Câu hỏi nhận định đúng sai Công pháp quốc tế

49 19 0
Câu hỏi nhận định đúng sai Công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 1 Ngoài luật quốc tế ra có thể sử dụng các loại nguồn khác Đ Gợi ý giải thích Vì ngoài luật quốc tế nếu hai bê.

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Ngồi luật quốc tế sử dụng loại nguồn khác Đ Gợi ý giải thích: Vì ngồi luật quốc tế hai bên thống sử dụng nguồn luật quốc gia, nguyên tắc pháp luật chung Trong trường hợp, quốc gia gây thiệt hại cho quốc gia khác phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế S Gợi ý giải thích: Vì khơng phải trường hợp, quốc gia gây thiệt hại cho quốc gia khác phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Trong dự thảo công ước trách nhiệm pháp lý quốc tế, Ủy ban luật quốc tế Liên hiệp quốc có nêu rõ có trường hợp tồn hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho quốc gia khác gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Đó trường hợp: Biện pháp trả đũa vi phạm pháp luật quốc gia khác; trường hợp tự vệ đáng (điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc); trường hợp bất khả kháng, thiên tai Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia với S Gợi ý giải thích: Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ chủ thể luật quốc tế với quốc gia chủ thể luật quốc tế Luật quốc tế có trước luật quốc gia S Gợi ý giải thích: Luật quốc tế hình thành sở tham gia xây dựng quốc gia Do luật quốc tế hình thành chịu ảnh hưởng từ luật quốc tế quốc gia tham gia xây dựng Công pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia với S Gợi ý giải thích: Cơng pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia chủ thể khác công pháp quốc tế Các chủ thể khác là: dân tộc đấu tranh giành độc lập tổ chức có tính chất phủ (đơn cử: Liên hợp quốc) Các tổ chức quốc tế liên phủ (WTO, Liên hợp quốc ) quan tối cao bắt buộc quốc gia phải tuân theo S Gợi ý giải thích: Đây tổ chức quốc gia thành lập sở tự nguyện, bình đẳng nhằm mục đích chung bảo vệ quyền bình đẳng, tự quốc gia Các quy phạm, điều ước, tập quán quốc tế có nội dung trái với nguyên tắc luật quốc tế có giá trị pháp lý S Gợi ý giải thích: Nếu quy phạm, điều ước, tập quán quốc tế có nội dung trái với nguyên tắc luật quốc tế khơng có giá trị pháp lý Các chủ thể luật quốc tế không can thiệp vào công việc nội S Gợi ý giải thích: Vẫn có trường hợp ngoại lệ chẳng hạn cơng việc nội có ảnh hưởng đến nước khác đe dọa hịa bình an ninh giới Trong quan hệ pháp luật quốc tế, quốc gia chủ thể đặc biệt S Gợi ý giải thích: Trong cơng pháp quốc tế, quốc gia chủ thể 10 Mọi điều ước quốc tế điều phát sinh hiệu lực kể từ sau ký kết S Gợi ý giải thích: Để điều ước quốc tế có hiệu lực đơi cịn chờ quốc gia phê chuẩn, phê duyệt 11 Luật quốc tế tổng thể nguyên tắc quy phạm điều chỉnh quan hệ quốc gia S Gợi ý giải thích: Điều chỉnh chủ thể quốc gia số chủ thể 12 Trong trường hợp quốc gia phải có nghĩa vụ tự nguyện thực cách thiện chí cam kết điều ước quốc tế có liên quan S Gợi ý giải thích: nguyên tắc phải tôn trọng nghĩa vụ quốc tế (Pacta sunt servanda) không áp dụng trường hợp 13 Mọi hành vi dùng vũ lực chủ thể luật quốc tế vi phạm nguyên tắc cấm chiến tranh xâm lược nguyên tắc cơng pháp quốc tế S Gợi ý giải thích: Vì theo điều 51 điều 49 Hiến chương Liên hợp quốc sử dụng theo mục đích tự vệ có liên quan đến hịa bình giới 14 Các nguyên tắc luật quốc tế đại sở cho hình thành phát triển luật quốc tế S Gợi ý giải thích: ngun tắc luật quốc tế đại ghi nhận Hiến chương Liên hiệp quốc 1945 mà nguồn gốc luật quốc tế hình thành từ thời kỳ chiếm hữu nơ lệ Do đó, ngun tắc luật quốc tế đại làm sở cho phát triển luật quốc tế đại khơng thể sở cho hình thành luật quốc tế 15 Nguyên tắc luật quốc tế quy phạm pháp luật quốc tế S Gợi ý giải thích: Vì ngun tắc luật quốc tế tư tưởng quan điểm trị pháp lý làm sở cho việc xây dựng hồn thiện pháp luật quốc tế cịn quy phạm pháp luật quốc tế quy tắc xử quan hệ quốc tế 16 Nguyên tắc luật quốc tế bị thay nguyên tắc cộng đồng quốc tế thừa nhận Đ Gợi ý giải thích: Vì chất luật quốc tế thỏa thuận; quốc gia thỏa thuận với thay nguyên tắc cho nguyên tắc lỗi thời cộng đồng thừa nhận 17 Mọi điều ước quốc tế sau ký kết phát sinh hiệu lực pháp lý S Gợi ý giải thích: Vì số điều ước phải qua phê duyệt phê chuẩn, tức sau thời gian có hiệu lực 18 Cơng nhận chủ thể cơng pháp quốc tế có nghĩa tạo chủ thể S Gợi ý giải thích: Công nhận chủ thể hành vi công nhận địa vị pháp lý quốc gia xuất nhằm thiết lập quan hệ bình thường với quốc gia xuất 19 Nếu quốc gia ký kết điều ước quốc tế bắt buộc phải thực nghĩa vụ cam kết điều ước S Gợi ý giải thích: Việc ký kết khơng đồng nghĩa làm phát sinh nghĩa vụ quốc gia Điều ước ký kết 20 Hiến chương Liên hợp quốc hiến pháp cộng đồng quốc tế S Gợi ý giải thích: Vì chất Luật quốc tế thỏa thuận Hiến chương Liên hợp quốc ràng buộc với quốc gia thành viên mà thơi, khơng ràng buộc quốc gia khơng tham gia Vì vậy, khơng thể coi hiến pháp cộng đồng quốc tế 21 Quốc gia chủ thể chủ yếu luật quốc tế Đ Gợi ý giải thích: Bởi quốc gia chủ thể đầu tiên, chủ thể trước hết xây dựng pháp luật quốc tế Quốc gia chủ thể cho việc thi hành pháp luật quốc tế, quốc gia chủ thể chủ yếu việc thi hành áp dụng biện pháp cưỡng chế để tuân thủ áp dụng pháp luật quốc tế, quốc gia chủ thể có quyền tạo lập chủ thể luật quốc tế 22 Hội luật gia dân chủ quốc tế tổ chức quốc tế – chủ thể luật quốc tế đại S Gợi ý giải thích: Vì Hội luật gia tổ chức quốc tế phi phủ, khơng coi chủ thể luật quốc tế mà có tổ chức liên phủ thành lập phù hợp với luật quốc tế đại coi chủ thể luật quốc tế đại 23 Tổ chức quốc tế chủ thể hạn chế luật quốc tế S Gợi ý giải thích: Vì tổ chức phi phủ khơng chủ thể luật quốc tế Chỉ có tổ chức liên phủ thành lập phù hợp với luật quốc tế chủ thể hạn chế quốc gia thỏa thuận nên giao cho thực số quyền định, chủ thể hạn chế luật quốc tế 24 Mọi điều ước quốc tế nguồn luật quốc tế đại S Gợi ý giải thích: Bởi quan hệ quốc tế chứng minh nhiều thủ đoạn đe dọa dùng vũ lực quốc gia lớn quốc gia nhỏ từ đời điều ước quốc tế để điều chỉnh quan hệ quốc tế nguồn luật quốc tế đại mà có điều ước quốc tế đáp ứng đủ điều kiện sau trở thành nguồn luật quốc tế đại: Điều ước ký lực bên ký kết; Điều ước quốc tế phải ký kết phù hợp với pháp luật quốc gia bên ký kết thẩm quyền thủ tục ký kết Phải ký kết sở tự nguyên bình đẳng Cam kết đưa phải phù hợp mặt hình thức; Phải phù hợp với nội dung nguyên tắc luật quốc tế 25 Quyền chủ thể luật quốc tế dựa công nhận quốc gia S Gợi ý giải thích: Quyền chủ thể thuộc tính tự nhiên vốn có luật quốc tế bảo hộ dựa sở pháp lý nguyên tắc quyền tự dân tộc Trong quyền chủ thể tổ chức liên phủ thuộc tính tự nhiên vốn có khơng cần cơng nhận 26 Tư cách chủ thể quốc gia công nhận S Gợi ý giải thích: Vì tư cách chủ thể luật quốc tế tự nhiên vốn có, có đủ bốn yếu tố cấu thành quốc gia, công nhận công nhận tồn quốc gia 27 Quyền chủ thể chủ thể luật quốc tế chủ thể tự quy định S Gợi ý giải thích: Vì tổ chức quốc tế liên phủ, quyền chủ thể ghi nhận văn thành lập nên tổ chức Mà văn quốc gia thỏa thuận xây dựng nên Do quyền chủ thể tổ chức quốc tế quốc gia quy định cho tự thân quy định 28 Các tổ chức liên phủ khác có quyền chủ thể giống S Gợi ý giải thích: Bởi quyền chủ thể tổ chức hiến chương, điều lệ quy định Đặc điểm trình tự xây dựng quy phạm pháp luật quốc gia xây dựng, hình thành quy phạm pháp luật quốc tế thỏa thuận 29 Mọi tập quán quốc tế nguồn luật quốc tế đại S Gợi ý giải thích: Vì có tập quán đáp ứng ba điều kiện sau trở thành nguồn luật quốc tế đại: Tập quán phải áp dụng lâu dài thực tiễn quốc tế Được thể hai thành tố (vật chất, tinh thần) Tập quán phải lặp lặp lại nhiều lần trình liên tục để tạo quy tắc xử thống Trong áp dụng quốc gia phải tin xử mặt pháp lý – Tập quán phải quốc gia thừa nhận quy phạm pháp lý bắt buộc Tập quán phải phù hợp với nội dung nguyên tắc luật quốc tế Tập quán quốc tế trở thành nguồn luật quốc tế đại đáp ứng ba điều kiện 30 Nghị tổ chức quốc tế nguồn luật quốc tế Ꭰ Gợi ý giải thích: Vì nghị tổ chức phi phủ khơng phải nguồn, có nghị tổ chức liên phủ nguồn bổ trợ luật quốc tế Có số nghị tổ chức quốc tế trở thành nguồn bổ trợ luật quốc tế, để giải số tranh chấp Nghị mang tính chất khuyến nghị, mong muốn quốc gia thành viên thực hiện, thực đến đâu quyền quốc gia thành viên, không mang tính bắt buộc Nhưng nghị khuyến nghị đơi sở trở thành nguồn luật quốc tế hay gọi nguồn bổ trợ luật quốc tế 31 Nguồn luật quốc tế thể văn thỏa thuận chủ thể luật quốc tế S Gợi ý giải thích: Vì nguồn luật quốc tế ngồi điều ước quốc tế (nguồn thành văn) thể văn bản, ngồi cịn nguồn (bất thành văn) tập quán quốc tế 32 Mọi thỏa thuận dẫn đến ký kết điều ước quốc tế S Gợi ý giải thích: Vì điều kiện để dẫn đến ký kết Điều ước quốc tế phải chủ thể luật quốc tế (tức phải quốc gia có chủ quyền, dân tộc đấu tranh giành độc lập, tổ chức liên phủ, số vùng lãnh thổ) Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có liên quan đến tên gọi Thỏa thuận hiểu thỏa thuận chủ thể luật quốc tế với Còn thỏa thuận bên quốc gia với pháp nhân, thể nhân hay thỏa thuận dân chủ thể pháp luật nước khơng dẫn đến ký kết điều ước quốc tế mà hợp đồng nước hợp đồng quốc tế 33 Mọi điều ước quốc tế thỏa thuận Đ Gợi ý giải thích: Vì theo điều khoản mục a cơng ước Viên quy định Bản chất luật quốc tế nội dung lẫn hình thức phải dựa sở thỏa thuận phát triển luật, điều ước quốc tế kết trình đấu tranh thương lượng chủ thể luật quốc tế, khơng thỏa thuận mang tính ép buộc trái với chất luật quốc tế 34 Mọi điều ước quốc tế có hiệu lực sau phê chuẩn Nhận định: SAI Gợi ý giải thích: Vì có điều ước quốc tế có hiệu lực biểu không thông qua việc phê chuẩn, phê duyệt 35 Mọi tuyên bố đơn phương tuyên bố bảo lưu S Gợi ý giải thích: Vì có nhiều tun bố đơn phương gia nhập, phê chuẩn, phê duyệt tuyên bố đơn phương quốc gia công nhận ước quốc tế có hiệu lực quốc gia hay bãi bỏ điều ước quốc tế, hủy bỏ điều ước quốc tế tuyên bố đơn phương mà quốc gia đưa tuyên bố nhằm chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quốc gia Cịn bảo lưu điều ước quốc tế tuyên bố đơn phương mà quốc gia đưa tuyên bố nhằm thay đổi loại trừ hệ pháp lý hay số điều khoản định điều ước quốc tế 36 Tuyên bố bảo lưu điều ước quốc tế thực điều ước quốc tế có hiệu lực S Gợi ý giải thích: Vì quốc gia có quyền bảo lưu điều khoản định điều ước (nếu điều ước cho phép) giai đoạn trình ký kết điều ước quốc tế Trong ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế Như quyền bảo lưu tiến hành điều ước quốc tế chưa có hiệu lực 37 Bảo lưu điều ước quốc tế giai đoạn trình ký kết điều ước quốc tế S Gợi ý giải thích: Bảo lưu điều ước quốc tế khơng phải giai đoạn q trình ký kết điều ước quốc tế, mà giai đoạn ký kết điều ước quốc tế có liên quan đến bảo lưu điều ước quốc tế 38 Bảo lưu điều ước quốc tế quyền tuyệt đối S Gợi ý giải thích: Bảo lưu điều ước quốc tế quyền quyền tuyệt đối bị hạn chế vấn đề sau: Quyền bảo lưu không thực điều ước quốc tế song phương Đối với điều ước quốc tế đa phương mà có điều khoản quy định điều ước quốc tế cấm bảo lưu quyền bảo lưu khơng thực Đối với điều ước cho phép bảo lưu vài điều khoản cụ thể quyền bảo lưu không thực điều khoản lại Đối với điều ước cho phép quyền tự lựa chọn điều khoản bảo lưu quyền bảo lưu không thực điều khoản khơng phù hợp với mục đích đối tượng điều ước 39 Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ trị chủ thể luật quốc tế S 40 Trong trường hợp, chủ quyền quốc gia bị hạn chế S 41 Tất quy phạm ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung S 42 Mọi nguyên tắc luật quốc tế có ngoại lệ áp dụng Đ 43 Nguyên tắc pacta sunt servanda đặt nghĩa vụ quốc gia phải chuyển điều ước quốc tế vào luật quốc gia để thực điều ước S 44 Giá trị pháp lý luật quốc tế cao pháp luật quốc gia S 45 Quốc gia chủ thể có quyền tạo lập khả tạo lập chủ thể luật quốc tế tổ chức liên phủ Đ 46 Thể nhân – pháp nhân chủ thể luật quốc tế S 47 Từ chối không phê chuẩn điều ước quốc tế ký thức hành vi vi phạm S 48 Bảo lưu điều ước quốc tế áp dụng sau điều ước quốc tế phê chuẩn S 49 Điều ước quốc tế có hiệu lực sau bên phê chuẩn S 50 Mọi điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực sau kí thức S 51 Hủy bỏ điều ước quốc tế với bãi bỏ điều ước quốc tế giống S Vì hủy bỏ điều ước quốc tế tuyên bố đơn phương mà quốc gia nhằm chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quốc gia mà khơng cần cho phép điều ước (tuy nhiên phải chứng minh rõ sở để tuyên bố hủy bỏ) Còn bãi bỏ điều ước quốc tế tuyên bố đơn phương nhằm chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế với điều kiện phải có cho phép điều ước 52 Tuyên bố đơn phương quốc gia đưa nhằm chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế tuyên bố bảo lưu S 53 Rebus sic stantibus điều kiện bất hợp pháp để chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế S Sự thay đổi hoàn cảnh (rebus sic stantibus) để bên viện dẫn nhằm hủy bỏ, đình thi hành điều ước thỏa mãn tất 05 điều kiện 54 Điều ước quốc tế có ý nghĩa pháp lý phương thức chủ yếu để xây dựng phát triển quan hệ pháp lý quốc tế Đ 55 Quan hệ pháp luật có tham gia quốc gia quan hệ pháp luật quốc tế S 56 Hành vi tự vệ quốc gia hành vi hợp pháp Đ 57 Phán quan tài phán quốc tế nguồn luật quốc tế S 58 Bản chất bảo lưu điều ước quốc tế nhằm loại bỏ điều khoản bảo lưu khỏi điều ước quốc tế S 59 Bản chất ký tắt nhằm xác nhận nội dung văn điều ước Đ 60 Các bên soạn thảo điều ước quốc tế sau tiến hành đàm phán S Vì: Trong số trường hợp, văn điều ước bên soạn thảo trước bên đàm phán sở văn 61 Các hình thức cơng nhận quốc tế chủ yếu khác thái độ bên công nhận bên công nhận Đ 62 Các nguyên tắc luật quốc tế nguồn luật quốc tế S Vì: Nguồn luật quốc tế hình thức chứa đựng nguyên tắc, quy phạm luật quốc tế 63 Các nguyên tắc luật quốc tế quy phạm mệnh lệnh Đ 64 Các tuyên bố trị khơng có giá trị pháp lý ràng buộc sở hình thành nên điều ước quốc tế Đ Vì: chủ thể xây dựng thỏa thuận pháp lý sở nội dung tuyên bố trị 65 Các ý kiến bên thứ ba có giá trị pháp lý ràng buộc với bên S Vì: Các ý kiến bên thứ ba có tính chất khuyến nghị, khơng có giá trị pháp lý ràng buộc với bên 10

Ngày đăng: 06/04/2023, 00:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan