TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM SEMINAR MÔN AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM MÃ MÔN HỌC 217919 CHỦ ĐỀ 1 AN TOÀN HÓA CHẤT TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2 A[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM - - SEMINAR MƠN: AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM MÃ MƠN HỌC: 217919 CHỦ ĐỀ 1: AN TỒN HĨA CHẤT TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2: AN TỒN ĐIỆN TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC CHỦ ĐỀ 3: TRÌNH BÀY NỘI QUY PHỊNG THÍ NGHIỆM QUY TẮC AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM Giảng viên: ThS Trần Đình Hương Ngành: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học GVHD: Th.S Trần Đình Hương Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Contents CHỦ ĐỀ 1: AN TỒN HĨA CHẤT TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM I/ PHÂN LOẠI ĐỘC TÍNH VÀ TÁC HẠI CỦA HĨA CHẤT .1 Phân loại thông dụng Phân loại theo số đặc tính TLm (hoặc LD 50) .2 Phân loại theo tính độc hại nguy hiểm hóa chất NHÃN HÓA CHẤT .3 TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT Các tác hại chung Bệnh nghề nghiệp Việt Nam làm việc mơi trường hóa chất số hóa chất độc gây bệnh nghề nghiệp 10 QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP, CHUYỂN HÓA CHẤT ĐỘC TRONG CƠ THỂ .16 Sự xâm nhập, chuyển hóa đào thải chất độc thể 16 Sự chuyển hóa chất độc: gồm vận chuyển, phân bố, tích lũy thải bỏ 18 Các yếu tố làm tăng chức tác hại hóa chất 19 V/ Nguyên tắc biện pháp phòng ngừa tác hại hóa chất .22 5.1 Bốn nguyên tắc biện pháp phịng ngừa tắc hại hóa chất 22 5.2 Tổ chức đội cứu hộ 29 VI/ Mối nguy hiểm hóa chất 30 6.13 Methanol CH3OH 41 VII/ Cách xếp hóa chất phịng thí nghiệm 41 Thí nghiệm với chất độc hại: 55 Thí nghiệm với chất dễ ăn mịn: 56 Thí nghiệm với chất dễ bắt lửa: .56 Thí nghiệm với chất dễ cháy nổ .56 Khi làm việc với chất dễ gây nổ H2, dung dịch kiềm, kim loại kiềm, axit đặc, chất hữu dễ cháy nổ,… cần phải đeo kính bảo vệ (làm thủy tinh hữu cơ) để che chở cho mắt phận quan trọng khác gương mặt 56 Khẩu trang, mặt nạ phòng độc được dùng cho cơng việc thí nghiệm hóa chất độc hại xâm nhập vào mắt, mũi Tuy nhiên cần xem xét loại lọc sử dụng với mặt nạ phòng độc Một số hoạt động tình định Ví dụ cơng việc khắc phục hậu phịng thí nghiệm u cầu sử dụng lọc amoniac .70 Ngồi ra, mặt nạ phịng độc cịn có khả bảo vệ quan hô hấp chống lại hạt bụi mịn có q trình nghiền, sàng lọc cặn vật liệu Nếu khơng sử dụng gây dị ứng hen suyễn Mặt nạ chống bụi đeo xử lý vận chuyển bột thí nghiệm với số lượng lớn 70 CHỦ ĐỀ 1: AN TỒN HĨA CHẤT TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM I/ PHÂN LOẠI ĐỘC TÍNH VÀ TÁC HẠI CỦA HĨA CHẤT Hóa chất đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất người khai thác tạo từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo Hóa chất độc hại hóa chất dựa vào tác động hóa học gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người động vật Nếu bị nhiễm, gây tử vong, tê liệt tạm thời ảnh hưởng lâu dài gây ngộ độc cấp tính mãn tính Phân loại thơng dụng Có nhiều cách phân loại hóa chất độc hại Sau số cách phân loại thường gặp: Phân loại theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc trạng thái, đặc điểm nhận biết - Theo đối tượng sử dụng hóa chất: nơng nghiệp, cơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, bệnh viện, dịch vụ giặt khô, thực phẩm chế biến (như phẩm màu, chất bảo quản, ) - Theo nguồn gốc hóa chất: nước sản xuất, nơi sản xuất, thành phần hóa học, độ độc, thời gian sản xuất, hạn sử dụng - Theo trạng thái pha hóa chất như: hóa chất dạng rắn (bụi kim loại, bụi than, ), hóa chất dạng lỏng khí (dung mơi hữu cơ, hóa chất trừ sâu) Ở tính vật lí, hóa học đặc thù dung lượng hóa chất có quan hệ tới mơi trường xung quanh, đặc biệt với hóa chất cực độc hóa chất gây cháy nổ - Theo đặc điểm nhận biết tức thời người (qua màu sắc, mùi, vị) hay phân tích máy Những khí độc khơng màu khơng cảm nhận quan hơ hấp thường nguy hiểm khó phát độ độc vượt mức cho phép khí ozon,nitơ, oxit, phi kim - Theo tác hại nhận biết chất độc làm giảm sức khỏe người lao động tiếp xúc với hóa chất thời gian ngắn gây nhiễm độc cấp tính (hoặc chấn thương độc) thời gian dài gây nhiễm độc mãn tính Phân loại theo độc tính - Phân loại theo độ bền vững sinh học, hóa học lí học hóa chất độc tới mơi trường sinh thái: Nhóm độc tố khơng bền vững với môi trường sinh thái hợp chất photpho hữu cơ, cacbonat bền vững môi trường khoảng 1-2 tuần Nhóm độc tố bền trung bình với mơi trường sinh thái có độ bền vững mơi trường từ 1-18 tháng chất 2,4D số thuốc bảo vệ thực vật hữu chứa nitơ, photpho Nhóm độc tố bền vững với mơi trường sinh thái có thời gian bền vững kéo dài 2-5 năm DDT, Clorindan, 666 hợp chất chứa Halogen Nhóm độc tố bền vững với môi trường sinh thái kim loại nặng (Hg, Pb, Cd, Cr ), chất độc màu da cam, furan, Chất độc dioxin có chất diệt cỏ, hay hình thành đốt rác chứa nhựa, hóa chất bảo quản gỗ, cháy biến điện có thời gian bán hủy khoảng 10-18 năm lòng đất khoảng năm thể người Độ bền hóa chất cịn phụ thuộc vào môi trường tự nhiên biện pháp xử lý nhân tạo Phân loại theo số đặc tính TLm (hoặc LD 50) Chỉ số TLm (hoặc LD 50) lượng độc tố gây tử vong 50% động vật thí nghiệm cá, chuột bạch, thỏ sau thời gian ngắn thường 24 giờ, 96 (tức ngày đêm) tính theo đơn vị TLm (mg/l), LD 50 (mg/kg cân nặng) Dựa vào số TLm với cá sau 96 LD 50 với chuột sau cho uống 24 người ta phân thành bốn nhóm độc tố chính: - Nhóm độc tố cực mạnh gồm chất có TLm < 1mg/l; LD 50 < mg/kg cân nặng - Nhóm độc tố mạnh gồm chất có TLm=1-10mg/l; LD 50=1-10mg/kg cân nặng - Nhóm độc tố trung bình gồm chất có TLm=10-100mg/l; LD 50=20-500mg/kg cân nặng - Nhóm độc tố gồm chất có TLm ≥ 100-1000mg/l; LD 50 > 500mg/kg cân nặng Phân loại theo tính độc hại nguy hiểm hóa chất Người ta phân chia tác hại hóa chất theo nhóm gây ăn mịn, cháy nổ, độc, tích tụ sinh học, độ bền môi trường sinh thái, gây ung thư, gây viêm nhiễm, gây quái thai, gây bệnh thần kinh điều kiện sử dụng hóa chất mơi trường xác định Phân loại hóa chất theo nồng độ tối đa cho phép hóa chất (tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp) Tiêu chuẩn vệ sinh (TCVS) công nghiệp hóa chất Việt Nam tiêu chuẩn hóa tài liệu TCVS TCVS quốc gia nồng độ tối đa cho phép mà khơng gây nhiễm độc cấp tính sau thời gian tiếp xúc dài không gây nhiễm độc mãn tính bệnh nghề nghiệp có trang bị bảo hộ, điều kiện làm việc sức đề kháng người lao động đảm bảo Nếu nồng độ cao mức cho phép, thời gian tiếp xúc không lâu vào thể người lao động khỏe mạnh, bị nhiễm độc cấp tính, chí chết NHÃN HĨA CHẤT Nhãn hóa chất kiện vơ quan trọng việc sử dụng , tồn trữ sử dụng hóa chất Việc hiểu rõ nhãn hóa chất giúp người lao động đặc biệt người quản lý, điều phối hóa chất biết đặc tính mối nguy hại từ hóa chất để sử dụng an tồn tồn trữ tốt, đạt hiệu cao Về bản, nhãn hóa chất phải thể rõ nội dung: mức độ nguy hiểm, thành phần, hàm lượng, cách bảo quản, hạn sử dụng Hiểu rõ tính chất nhãn hóa chất ta xếp tồn trữ hóa chất cách an tồn Ví dụ chất kỵ xếp xa nhau, chất oxi hóa mạnh khử mạnh, chất gặp cố có tính dây chuyền nên phân nhỏ lập Tất hóa chất phải dán nhãn, bao gồm hóa chất chứa đựng thùng chứa ban đầu nhà sản xuất, hóa chất chứa tủ chứa, hóa chất pha phịng thí nghiệm khơng sử dụng - Đối với hóa chất đặt mua từ nhà cung cấp, dán nhãn đầy đủ thông tin: Tên hóa chất, tên thương mại Mức độ nguy hiểm độc hại hóa chất Tên, địa nhà sản xuất, cung cấp đơn vị có trách nhiệm liên quan Số điện thoại khẩn cấp nhà sản xuất - Đối với dung dịch hay hỗn hợp pha chế phòng thí nghiệm khơng sử dụng hết cần dán nhãn với thông tin: Thành phần, nồng độ chất dung dịch, hỗn hợp Mức độ độc hại Tên người pha ngày pha hóa chất - Đối với hóa chất khơng có nhãn nhãn không theo quy định: Đối với hóa chất biết thành phần, cần dán nhãn lại theo quy định phịng thí nghiệm xếp theo quy định phịng thí nghiệm Đối với hóa chất khơng xác định thành phần, cần xếp vào tủ riêng mang xử lý - Đối với ống dẫn phịng thí nghiệm, với phịng thí nghiệm có ống dẫn khí hay hóa chất khó nhìn thấy cần dán nhãn bảng cảnh báo dọc theo đường ống - Đối với chai hóa chất có nhãn thứ tiếng khác tiếng Việt hay tiếng Anh cần có thêm nhãn phụ ghi thơng tin cảnh báo nguy hiểm cần thiết theo quy định Một số ký hiệu đặc trưng cho loại hóa chất: a Tính dễ nổ: hình tượng màu đen vàng da cam b Tính oxi hóa: hình tượng màu đen màu vàng da cam c Dễ cháy dễ cháy: hình tượng màu đen trắng có kẻ sọc đỏ nửa trắng nửa đỏ (dễ cháy) đỏ (rất dễ cháy) d Rất dễ cháy gặp nước: hình tượng màu đen xanh da trời e Cực độc độc: hình tượng màu đen trắng f Tính ăn mịn: hình tượng màu đen vàng da cam; thêm chữ “ăn mịn” màu trắng đen g Tính chất thuốc ngành dược + Vạch màu đỏ: thuốc độc thuộc nhóm I (cực độc độc) + Vạch màu vàng: thuốc độc thuộc nhóm II (độc) + Vạch màu xanh: thuốc độc thuộc nhóm III (ít độc) Dưới số ví dụ nhãn hóa chất thơng dụng Hình Chất dễ nổ Hình Chất dễ cháy Hình Chất oxi hóa Hình Chất có tính ăn mịn Hình Chất lỏng dễ cháy Hình Chất độc Hiệp hội Phịng cháy Quốc gia Hoa Kỳ phát triển hệ thống dẫn NFPA (còn biết đến “hình thoi NFPA”), tiêu chuẩn quy định dấu hiệu nhận biết đặc tính hóa chất theo mã (màu số) nhằm giúp nhân viên cứu hộ nhanh chóng, dễ dàng xác định mức độ nguy hiểm NFPA đáng giá mức độ độc hại theo bốn tiêu chí mã màu: - Xanh lam: khả ảnh hưởng đến sức khỏe - Đỏ: khả cháy nổ - Vàng: khả hoạt động hóa học (phản ứng) - Trắng: tính chất đặc biệt Trong đặc tính đánh giá theo cấp độ từ (khơng nguy Hiểm) đến (rất nguy hiểm) TÁC HẠI CỦA HĨA CHẤT Các tác hại chung Tác động kích thích hóa chất làm hại chức hoạt động phận thể tiếp xúc với hóa chất da, mắt, đường hô hấp Dị ứng Hiện tượng dị ứng hóa chất hóa chất thường xảy với da đường hô hấp thể người lao động tiếp xúc trực tiếp với hóa chất Các hóa chất nhựa epoxy, thuốc nhuộm hữu cơ, dẫn xuất nhựa than đá gây tượng da bị dị ứng vết nước,mụn nhỏ, viêm da Các hóa chất toluene, formaldehyde gây dị ứng đường hơ hấp Gây ngạt thở (do oxi không đủ cho nhu cầu hoạt động tổ chức thể) Có dạng ngạt thở đơn ngạt thở hóa học, thường tác động khí độc Khí CO2, CH4, C2H6 với hàm lượng lớn làm giảm tỉ lệ oxi khơng khí xuống 17% gây tượng ngạt thở đơn với triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, bồn nơn rối loạn hành vi Khí CO, HCN, H2S cần hàm lượng nhỏ gây ngạt thở hóa học , ngăn cản máu vận chuyển oxi tới phận thể, gây bất tỉnh nhân sự, không cứu chữa kịp thời gây tử vong Gây mê gây tê Khi tiếp xúc thường xuyên với hóa chất gây mê gây tê (C2H5OH, CS2 ,xăng, axeton ), nồng độ thấp gây nghiện, nồng độ cao làm suy yếu hệ thần kinh trung ương, gây ngất, chí dẫn đến tử vong Gây tác hại tới hệ thống quan chức Tác hại hóa chất làm cản trở hay gây tổn thương đến hay nhiều quan chức năng, có quan hệ mật thiết với gan, thận, hệ thần kinh, sinh dục, làm ảnh hưởng tới toàn thể, gọi nhiễm độc hệ thống Mức độ nhiễm độc hệ thống tùy thuộc loại, liều lượng, thời gian tiếp xúc với hóa chất Gan, hệ thần kinh (bao gồm não, cột sống dây thần kinh kiểm tra chức thể) bị ảnh hưởng tác động hóa chất Ung thư Sau tiếp xúc với số hóa chất thường sau 4-40 năm gây tới khối u–ung thư phát triển tự tế bào Hóa chất thường gặp gây ung thư Chất gây ung thư Loại ung thư Môi trường công nghiệp Các amin thơm Ung thư bàng quang Asen Ung thư phổi Ung thư da Amiăng Ung thư phổi Ung thư trung biểu mô Benzene Bệnh bạch cầu Crôm Ung thư phổi Chất thải diesel Ung thư phổi Formaldehyde Ung thư mũi Ung thư vòm mũi họng Thuốc nhuộm tóc Ung thư bàng quang Bức xạ ion hóa Bệnh bạch cầu Sợi khống cơng nghiệp Ung thư phổi Niken Ung thư phổi Ung thư xoang mũi Vật liệu sơn Ung thư phổi Thuốc trừ sâu, khơng có asen Ung thư phổi Radon Ung thư phổi Xạ trị Bệnh bạch cầu Tia cực tím Ung thư da Vinyl clorua Sarcom mạch máu gan Lối sống Trầu Ung thư thực quản