohỗnhợpsơnkhuôn đạt chất lợng tơng đơng ngoại nhập. Vấn đề trọng tâm cần giải quyết là công nghệ nghiền tuyển bột manhêzi đạt độ mịn khoảng 15-30 àm và công nghệ pha chếtạo dung dịch hỗnhợpsơn khuôn. Mục tiêu của đề tài là: - Nghiêncứu tìm ra công nghệ chếtạohỗnhợp bền nhiệt cao, chống dính bám từ vật liệu chịu lửa có ở Việt Nam để làm chấtsơnkhuônđúccácchitiếtmáy bằng gang,théphợpchất lợng cao. - Triển khai chếtạohỗnhợpsơnkhuônđúc ổn định, giá thành thấp cung cấp cho các nhà máyđúc hàng xuấtkhẩu. 4 Phần I, Tổng quan về đề tàI 1.1. Sơ lợc tình hình nghiêncứuđề tàI 1.1.1. Tình hình nghiêncứu ở nớc ngoàiĐểđúccác loại gang,théphợpkim cao; đặc biệt là thép bền nhiệt, chịu mài mòn nh thép crôm, mangan, thì khuônđúccác loại thép này phải đợc sơn phủ, bảo vệ bề mặt để chống cháy cát với kim loại lỏng dẫn đến thấm cát vào kim loại, tạo ra biếu làm hỏng sản phẩm. Cácchấtsơnkhuôn thờng là các ôxýt có nhiệt độ nóng chảy cao nh ZrO 2 .SiO 2 (1900-1995 O C), FeO.Cr 2 O 3 ( 2180 O C), MgO ( 1900 o C), Al 2 O 3 ( 2030 O C ) và Cr 2 O 3 ( 2265 O C). Hiện nay trên thế giới có rất nhiều loại chấtsơnkhuôn hệ graphít, zecôni, crômít, ôlivin, manhêzi dùng cho đúccác loại gang và théphợpkim khác nhau.v.v. xem bảng 1: Bảng 1, Các loại chấtsơnkhuônđúcgang,théphợpkim đang hiện hành TT. HỗnhợpsơnkhuônChất pha Sử dụng cho đúc 1. Zecôni Cồn Thép 2. Zecôni Nớc Thép 3. Nhôm-Silicát Cồn Gang xám vật nặng 4. Serisite Cồn Gang, Nhôm, kim loại màu 5. Serisite Nớc Gang, Nhôm, kim loại màu 6. Crômít Cồn Thép và hợpkim Crômmanhêzi Cồn Thép và hợpkim 7. Crômít H 3 PO 4 Thép và hợpkimcao Crômmanhêzi H 3 PO 4 Thép và hợpkimcao 8. Manhêzi H 3 PO 4 Thép và hợpkimcao ở Anh và ấn Độ có cả những Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh cácchấtsơnkhuônđúc nh Foseco International Ltđ ấn Độ, Feseco mould coating Ceramol Anh. Một số loại sơnkhuônđúc của Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, úc, Anh, ấn Độ .v.v. Hãng FOSECO (Anh, ấn Độ, Thái Lan) đã cung cấp trên thị trờng Việt Nam chấtsơnkhuôn DM có tỷ trọng 1,6 g/ml dùng đểsơnkhuônđúc gang. Chấtsơnkhuôn L.E.N có tỷ trọng 1,6 g/ml dùng cho sơnkhuônđúcthép mangan cao. Chấtsơnkhuôn Z có tỷ trọng 2,0 g/ml dùng cho théphợp kim. Hãng Tế Nam - Trung Quốc có các loại sơnkhuôn nh sau (xem bảng 2): 5 Bảng 2, Các loại chấtsơnkhuônđúc của hãng Tế Nam - Trung Quốc Ký hiệu FA 407 FQ 607L FAH 500 FAH 580 FAT 290 Thành phần chính Graphít Graphít + Zecôni Zecôni Bôxít Manhêzi Tỷ trọng g/cm 3 1,15 - 1,35 1,10 - 1,30 1,60 - 2,00 1,40- 1,80 1,40-1,80 Dùng cho khuônđúc Gang và kim loại màu Gang cỡ lớn ThépThép và gang Thép Mn ở Nhật, Sec và các nớc Đông Âu khác, chấtsơnkhuônđúc sản xuất ra phải đáp ứng các yêu cầu chất lợng khắt khe cho từng loại gang hoặc théphợp kim. Nhiều loại sơnkhuônđúc đã đợc nhập vào Việt Nam, nhng do vật liệu làm khuôn và điều kiện công nghệ đúc của Việt Nam có khác, kể cả điều kiện kinh tế, nên một số loại đã không đáp ứng. Nói chung trên thế giới các loại hỗnhợpsơnkhuônđúc gang théphợpkim đã đi vào sản xuất ổn định về chất lợng và có thị trờng rất lớn. 1.1.2. Tình hình nghiêncứu ở trong nớc. Các gang và théphợpkim crôm, mangan chịu mài mòn thờng hình thành các ôxýt crôm, mangan (kiềm tính) khi đúc vào các loại khuôn cát silic (tính axít) sẽ gây ra phản ứng giữa các ôxýt với nhau tạo ra xỉ (MnO.SiO 2 ) ở nhiệt độ thấp và làm dính bám cát, xỉ vào sản phẩm đúc, làm hỏng bề mặt sản phẩm. Để loại bỏ dính bám cát, xỉ cần phải dùng cácchấtsơnkhuôn đúc. Các xí nghiệp đúc ở Việt Nam nh Công ty Cơ khí Hà Nội, Mai Động, Trần Hng Đạo đã sử dụng các loại cát đúc mới và chất lợng nh furan.v.v nhng đang gặp nhiều khó khăn để đạt đợc chất lợng bề mặt sản phẩm dẫn đến giảm chất lợng và tăng phế phẩm. Để xử lý cháy cát, dính bám khuôn, nâng caochất lợng, giảm phế phẩm đúc, nhiều xí nghiệp nh Công ty Cơ khí Hà Nội đã phải nhậpchấtsơnkhuôn của nớc ngoài. Viện Khoa học Vật liệu đã có nghiêncứu thăm dò chếtạohỗnhợpsơnkhuôn crômít từ năm 2004, do nhu cầu của các nhà máyđúc của Công ty 1 thành viên Mai Động, Cơ khí Hà Nội, Công ty Cơ khí Trần Hng Đạo, Công ty Cơ khí xây dựng số 7, Liên Ninh, Công ty Cơ khí xây dựng số 5 Tây Mỗ, Công ty Cơ khí Đông Anh .v.v Vấn đềnghiêncứu này đã có một số kết quả đợc nhà máy chấp nhận, song còn một số vấn đề công nghệ cha thể tháo gỡ đợc nh tạo độ bền nhiệt ổn định và loại bỏ khí trong chấtsơnkhuônđúc .v.v. Viện Khoa học Vật liệu đã xây dựng 1 dây chuyền công nghệ chếtạo bột đi từ nghiền, tuyển, rửa và nghiện mịn, tạocáchỗnhợp làm bột đúc, bột sơnkhuôn với công suất tới vài tấn ngày. Trong thời gian qua xởng đã chế hàng tấn bột sơnkhuôn crômít có độ mịn hạt tới 15 àm cho nhiều xí nghiệp sử dụng nh Công ty Mai Động, Cơ khí 6 19-5 Hải Phòng v.v. Hiện nay để sản xuấtcácchitiếtmáy bằng gang,théphợpkimchất lợng caophụcvụxuất khẩu phần lớn phải dùng lò điện; tờng lò manhêzi sau một chu kỳ chạy tờng lò đợc tháo dỡ thải bỏ, thải. Một số xí nghiệp lớn ở khu Gang thép Thái Nguyên đã thu hồi, nghiền, xay làm bột đầm lò hoặc pha chếtạo vữa trát lò Trong thời gian trớc và sau Hội nghị đúc Châu á lần thứ 9 (AFC-9) đợc tổ chức tại Hà Nội năm 2005 tập đoàn FOSECO Thái Lan, úc, ấn Độ đã đa vào Việt Nam một lợng lớn các loại bột sơn khuôn, có loại theo hệ manhêzi. Các công ty nh Cơ khí Hà Nội, Bơm Hải Dơng phải nhậpcáchỗnhợpsơnkhuôn từ nớc ngoài về với giá thành rất đắt; có loại tới 1,6 USD/kg. Viện Công nghệ xạ hiếm đã có nhiều năm nghiêncứu và đã chếtạo đợc chấtsơnkhuôn zecôni. Đây là hỗnhợpsơnkhuônđúc có thành phần chủ yếu là silicát zecôni. Việc nghiêncứuchế tạo, sử dụng bột manhêzi hoặc crômmanhêzi đã qua thành lò, đợc nghiền tuyển, tách lọc tạo bột mịn tới 15 àm làm hỗnhợpsơnkhuôn thì sẽ đạt chất lợng cao và thaythế đợc hỗnhợpchấtsơnkhuôn phải nhậpngoại với thị trờng tiêu thụ rất nhiều. 1.2. Cơ sở lý luận đểnghiêncứuđề tàI 1.2.1. Hiện tợng cháy dính cát ở vật đúc Cháy bám dính cát ở vật đúc là một hiện tợng thờng xảy ra trong quá trình sản xuất. Cácchitiết lớn, thành dày, đúc rót ở nhiệt độ cao, cháy dính bám cát xuất hiện trên bề mặt vật đúc, là sự dính bám vững chắc giữa vật liệu làm khuôn với bề mặt vật đúc, do kết quả các quá trình nhiệt học, cơ học và hoá lí xảy ra trong giai đoạn đúc rót kim loại, đông đặc và làm nguội vật đúc. Ngời ta chia ra hai dạng cháy bám dính cát là cháy dính cát cơ học và hoá học. 1.2.1.1. Cháy dính bám cát cơ học Cháy dính bám cát cơ học đợc tạo thành do kết quả của hiện tợng kim loại lỏng len lỏi chiếm chỗ các lỗ nhỏ giữa các hạt cát trong hỗnhợp làm khuôn. Trên mặt vật đúcxuất hiện một lớp gồm các hạt cát bị kim loại liên kết lại. Lớp cháy dính bám cát khó tách này làm cho kim loại thấm vào các lỗ nhỏ của khuôn dới tác dụng của lực mao dẫn và cột áp lực của kim loại lỏng. Sự thấm kim loại vào các lỗ nhỏ của khuônchỉ xảy ra nếu áp suất tĩnh của kim loại vợt quá áp suất mao dẫn. Thực tế cho thấy sự cháy bám dính cát cơ học xuất hiện ở những vùng của khuôn bị kim loại lỏng nung nóng mạnh nhất (thành dày, rãnh dẫn ), các góc, các lỗ bên trong do không đợc giã chặt (thành đứng, sâu ). Để ngăn ngừa sự 7 cháy dính cát cơ học, bề mặt khuônđúc phải đợc sơn phủ để làm giảm độ xốp của lớp bề mặt khuôn, bịt kín các lỗ hở giữa các hạt cát, làm nhẵn bề mặt khuôn. 1.2.1.2. Cháy dính bám cát hoá học Sự cháy dính bám cát hoá học thờng xuất hiện ở các vật đúcgang, thép, do kết quả của các quá trình hoá lí xảy ra khi đúc rót gang,thép lỏng váo khuôn cát. Chất cháy dính bám cát ở vật đúc là những hợpchất hoá học, là sản phẩm của phản ứng giữa các ôxýt kim loại với cát làm khuôn. Khi rót gang,thép lỏng vào khuôn cát, trên bề mặt kim loại lỏng tạo thành một lớp sắt ôxýt (FeO) có nhiệt độ nóng chảy thấp, lớp ôxýt này dễ dàng thấm ớt bề mặt các hạt cát và dới tác dụng của áp suất mao dẫn có thể thẩm thấu sâu vào trong các lỗ khuôn tác dụng với các hạt cát, tạo ra những hợpchất lỏng dễ chảy và di động, có thể thấm sâu vào trong khuôn nh các silicat sắt, mangan theo các phản ứng sau: / Fe / + 1/2 O 2(g) = ( FeO) (1) ( FeO ) + ( SiO 2 ) cát = ( FeO.SiO 2 ) (2) / Mn / + 1/2O 2(g) = ( MnO ) (3) ( MnO ) + ( SiO 2 ) cát = ( MnO.SiO 2 ) (4) ( MgO ) + ( SiO 2 ) cát = ( MgO.SiO 2 ) (5) Lợng ôxýt kim loại trong lớp cháy dính cát nhiều thì lớp này có cấu tạo vô định hình dạng kính và dễ tách ra khỏi vật đúc. Lớp cháy dính cát nào có lợng ôxýt kim loại không nhiều lắm thì có cấu tạo tinh thể và khó tách khỏi bề mặt vật đúc. Chất lợng bề mặt của chitiếtgang,thép đúc; đặc biệt là théphợpkim crôm mangan bền nhiệt, chịu mài mòn phụ thuộc nhiều ở lớp màng ngăn cách giữa khuôn cát và chitiết đúc. Nguyên tắc là gang,thép lỏng trong khuônđúc phải đợc ngăn cách với khuôn bằng một lớp chấthỗnhợpsơn phủ; nó là cơ sở ngăn cách biên, ngăn ngừa các phản ứng cháy trên biên gang,thép lỏng-khuôn cát. Cácthép CrNi, CrNiMo, CrMn, Mn thờng đợc đúc ở nhiệt độ cao sẽ làm chảy cát SiO 2 , vì nhiệt độ chảy của nó khoảng gần 1723 O C. Trên cơ sở nhận biết này, phải tìm ra một hỗnhợpsơn phủ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn. Nhiệt độ nóng chảy của cácchất ZrO 2 SiO 2 là 1900-1995 O C, MgO là 1900 o C, Al 2 O 3 là 2030 O C. Hỗnhợpsơnkhuôn manhêzi sẽ thực hiện chức năng là màng ngăn cách 8 chống chảy, dính bám cát vào chitiếtđúc (xem minh hoạ trên hình 1) KhuônChấtsơnkhuôn s ilicát Phản ứng cháy cát Giọt thép lỏng Giọt xỉ lỏng Chấtsơnkhuôn bền nhiệt (manhêzi) Không phản ứng cháy cát Giọt thép lỏng Giọt thép lỏng Hình 1, Sơ đồ minh hoạ chấtsơnkhuôn bền nhiệt, chống dính bám cát vào vật đúc có so sánh với chấtsơnkhuôn silicát Cát SiO 2 có cấu trúc dạng tứ diện tâm là Si 4+ , bốn đỉnh là O 2- Khối lợng riêng 2.5 ~2.8 g/ cm 3 , nhiệt độ nóng chảy là 1713 0 C. Cát silic thờng có màu trắng phụ thuộc vào ion kim loại hấp thụ trên bề mặt hạt cát. Cát silic khi nung nóng có tính chuyển biến thù hình kèm theo sự thay đổi thể tích (xem hình 2): quắc ở 573 o C quắc ở 870 o C Tridimit ở 1470 o C Cristobenit ở 1713 o C lỏng 163 o C 230 o C Tridimit Cristobenit 117 o C Tridimit 117 o C Hình 2, Sơ đồ chuyển biến thù hình của cát silic 9 Sự thay đổi góc trong ô mạng dẫn đến hình dạng thù hình của SiO 2 thay đổi và biến đổi thể tích nh sau: q q tăng 0,2%, t T tăng 0,2%, C C tăng 3,7%, q T tăng 0,2%, T C tăng 16%, q Vô định hình tăng 15,4%. Việc chuyển biến thù hình đến cristobenít kèm theo sự thay đổi thể tích khi nung nóng sẽ dẫn đến nứt dạn khuôn cát làm cho thép thấm vào khuôn. Để khống chế cần phải có chấtsơn phủ chịu nhiệt. Nh vậy để ngăn ngừa phản ứng cháy dính bám cát hoá học trên bề mặt vật đúc, phải sơn phủ lên mặt khuôn một lớp sơn có độ chịu nhiệt cao, có tính trơ hoá học nh manhêzi (MgO), bôxít (Al 2 O 3 ), crômit, zecôni (ZrSiO 4 ). 1.2.2. Chức năng của lớp sơn phủ bền cơ, bền nhiệt Lớp sơn phủ trên mặt khuôn cát tạo ra lớp màng ngăn cách giữa kim loại lỏng và khuôn. Lớp màng ngăn cách này không cho phép kim loại lỏng làm chảy cát; có nghĩa là lớp sơn phủ phải có nhiệt độ nóng chảy caohơn nhiệt độ của kim loại lỏng. Lớp sơn phủ không tạo bọt khí cơ học để vỡ, nổ làm thủng màng và thâm nhập khí vào kim loại lỏng. Điều này chỉ đáp ứng khi lớp màng đợc tạo ra từ những hỗnhợp cực mịn (<20 àm) mới phun phủ đợc, chứ không phảI sơn quét bằng chổi nh phơng pháp cổ điển. Cũng nhờ cỡ hạt hỗnhợp bột cực mịn mới tạo ra đợc cấu trúc lớp sơn phủ xít chặt, bền chắc. Để làm tốt lên tính chịu nhiệt của của hỗnhợpsơn phủ cần phải: -Tăng độ xít chặt của lớp màng, không bị dạn nứt cơ học đặc biệt là những chỗ sung yếu. - Tăng độ bền chống xói mòn nóng, nâng cao độ chống ăn mòn và bào mòn khi nung lên nhiệt độ cao. - Tăng độ dính kết với khuôn đúc, tránh bong rộp và tạo hổng khí ở nhiệt độ kim loại lỏng. Để tăng độ xít chặt không dạn nứt cơ học phải tiến hành pha trong dung môi thích hợptạo gel huyền phù, có độ co ở nhiệt độ cao thấp và không nhạy phân huỷ nhiệt. Cụ thể ở đây là nếu không có dung môi tạo gel huyền phù thích hợp thì khi cát chuyển hoá cristobenít sẽ tăng thể tích khối, phồng rộp lên và phá thủng màng sơn phủ. Việc nâng cao độ bền chống xói mòn, bào mòn và ăn mòn cơ học cần phải bảo đảm đợc khả năng dính kết tốt và ổn định ở nhiệt độ cao nhất, dung môi, kết dính này cũng phải có nhiệt độ nóng chảy cao. Đây là vấn đề khó, vì rằng những dung môi kết dính thông thờng nh nớc, cồn chỉ ổn định ở nhiệt độ thấp xem hình 3. [...]... manhêzi đã thành công với mẫu hỗnhợpsơnkhuôn M14 và M18 2.5 Nghiêncứu thử nghiệm, đánh giá kết quả hỗnhợpsơnkhuônđúc gang théphợpkimchất lợng cao ở một số nhà máyđúc 2.5.1 Thử nghiệm cáchỗnhợpsơnkhuônđểđúccác sản phẩm Quá trình nghiêncứu thí nghiệm 4 loại dung môi, thay đổi thành phần chấtsơnkhuôn với tỷ lệ chất chịu nhiệt và phụ gia, đã chọn chấtsơnkhuôn kí hiệu SK-3 là sản phẩm... tôluen Từ các đợt thí nghiệm lựa chọn, nghiền chế, pha chế có so sánh với các loại hỗnhợpsơn của Trung Quốc, đề tài đã hoàn chỉnh công nghệ chế tạohỗnhợp sơn khuôn Qui trình pha chế hỗnhợp sơn khuôn Pha chế hỗnhợp sơn khuôn tiến hành theo các bớc sau: 1 Cân đủ thành phần hỗnhợpchất chịu lửa MgO; vật liệu chính của hỗnhợpsơnkhuôn và chất phụ gia cho vào thùng trộn 2 Cân đủ lợng chất kết dính... (hỗn hợp vật liệu và chất dính tối u) Hình 16, Cáckhuôn cát đợc sơn bằng hỗnhợpsơnkhuôn MgO đểđúcthép 32 Kết quả thử nghiệm hỗnhợpsơnkhuôn hệ manhêzi ở khuôn cát trắng nớc thuỷ tinh CO2 từ hình 16 đợc cho thấy trên hình 17 Hình 17, Sản phẩm đúc nắp đậy thép Cr-Mn sử dụng hỗnhợpsơnkhuôn MgO-M18 Nh vậy là quá trình nghiêncứu thử nghiệm chếtạo thử sản phẩm hỗnhợpsơnkhuônđúc hệ manhêzi đã... hoặc phun 33 Hỗnhợpsơnkhuôn MgO sử dụng đểsơnkhuônđúccác phụ tùng bơm cát, bơm bùn, xyclon từ hợpkim 18 - 28%Cr chịu mài mòn đã đạt đợc kết quả Cáchỗnhợpsơnkhuôn M14 (dung môi xăng) và M18 (dung môi cồn) đã sử dụng ổn đinh đểđúccácchitiết thiết bị thaythếnhậpngoại với số lợng lớn tại xởng đúc thuộc Viện Khoa học Vật liệu Một số kết quả sử dụng hỗnhợpsơnkhuôn MgO ở xởng đúc thuộc... đúc. Tính chống cháy, dính bám cát của hỗnhợpsơn 22 khuôn quyết định chủ yếu do chất chịu nhiệt trong hỗnhợp sơn, độ dày lớp hỗnhợpsơn và độ bền của hỗnhợpsơnkhuôn 8 Các yêu cầu khác của hỗnhợpsơnkhuôn phải đáp ứng là bảo đảm vệ sinh cho ngời lao động; không độc hại Nguyên liệu làm hỗnhợpsơnkhuôn phải dễ mua, giá rẻ, hỗnhợpsơnkhuôn còn phải phù hợp với yêu cầu an toàn phòng cháy Khi... tục 4 Kiểm tra chất lợng hỗnhợpsơnkhuôn đợc tiến hành đo tỷ trọng độ nhớt và sa lắng 5 Hỗnhợpsơnkhuôn đợc cất giữ bảo quản trong thùng kín có nắp đậy để bảo đảm chất lợng sản phẩm khoảng 6 tháng (đựng trong thùng nhựa hoặc kim loại), khi sử dụng lại khuấy trộn đều 2.4 Nghiên cứuchếtạo thử sản phẩm hỗnhợpsơnkhuônđúc hệ manhêzi Đểchếtạo thử nghiệm thành công hỗnhợpsơnkhuôn hệ manhêzi... Thử nghiệm hỗnhợpsơnkhuôn bằng phơng pháp quét, phun lên bề mặt khuôn, lõi và đánh giá chất lợng bề mặt sản phẩm đúc sau đó chọn ra chấtsơnkhuôn tối u cho đúc gang cầu và théphợpkimcao (xem hình 11) Hình 11, Khuôn cát mẫu đúc đợc sơn bằng phơng pháp quét Độ chịu nhiệt của hỗnhợpsơnkhuôn phụ thuộc chủ yếu vào các hạt phân tán trong hỗnhợpsơn khuôn; độ chịu nhiệt của vật liệu phải caohơn nhiệt... 4 cho thấyhỗnhợpsơnkhuôn đợc pha trong cồn và dầu hoả có độ nhớt caohơn khoảng 10s Hỗnhợpsơnkhuôn với dầu hoả có thể vẩn và tỷ trọng thấp nhất Hỗnhợpsơnkhuôn pha trong xăng có độ sa lắng thấp nhất, có độ nhớt thấp và thể vẩn caoCác loại dung môi pha cồn, dầu hoả và xăng có thể thích hợp cho hỗnhợpsơnkhuôn manhêzi của đề tài Hỗnhợpsơnkhuôn đợc chế theo phần trăm trong hỗnhợp đợc cho... phun lên bề mặt khuôn, lõi - Chấtsơnkhuôn phải có hàm lợng khí thấp nhất, ít sinh khí để hạn chế rỗ khí ở vật đúc - Chấtsơnkhuônđúc phải khô nhanh, có trờng hợp tự đống cứng nhanh, dễ đốt, cháy nhanh tạo cho lớp sơn phủ có độ bền chắc - Chấtsơnkhuôn không chứa cácchất độc hại tới sức khoẻ con ngời và gây ô nhiễm môi trờng - Chấtsơnkhuônđúc phải có tính lu biến tốt để đáp ứng các yêu cầu đồng... nhà máyđúc của Việt Nam để lựa chọn đợc thành phần hỗnhợpsơnkhuônhợp với điều kiện vật liệu, sản xuất của Việt Nam Chế tạohỗnhợp bột bằng nghiền trộn trên máynghiền 7,5 kW trọng lợng 200kg/mẻ nghiền (xem hình 4) Hình 4, Thiết bị nghiềnchếtạo bột MgO, 7,5 kW Nghiền trộn hỗnhợp đợc tiến hành trong máynghiền trộn 2,5 kW 10kg/mẻ (xem hình 5) 16 Hình 5, Thiết bị nghiền, trộn hỗnhợpsơnkhuôn