Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM THANH NAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI PHÂN TÁN CHO CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ TRANG TRẠI TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM THANH NAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI PHÂN TÁN CHO CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ TRANG TRẠI TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Kinh tế quản lý môi trƣờng Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.LÊ HÀ THANH HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Đánh giá hiệu hệ thống xử lý nƣớc thải phân tán cho chăn nuôi lợn quy mô trang trại vùng đồng sơng Hồng” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn PGS.TS.Lê Hà Thanh Các thông tin, số liệu kết nghiên cứu luận văn khách quan, trung thực khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu công bố Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngàythángnăm 2020 Học viên Phạm Thanh Nam LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Lê Hà Thanh- người tận tình hướng dẫn tơi mặt khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân ý kiến đóng góp thẳng thắn, sâu sắc giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chuyên gia nông nghiệp, chủ trang trại nuôi lợn tỉnh Hải Dương Nam Địnhđã cung cấp thơng tin phục vụ cho việc phân tích lời góp ý để tơi hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết thường xuyên động viên, tạo điều kiện giúp đỡ lúc khó khăn để tơi vượt qua hồn thành khóa học đào tạo thạc sỹ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Phạm Thanh Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRONG CHĂN NUÔI VÀ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI 12 1.1 Nước thải, chất thải, trang trại 12 1.1.1 Khái niệm nước thải, chất thải, trang trại 12 1.1.2 Đặc trưng phân loại nước thải, chất thải chăn nuôi 14 1.2 Các giải pháp xử lý nước thải chăn nuôi 16 1.2.1 Giải pháp xử lý nước thải qua hệ thống xử lý nước thải phân tán 16 1.2.2 Giải pháp xử lý nước thải chăn nuôi biogas 20 1.2.3 Giải pháp xử lý nước thải chăn nuôi thực vật 21 1.2.4 Giải pháp sử dụng lọc sinh học 22 1.2.5 Giải pháp xử lý nước thải chăn nuôi bùn hoạt tính – thiếu khí kết hợp 23 1.2.6 Giải pháp xử lý nước thải chăn ni phương pháp mương oxy hóa 24 1.3 Hiệu hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi 24 1.3.1 Quan điểm hiệu hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi 24 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi 25 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi 31 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI VÀ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI PHÂN TÁN CHO CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ TRANG TRẠI TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 34 2.1 Điều kiện kinh tế, tự nhiên xã hội vùng đồng sông Hồng 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.2 Tình hình phát sinh nước thải từ hoạt động chăn nuôi lợn giải pháp xử lý nước thải đồng sông Hồng 38 2.2.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn quy mô trang trại vùng đồng sông Hồng 38 2.2.2 Tình hình phát sinh nước thải từ hoạt động chăn nuôi lợn quy mô trang trại khu vực đồng sông Hồng 42 2.2.3 Các giải pháp xử lý nước thải từ hoạt động chăn nuôi lợn quy mô trang trại vùng đồng Sông Hồng 43 2.3 Thực trạng áp dụng hệ thống xử lý nước thải phân tán Vùng đồng sông Hồng 44 2.3.1 Các mơ hình xử lý nước thải phân tán chăn nuôi lợn áp dụng khu vực đồng sông Hồng 44 2.3.3 Thực trạng tình hình áp dụng hệ thống xử lý nước thải phân tán tại trang trại chăn nuôi lợn Vùng đồng sông Hồng 52 2.4 Đánh giá hiệu hệ thống xử lý nước thải phân tán trang trại chăn nuôi lợn Vùng đồng sông Hồng 55 2.4.1 Hiệu kinh tế 55 2.4.2 Hiệu môi trường 62 2.4.3 Hiệu xã hội 69 2.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hệ thống xử lý nước thải phân tán chăn nuôi lợn quy mô trang trại khu vực đồng sơng Hồng 70 2.5.1 Chính sách .70 2.5.2 Nhận thức chủ trang trại công tác xử lý nước thải chăn nuôi .75 2.5.3 Đặc tính, quy mơ chất thải 76 2.5.4 Công nghệ 77 2.5.5.Quản lý quan chức 77 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI PHÂN TÁN CHO CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ TRANG TRẠI TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 79 3.1 Định hướng phát triển chăn nuôi lợn quy mô trang trại vùng đồng sông Hồng 79 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hệ thống xử lý nước thải phân tán cho chăn nuôi lợn quy mô trang trại vùng đồng sông Hồng 80 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống sách xử lý nước thải cho chăn nuôi 80 3.2.2 Nâng cao nhận thức chủ trang trại chăn nuôi lợn xử lý nước thải chăn nuôi lợn 82 3.2.3 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải phân tán phù hợp với đặc tính quy mơ trang trại chăn nuôi lợn 83 3.2.4 Tăng cường áp dụng công nghệ xử lý nước thải vào hệ thống xử lý nước thải phân tán 85 3.2.5 Tăng cường quản lý quyền địa phương cơng tác xử lý nước thải chăn nuôi 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ÐBSH Đồng sơng Hồng DEWATS Mơ hình ứng dụng công nghệ xử lý nước thải phân tán KH & ĐT Kế hoạch Đầu tư KH&CN Khoa học cơng nghệ KSH Khí sinh học KTXH Kinh tế xã hội NTCN Nước thải chăn nuôi QCVN Quy chuẩn Việt Nam XLNT Xử lý nước thải DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng Cơ cấu mẫu nghiên cứu Bảng 1.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi 30 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng đầu lợn khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2017 – 2019 39 Bảng 2.2 Tình hình phát triển trang trại nuôi lợn khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2017 – 2019 40 Bảng 2.3 Cơ cấu trang trại chăn nuôi lợn đồng sông Hồng theo quy mơ 42 Bảng 2.4 Chỉ số hóa lý điển hình nước thải ni lợn đầu vào đầu hầm biogas 44 Bảng 2.5 Đánh giá mơ hình xử lý nước thải phân tán cho chăn nuôi lợn quy mô trang trại 51 Bảng 2.6 Tình hình trang trại chăn nuôi lợn địa bàn khu vụ sông Hồng giai đoạn 2017 - 2019 54 Bảng 2.7 Tình hình ứng dụng mơ hình DEWATS trang trại chăn nuôi lợn khu vực đồng sông Hồng 54 Bảng 2.8 Chi phí xây dựng mơ hình 56 Bảng 2.9 Tổng lợi ích bảo vệ nguồn nước 57 Bảng 2.10 Lợi ích bảo vệ sức khỏe cộng đồng hệ thống DEWATS 58 Bảng 2.11 Lợi ích từ bảo vệ sức khỏe vật nuôi hệ thống DEWATS 59 Bảng 12 Tổng lợi ích hệ thống DEWATS 60 Bảng 2.13 Hiệu kinh tế hệ thống DEWATS 60 Bảng 2.14 Đánh giá chủ trang trại hiệu kinh tế hệ thống xử DEWATS 62 Bảng 2.15 Thời điểm theo dõi đánh giá hoạt động mơ hình 63 Bảng 2.16 Hiệu xử lý mơ hình 64 Bảng 2.17 Đánh giá chủ trang trại hiệu môi trường hệ thống DEWATS 69 Bảng 2.18 Đánh giá hiệu xã hội hệ thống DEWATS 70 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 1.1 Các hạng mục hệ thống xử lý nước thải phân tán DEWATS 19 Hình 2.1 Lược đồ tự nhiên vùng ĐBSH 35 Hình 2.2 Nước thải chăn ni lợn quy mô trang trại khu vực đồng sông Hồng 43 Hình 2.4 Mơ hình xử lý nước thải DEWATS MH01 45 Hình 2.5 Mơ hình xử lý nước thải DEWATS MH02 46 Hình 2.6 Mơ hình xử lý nước thải DEWATS MH03 48 Hình 2.7 Mơ hình xử lý nước thải DEWATS MH04 49 Hình 2.8 Mơ hình xử lý nước thải DEWATS MH05 50 82 tiêu chuẩn hóa học, sinh học để xử lý nước thải sở sản xuất kinh doanh 3.2.1.2 Thực sách hỗ trợ chủ trang trại Nhà nước cần tăng cường sách hỗ trợ chủ trang trại cụ thể sau: - Hỗ trợ phần kinh phí cho chủ trang trại chăn nuôi lợn để xây dựng hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi lợn quy mơ trang trại - Ban hành sách cho vay ưu đãi chủ trang trại phát triển chăn nuôi lợn xây dựng hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi lợn quy mô trang trại - Chính quyền địa phương cần hỗ trợ cho chủ trang trại chăn nuôi lợn kỹ thuật hiểu biết chế hoạt động hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi lợn Đặc biệt hệ thống xử lý nước thải phân tán 3.2.2 Nâng cao nhận thức chủ trang trại chăn nuôi lợn xử lý nước thải chăn nuôi lợn Thứ nhất, nâng cao hiểu biết chủ trang trại, người dân chăn nuôi lợn xử lý nước thải, hệ thống xử lý nước thải phân tán chăn nuôi lợn Kết theo dõi hoạt động mơ hình xử lý nước thải chăn ni trang trại chăn nuôi lợn qui mô vừa nhỏ hai tỉnh Nam Định Hải Dương cho thấy hướng đắn hiệu việc xử lý nước thải chất thải chăn nuôi vốn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Để nhân rộng mơ hình lĩnh vực chăn nuôi lợn, đặc biệt qui mô trang trại vừa nhỏ giải pháp truyền thơng phổ biến kỹ thuật cách dễ hiểu, dễ áp dụng cho người dân quan quản lý địa phương cần thiết Do cần thực nội dung sau: (i) xây dựng tài liệu truyền thơng như: tờ rơi, áp phích phóng áp dựng DEWATS cho trang trại chăn nuôi lợn qui mô vừa nhỏ; (ii) xây dựng mẫu thiết kế cho qui mô khác bao gồm vẽ thiết kế khối lượng xây dựng; (iii) Sổ tay hướng dẫn chuyển giao công nghệ thực DEWATS cho trang trại vừa nhỏ Nội dung sản phẩm cụ thể sau: a.Tài liệu truyền thông 83 Tờ rơi Tờ rơi thiết kế với nội dung tóm tắt thơng tin mơ hình ứng dụng cơng nghệ DEWATS để xử lý nước thải trang trại chăn nuôi lợn qui mô vừa nhỏ Nội dung tóm tắt trạng, giải pháp, hiệu xử lý mơ hình Những tờ rơi cung cấp cách tổng quan trạng giải pháp thông số kỹ thuật mơ hình giúp cho người xem hình dung cơng nghệ cách tổng thể dễ hiểu - Áp phích Áp phích thực giới thiệu cách tổng thể nội dung công nghệ DEWATS áp dụng lĩnh vực xử lý nước thải chất thải chăn nuôi lợn qui mô trang trại Tổng quan công nghệ (xuất xứ, nội dung công nghệ…) kết ứng dụng trình bày áp phích - Phóng Cần xây dựng phịng cụ thể mơ hình xử lý nước thải phân tán chăn nuôi lợn quy mô trang trại áp dụng thành công Thứ hai, nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi Để nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng bảo vệ môi trường nông thôn hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi, quan nhà nước cần tăng cường tuyên truyền nội dung lợi ích việc bảo vệ mơi trường nơng thơn, lợi ích, vai trò việc sử dụng hệ thống xử lý nước thải phân tán chăn nuôi lợn trang trại chăn ni người nơng dân Hình thức tuyên truyền cần đa dạng phong phú tuyên truyền qua đài phát thôn, mạng xã hội, buổi tuyên truyền lưu động…Nội dung tuyên truyền cần thiết kế cho hấp dẫn, dễ nhờ 3.2.3 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải phân tán phù hợp với đặc tính quy mơ trang trại chăn ni lợn Kết phân tích cho thấy, hệ thống xử lý nước thải phân tán phù hợp với nước thải chăn nuôi lợn, nhiên xử lý quy mô chăn nuôi mức 84 nhỏ mức vừa (Tối đa trang trại có khoảng 300 lợn) Do đó, trang trại có quy mơ lớn địi hỏi chủ doanh nghiệp cần phải áp dụng hệ thống xử lý nước thải phù hợp 85 3.2.4 Tăng cường áp dụng công nghệ xử lý nước thải vào hệ thống xử lý nước thải phân tán Hầm biogas trình tiền xử lý quan trọng cần phải có dây chuyền công nghệ xử lý nào; Việc áp dụng thiết kế mẫu: điều kiện kinh phí nên tăng số ngăn bể ABR (lên thành ngăn) ngăn bể AF (lên thành ngăn) làm tăng hiệu xử lý tiêu COD, BOD5 TSS; Khuyến nghị q trình xử lý hiếu khí bãi lọc ngang trồng cây, có chi phí cao cho hiệu cao đặc biệt mùi màu 3.2.5 Tăng cường quản lý quyền địa phương công tác xử lý nước thải chăn nuôi Để giảm thiể u ô nhi ễm môi trường hoạt động chăn nuôi lợn gây ra, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Sở Tài nguyên Môi trường thực công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường sở chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Cụ thể , tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường, đặc biệt phổ biến quy định bảo vệ môi trường lĩnh vực chăn nuôi heo nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân có hoạt động chăn ni lợn địa bàn tỉnh; đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, khuyến khích tham gia cộng đồng công tác bảo vệ mơi trường Chủ trì, phối hợp với sở, ngành UBND huyện, thị xã, thành phố kiể m tra , giám sát thường xuyên công tác bảo vệ môi trường trang trại nuôi lợn vào hoạt động thuộc thẩm quyền quản lý môi trường tỉnh; xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; tham mưu đình hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật Kiể m tra đôn đốc sở chăn ni lợn phải hồn thiện đầy đủ thủ tục, hồ sơ môi trường; sở chăn nuôi đầu tư trước hoạt động thức phải xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường Riêng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, UBND huyện, thị xã, thành phố tăng cường kiể m tra, giám sát chặt chẽ việc tổ chức, cá 86 nhân đầu tư chăn nuôi lợn theo quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt Phối hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên Môi trường, sở, ngành địa phương có liên quan việc kiể m tra , giám sát công tác bảo vệ môi trường trang trại chăn nuôi lợn Kiể m tra , hướng dẫn chủ trang trại chăn nuôi lợn thường xuyên tăng cường vệ sinh chuồng trại, tăng tần suất phun chế phẩm vi sinh xử lý mùi hôi, trồng xung quanh vị trí phát sinh mùi như: hệ thống xử lý nước thải tập trung, sau chuồng trại chăn nuôi… Sở Khoa học Công nghệ tăng cường công tác tun truyền, giới thiệu mơ hình, cơng nghệ xử lý môi trường hiệu lĩnh vực chăn nuôi lợn Tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, hỗ trợ cho địa phương việc chuyể n giao công nghệ thân thiện với môi trường lĩnh vực chăn ni lợn Sở Tài phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí hỗ trợ hoạt động kiể m tra , giám sát công tác bảo vệ mơi trường, phịng chống tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường dự tốn giao đầu năm cho ngành theo khả cân đối ngân sách địa phương UBND huyện, thị xã, thành phố phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triể n nông thôn t ổ chức triể n khai thực tốt quy hoạch phát triể n chăn nuôi c tỉnh, rà sốt lại quy hoạch chăn ni lợn theo hướng quy hoạch chăn ni lợn phải bố trí tập trung, an tồn dịch bệnh, khơng manh mún, tràn lan gây nguy ô nhiễm môi trường, gây xúc nhân dân Đồng thời đưa khỏi quy hoạch vị trí chăn ni lợn đầu nguồn nước, khu dân cư 87 KẾT LUẬN Trong năm qua mô hình chăn ni lợn khu vực đồng sơng Hồng thể mơ hình chăn ni có hiệu góp phần cải thiện sinh kế cho người dân Tuy nhiên, phát triển ạt trang trại chăn nuôi lợn dẫn đến nguy gây ô nhiễm môi trường cao Các chủ trang trại người có kỹ chăm sóc vật ni lại chưa có nhận thức ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Các chủ trang trại chăn nuôi lợn khu vực đồng sông Hồng sử dụng nhiều biện pháp, hệ thống để xử lý chất thải chăn nuôi lợn như cơng trình khí sinh học, sử dụng men sinh học, xử lý công nghệ ép tách phân Tuy nhiên, nước thải Nước thải sau xử lý nồng độ ô nhiễm hữu cao quy chuẩn Việt Nam nhiều lần mà nguyên nhân lượng nước sử dụng chăn nuôi lớn công suất thiết kế cơng trình khí sinh học dẫn đến thời gian lưu nước thải lẫn chất thải chăn nuôi cơng trình khí sinh học khơng đảm bảo (Viện khoa học thủy lợi Việt Nam, 2017) Trước thực trạng đó, hệ thống xử lý nước thải phân tán chăn nuôi lợn xây dựng tỉnh khu vực đồng sông Hồng Hệ thống xử lý nước thải phân tán (DEWATS) giải pháp xử lý nước thải ô nhiễm hữu phương pháp sinh học, thân thiện với mơi trường chi phí vận hành thấp Đây giải phápkết hợp phương pháp học q trình kị khí hiếu khí tính chất tổng hợp giải pháp giúp việc xử lý nước thải, chất thải chăn ni lợn có triệt để Việc đánh giá cách tổng thể hiệu kinh tế, môi trường xã hội hệ thống xử lý nước thải cần thiết Kết NC luận văn cho thấy, giải pháp DEWATS hiệu góc độ kinh tế, môi trường xã hội Xét hiệu kinh tế cho thấy, mơ hình hệ thống DEWATS đạt với hệ số tổng lợi ích/chi phí lớn Trong đó, mơ hình có hiệu kinh tế cao với hệ số tổng lợi ích/chi phí đạt 1,59 Mơ hình có hiệu kinh tế thấp với hệ số lợi ích/chi phí đạt 1,09 Xét hiệu môi trường cho thấy, tất số PH, BOD5, COD, TSS, N, Tổng 88 Coliform mức cho phép theo tiêu chuẩn QCVN 62-MT:2016/BTNMT sau lần lấy mẫu Tuy nhiên, kết khảo sát lại cho thấy số gia đình cịn thấy mùi khơng khí nước bị đục sử dụng hệ thống DEWATS xử lý chăn nuôi lợn Xét mặt xã hội, phần lớn trang trại khảo sát tốt tiêu chí giảm thiểu bệnh đường hô hấp, giảm thiểu bệnh đường ruột, da chất lượng sống nâng cao Đồng thời kết nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hệ thống xử lý nước thải phân tán chăn nuôi lợn quy mô trang trại (1) Các nhân tố thuộc sách; (2) Nhân tố thuộc nhận thức chủ trang trại công tác xử lý nước thải chăn nuôi; (3) Nhân tố thuộc đặc tính, quy mơ chất thải; (4) Nhân tố thuộc công nghệ; (5) Nhân tố thuộc quản lý quan chức Trên sở đánh giá hiệu hệ thống DEWATS xác định nhân tố ảnh hưởng, tác giả đề xuất nhóm giải pháp (1) Hồn thiện hệ thống sách xử lý nước thải cho chăn nuôi; (2) Nâng cao nhận thức chủ trang trại chăn nuôi lợn xử lý nước thải chăn nuôi lợn; (3) Xây dựng hệ thống xử lý nước thải phân tán phù hợp với đặc tính quy mô trang trại chăn nuôi lợn; (4) Tăng cường áp dụng công nghệ xử lý nước thải vào hệ thống xử lý nước thải phân tán; (5) Tăng cường quản lý quyền địa phương công tác xử lý nước thải chăn nuôi Mặc dù đạt mục tiêu định nghiên cứu, nhiên luận văn tồn số hạn chế định, cụ thể: Mẫu chọn cho có 50 trang trại chăn ni lợn áp dụng mơ hình xử lý nước thải phân tán địa bàn hai tỉnh Hải Dương Nam Định Kích thước mẫu bé so với tổng thể Các số liệu tính tốn cho lợi ích kinh tế hệ thống DEWATS thu thập từ ý kiến đánh giá chủ quan chủ trang trại nuôi lợn mà chưa xây dựng hàm lợi ích kinh tế Điều giảm đáng kể độ tin cậy kết nghiên cứu Do đó, hướng nghiên cứu mở rộng kích thước mẫu nghiên cứu, mở rộng tỉnh điều tra Đòng thời sử dụng công cụ kinh tế lượng để xác định lợi ích kinh tế hệ thống DEWATS mang lại TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Anh, Đỗ Hồng Anh, Lê Trọng Bằng, Đinh Thúy Hằng, Nguyễn Việt Anh Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý chất thải cho vùng ven biển hải đảo Kỷ yếu Hội thảo: Kết cấu vật liệu xây dựng cho cơng trình ven biển hải đảo Bộ Xây dựng – Trường Đại học Xây dung miền Trung Tuy Hịa, 10/2017 Bộ Tài ngun Mơi trường (2016),Qui chuẩn Kỹ thuật Quốc gia nước thải chăn nuôi - QCVN 62-MT:2016/BTNMT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Điều kiện trại chăn ni lợn an tồn sinh học -QCVN 01 - 14: 2010/BNNPTNT Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn (2010) Quản lý chất thải chăn ni.Nxb Nơng nghiệp Chính phủ (2008) Quyết định 10/2008/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Lê Thanh Hải (2008) Chăn nuôi trang trại số giải pháp sản xuất lợn hàng hố bền vững.Tạp chí Khoa học Phát triển, 12(5), 769-778 Nguyễn Thị Hoa Lý (2004) Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi Nxb Nông nghiệp Nguyễn Văn Giáp (2015) Thị trường chăn nuôi Việt Nam – Thay đổi cấu trúc để nâng cao cạnh tranh.Nxb Nông nghiệp Tổng cục thống kê (2016) Báo cáo sơ Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 10 Trương Thanh Cảnh (2010) Kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi Nxb Thống Kê 11 Viện chăn nuôi (2006) Báo cáo trạng môi trường chăn ni số tỉnh 12 Vũ Đình Tơn, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Công Oánh Quy mô, đặc điểm trang trại chăn nuôi lợn ba tỉnh Hưng n, Hải Dương Bắc Ninh Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 2007: Tập V, Số 4: 44-49 13 Vũ Đình Tôn (2008) Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nơng hộ vùng đồng sơng Hồng Cơng trình nghiên cứu khoa học 14 Vũ Đình Tơn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy, Đặng Vũ Bình (2008) Chất lượng nước dùng trang trại chăn nuôi lợn vùng đồng sơng Hồng Tạp chí Khoa học Phát triển: Tập VI, Số 3: 279-283 15 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2017), Báo cáo tổng kết xây dựng thí điểm mơ hình ứng dụng cơng nghệ xử lý nước thải phi tập trung (DEWATS) để xử lý nước thải, chất thải chăn nuôi lợn quy mô vừa nhỏ khu vực Đồng Bắc Bộ PHỤ LỤC PHỤ LỤC – MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HẦM BIOGAS Hầm biogas truyền thống trang trại ông Chất - Lƣơng Tài, Bắc Ninh Nguồn: Văn phòng BORDA Việt Nam Hồ biogas vải HDPE Trang trại Thanh Hƣng, Thanh Oai, Hà Nội Nguồn: Văn phòng BORDA Việt Nam Bể biogas cỡ lớn Trang trại ông Chiến, Cổ Đơng, Sơn Tây, Hà Nội Nguồn: Văn phịng BORDA Việt Nam PHỤ LỤC – PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Q Ơng/Bà Tơi là: …………., học viên Cao học trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tôi làm luận văn tốt nghiệp với tên đề tài “Đánh giá hiệu hệ thống xử lý nƣớc thải phân tán cho chăn nuôi lợn quy mô trang trại vùng đồng sông Hồng” Cuộc vấn nhằm thu thập liệu phục vụ cho đề tài Sự hợp tác Ơng/Bà đóng góp lớn vào luận văn tơi Rất mong Ơng/Bà cho biết suy nghĩ đánh giá riêng vấn đề nêu bảng câu hỏi kèm theo Tôi xin cam kết thơng tin Q Ơng/Bà cung cấp sử dụng với mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nói trên, thơng tin hồn tồn bí mật I Đặc điểm chủ hộ Họ tên chủ hộ Địa chỉ: Tuổi: Giới tính: Số nhân hộ Ông/Bà DT đất nơng nghiệp……………………………………………………… Ơng/Bà chăn ni lợn từ nào…………………………………………………… Hiện trang trại nuôi lợn Ông/Bà có con………………………… Ông/Bà áp dụng hệ thống xử lý nước thải phân tán chăn nuôi lợn từ năm nào…………………… II Q trình áp dụng mơ hình hiệu mơ hình xử lý nƣớc thải phân tán chăn nuôi lợn quy mô trang trại Mơ hình 1: Mơ hình đề xuất sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi ứng dụng cơng nghệ DEWATS cho trang trại chăn ni chưa có hầm biogas, chưa có hệ thống ao hồ chỗ, qui mơ chăn ni khoảng 100-150 đầu lợn Diện tích đất sử dụng cho phương án vào khoảng 60 m2 Mơ hình 2: Mơ hình đề xuất sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi ứng dụng công nghệ DEWATS cho trang trại chăn nuôi chưa có biogas, chưa có hệ thống ao hồ chỗ, qui mơ chăn ni khoảng 100-150 đầu lợn Diện tích đất sử dụng cho phương án vào khoảng 130-150 m2 Mơ hình 3: Mơ hình đề xuất sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi ứng dụng công nghệ DEWATS cho trang trại chăn nuôi chưa có biogas, có hệ thống ao hồ chỗ, qui mơ chăn ni khoảng 100-150 đầu lợn Diện tích đất sử dụng cho phương án vào khoảng 35 m2 Mơ hình 4: Mơ hình đề xuất sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi ứng dụng cơng nghệ DEWATS cho trang trại chăn ni có biogas chưa có hệ thống ao hồ, qui mơ chăn ni khoảng 200-300 đầu lợn Diện tích đất sử dụng cho phương án vào khoảng 60 m2 Mơ hình 5: Mơ hình đề xuất sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải chăn nuôi ứng dụng công nghệ DEWATS cho trang trại chăn ni có biogas, có hệ thống ao hồ chỗ, qui mô chăn nuôi khoảng 200-300 đầu lợn Diện tích đất sử dụng cho phương án vào khoảng 40 m2 Trang trại chăn ni lợn Ơng/Bà sử dụng hệ thống xử lý nước thải phân tán theo mơ hình sau đây: Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Theo Ơng/Bà có khoảng hộ gia đình bị ảnh hưởng nước thải chăn nuôi lợn từ trang trại Ơng/bà nước thải khơng xử lý qua hệ thống xử lý nước thải phân tán ……………………………Hộ gia đình ……………………………….Người Theo Ơng/Bà lưu lượng nước sử dụng trung bình người/1 năm ………… m3/năm Theo Ơng/Bà, khơng có hệ thống xử lý nước thải phân tán tỷ lệ người sống xung quanh trang trại bị ảnh hưởng trực tiếp bị ốm bệnh da liễu nguyên nhân từ nước thải chăn nuôi %/năm …………………….%/năm Theo Ông/Bà bị ốm bệnh da liễu nguyên nhân nước thải chăn nuôi lơn từ trang trại chưa xử lý chi phí điều trị cho đợt bao nhiêu……………… đồng Số ngày điều trị cho đợt bị ốm bị da liễu người xung quanh trang trại Ông/Bà lâu ……………………… ngày Theo Ông/Bà nước thải chăn nuôi lợn không xử lý tỷ lệ lợn bị bệnh chế nguyên nhân nước thải khoảng % tổng số lợn Ơng/Bà ni năm…………%/năm Chi phí trung bình cho lợn bị bệnh chế nguyên nhân nước thải không xử lý trang trại Ông/Bà khoảng bao nhiêu………………….đồng III Đánh giá Ông/Bà hệ thống xử lý nƣớc thải phân tán chăn ni lợn trang trại Ơng/Bà - Đánh giá Ông/Bà hiệu kinh tế hệ thống xử lý nước thải phân tán chăn nuôi lợn quy mô trang trại (1)- Rất không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Trung lập; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý Tiêu chí Chi phí xây dựng mơ hình xử lý nước thải phân tán phù hợp với lực tài trang trại Chi phí xây dựng mơ hình xử lý nước thải phân tán thấp tương đối so với mơ hình xử lý nước thải khác Lợi ích mang lại từ mơ hình xử lý nước thải phân tán phù hợp với chi phí xây dựng mơ hình Mức độ đồng ý Thời gian xây dựng mơ hình xử lý nước thải phân tán nhanh chóng Kinh phí để sửa chữa, bảo trì hệ thống phù hợp - Đánh giá Ông/Bà hiệu mặt xã hội hệ thống xử lý nước thải phân tán chăn nuôi lợn quy mô trang trại (1)- Rất không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Trung lập; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý Tiêu chí Mức độ đồng ý Hệ thống xử lý nước thải phân tán giúp người dân xung quanh giảm thiểu bệnh hô hấp Hệ thống xử lý nước thải phân tán giúp người dân xung quanh giảm thiểu bệnh đường ruột, da Hệ thống xử lý nước thải phân tán làm giảm thiểu bệnh lợn, gia tăng suất chăn nuôi Đánh giá chung, hệ thống chất lượng xử lý nước thải phân tán giúp cho chất lượng sống nang cao - Cảm nhận Ông/Bà hiệu môi trƣờng hệ thống xử lý nƣớc thải phân tán chăn nuôi lợn quy mô trang trại đồng sơng Hồng Tiêu chí Mức độ đồng ý Hệ thống xử lý nước thải phân tán hiệu việc đảm bảo môi trường nước trong, Hệ thống xử lý nước thải phân tán đảm bảo mơi trường khơng khí lành, khơng mùi Hệ thống xử lý nước thải phân tán giúp cho môi trường đất xung quanh đảm bảo Trong trình vận hành hệ thống xử lý nước thải phân tán chăn ni lợn Ơng/Bà có gặp khó khăn khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn Ông/Bà!