Tăng cường tự chủ tài chính tại các trường đại học trực thuộc bộ xây dựng

126 0 0
Tăng cường tự chủ tài chính tại các trường đại học trực thuộc bộ xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÙI THỊ THU HIỀN TĂNG CƢỜNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ NGÀNH: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGỌC SƠN Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày … tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học Luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn góp ý kiến nhiệt tình Qúy thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi nghiên cứu, chỉnh lý hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành đến Quý Thầy Cô tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân; đến Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế phát triển có phản biện sâu sắc giúp tơi hồn thiện; đến cán Khoa Sau đại học – Đại học Kinh tế Quốc Dân tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành thủ tục trình bảo vệ Luận văn Đồng thời, xin trân thành cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Xây dựng; Ban giám hiệu cán làm cơng tác kế tốn 04 trường: Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Xây dựng Miền Tây, Đại học Xây dựng Miền trung giúp sưu tầm, bổ sung số liệu, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành Luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân ln quan tâm, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành chương trình cao học Luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chung luận văn 10 CHƢƠNG KHUNG NGHIÊN CỨU TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP 11 1.1 Tổng quan trƣờng đại học công lập 11 1.1.1 Khái niệm trường đại học công lập 11 1.1.2 Đặc điểm trường đại học công lập 11 1.2 Tự chủ tài trƣờng đại học công lập 12 1.2.1 Khái niệm tự chủ tài 12 1.2.2 Khung pháp lý tự chủ tài 15 1.2.3 Xu hướng tự chủ tài trường đại học cơng lập 16 1.2.4 Nội dung tự chủ tài trường đại học công lập 17 1.2.5 Tiêu chí đánh giá tự chủ tài trường đại học 29 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tự chủ tài 32 1.3.1 Các nhân tố bên 32 1.3.2 Các nhân tố bên 34 1.4 Kinh nghiệm tự chủ tài trƣờng đại học 38 1.4.1 Kinh nghiệm nước giới 38 1.4.2 Kinh nghiệm tự chủ tài số trường đại học Việt Nam 40 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 46 CHƢƠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ XÂY DỰNG 48 2.1 Quá trình triển khai thực tự chủ tài trƣờng đại học trực thuộc Bộ Xây dựng 48 2.1.1 Giới thiệu trường đại học trực thuộc Bộ Xây dựng 48 2.1.2 Quá trình triển khai thực tự chủ tài trường ĐH trực thuộc Bộ Xây dựng 51 2.2 Thực trạng tự chủ tài ĐH trực thuộc Bộ Xây dựng 51 2.2.1 Mức độ TCTC trường 52 2.2.2 Tự chủ khai thác, quản lý nguồn thu 53 2.2.3 Tự chủ chi tiêu 66 2.2.4 Tự chủ quản lý sử dụng tài sản 69 2.2.5 Tự chủ phân phối chênh lệch nguồn thu nguồn chi 70 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tự chủ tài trƣờng đại học công lập trực thuộc BXD thời gian vừa qua 72 2.3.1 Các nhân tố bên 72 2.3.2 Các nhân tố bên 75 2.4 Đánh giá chung tự chủ tài trƣờng đại học trực thuộc BXD 79 2.4.1 Kết đạt 80 2.4.2 Tồn 81 2.4.3 Nguyên nhân tồn 83 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ XÂY DỰNG 86 3.1 Quan điểm, định hƣớng tự chủ tài trƣờng đại học trực thuộc Bộ Xây dựng 86 3.1.1 Quan điểm 86 3.1.2 Định hướng 86 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng tự chủ tài trƣờng đại học trực thuộc Bộ Xây dựng 88 3.2.1 Nhóm giải pháp Bộ Xây dựng 88 3.2.2 Nhóm giải pháp nhà trường 89 3.3 Một số kiến nghị 95 3.3.1 Đối với Chính phủ 95 3.3.2 Đối với Bộ, ngành 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BXD Bộ Xây dựng Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBVC Cán viên chức CP Chính phủ CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học ĐHCL Đại học công lập ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐVSNCL Đơn vị nghiệp công lập GV Giảng viên GDĐH Giáo dục đại học HN Hà Nội HCM Hồ Chí Minh HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh HSSV Học sinh sinh viên KBNN Kho bạc nhà nước KH&CN Khoa học công nghệ NSNN Ngân sách nhà nước NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NLĐ Người lao động QL Quản lý QLTC Quản lý tài SV Sinh viên TP Thành phố TTgCP Thủ tướng Chính phủ TC Tự chủ tài TCTC Tự chủ tài XD Xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Danh mục bảng Bảng 1.1 : Mức trần học phí chương trình đào tạo đại trà sở giáo dục công lập chưa tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên chi đầu tư 20 Bảng 1.2: Phân loại tự chủ tài trường ĐHCL 29 Bảng 1.3: Tổng hợp nguồn thu Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm 2015-2017 42 Bảng 2.1: Mức độ TCTC giai đoạn 2014-2017 52 Bảng 2.2: Tổng hợp nguồn kinh phí huy động 04 trường giai đoạn 2014-2017 54 Bảng 2.3: Tổng hợp nguồn NSNN cấp 04 trường giai đoạn 2014-2017 56 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn NSNN cấp tổng nguồn thu 04 trường giai đoạn 2014-2017 57 Bảng 2.5: Tổng nguồn thu nghiệp 04 trường giai đoạn 2014-2017 59 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn thu nghiệp tổng nguồn thu 04 trường giai đoạn 2014-2017 61 Bảng 2.7: Mức học phí Trường ĐH Xây dựng Miền Tây năm học 2015-2016, 20162017, 2017-2018 63 Bảng 2.8: Tổng hợp chi 04 trường ĐH trực thuộc BXD giai đoạn 2014-2017 66 Bảng 2.9: Thông tin CSVC 04 trường năm 2017 69 Bảng 2.10: Chênh lệch tổng thu tổng chi 04 trường từ giai đoạn 2014-2017 70 Danh mục hình vẽ Hình 0.1: Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến tự chủ tài ĐHCL Hình 1.1: Nội dung tự chủ tài 18 Hình 1.2: Các trường ĐH Việt Nam phân bố theo vùng 33 Hình 2.1: Mức độ TCTC 04 trường giai đoạn 2014-2017 53 Hình 2.2 : Tổng nguồn kinh phí 04 trường giai đoạn 2014 – 2017 55 Hình 2.3: Tổng nguồn thu nghiệp 04 trường giai đoạn 2014 – 2017 60 Hình 2.4: Cơ cấu nguồn guồn thu nghiệp 04 trường năm 2017 61 Hình 2.5: Biểu diễn biến động tổng chi của 04 trường giai 2014-2017 67 Hình 2.6: Biểu diễn chênh lệch thu chi của 04 trường giai 2014-2017 71 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÙI THỊ THU HIỀN TĂNG CƢỜNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ NGÀNH: 8310105 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2018 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Đổi giáo dục đại học Việt Nam yêu cầu cấp thiết để đảm bảo nguồn lưc chất lượng cao phục vụ cho phát triển đất nước theo hướng, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Để đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố giáo dục đại học cần thiết phải thực tự chủ đại học, tăng cường quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học (ĐH), đồng thời giảm chi ngân sách nhà nước (NSNN) cho giáo dục Có bốn nhóm yếu tố định đến tự chủ đại học gồm: (i) tự chủ thực nhiệm vụ hay gọi tự chủ học thuật; (ii) tự chủ tổ chức máy; (iii) tự chủ nhân (iv) tự chủ tài Trong đó, tự chủ tài yếu tố quan trọng, đóng vai trị then chốt, hỗ trợ để thực thành công yếu tố tự chủ khác Ở Việt Nam, tự chủ tài (TCTC) giáo dục đại học nói riêng đơn vị nghiệp có thu nói chung, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐCP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu (Nghị định số 10/2002/NĐ-CP) nhằm thống quản lý nguồn tài sử dụng nguồn tài tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp tăng thu bảo đảm trang trải kinh phí hoạt động Tuy nhiên, Nghị định số 10/2002/NĐ-CP dừng lại mức trao quyền tự chủ tài cho đơn vị phải chịu nhiều ràng buộc khác Đến năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập (Nghị định số 43/2006/NĐ-CP) Theo đó, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị giao đầy đủ hơn, gắn chặt tự chủ với tự chịu trách nhiệm Thực chủ trương Đảng Nhà nước, Bộ Xây dựng (BXD) giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài cho trường đại học trực thuộc BXD gồm trường: Đại học Kiến 91 hợp đào tạo, nghiên cứu lao động sản xuất Nó xu phổ biến giới, q trình hợp tác này, doanh nghiệp có hội đổi công nghệ, đổi sản phẩm để thu lợi nhuận cao hơn, nhà trường có thêm nguồn thu phục vụ cho cơng tác giảng dạy, NCKH + Về tăng cường công tác nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Tiếp tục điều chỉnh bổ sung văn đạo hướng dẫn nghiên cứu khoa học theo hướng nâng cao chất lượng nghiên cứu, khuyến khích tạo điều kiện để giảng viên có cơng trình nghiên cứu đăng ký cấp Khoa, cấp Trường, cấp Bộ cấp Tỉnh, tham gia viết báo khoa học Tiến hành hoạt động nghiên cứu chuyển giao ứng dụng Khoa học Công nghệ theo hướng bám sát nhiệm vụ đào tạo phát triển Kinh tế - Xã hội khu vực nhà nước Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên theo chế mở, gắn nghiên cứu khoa học nhà trường với đặt hàng sở, ngành doanh nghiệp nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo phát triển cộng đồng Tiếp tục hướng dẫn kỹ thực hành nghiên cứu khoa học cho học sinh sinh viên Tạo điều kiện thuận lợi để ngày nhiều sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học sáng tạo kỹ thuật phục vụ việc học cá nhân phát triển cộng đồng Tích cực thực công tác hợp tác quốc tế để nâng cao vị Nhà trường + Tăng cường tự chủ cho đơn vị, phòng ban, chức năng: Trường cần giao quyền tự chủ cho đơn vị (phòng, khoa, viện, trung tâm…) cá nhân trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý, khai thác, đề xuất đầu tư CSVC Biện pháp tạo tính hiệu việc đầu tư, mua sắm tài sản, trang thiết bị; tránh xảy lãng phí đầu tư (như tài sản mua khơng đáp ứng tính tiên tiến, đại; tần suất sử dụng thấp, không phù hợp với nhu cầu khơng có người sử dụng – ngun nhân trình độ cán bộ, GV cịn yếu, chưa có khả tiếp cận) Đảm bảo nguyên tắc thu tập trung: thống nguồn thu đặc biệt 92 nguồn thu học phí, lệ phí, thu nghiệp thuộc tiêu sinh đào tạo trường phép để lại đơn vị theo quy định Đối với sử dụng nguồn chi: cải thiện chất lượng quản lý chi thơng qua hồn thiện quy chế chi tiêu nội Tiếp tục hoàn thiện chế chi tiêu nội bộ, phải đảm bảo tính linh hoạt, đơn gian, nhanh gọn, công khai, công quyền lợi trách nhiệm cá nhân/tập thể thực nhiệm vụ giao Xây dựng Quy chế nội theo hướng phân ủy quyền quyền định, điều phối hoạt động, quản lý trang thiết bị, CSVC trường tới phòng ban, cá nhân; đồng thời xây dựng văn hóa giải trình định, kết đạt được; có biện pháp mạnh có hành động vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp pháp lý có Hồn thiện chế chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động: có tiêu chí định lượng rõ ràng, tăng thu nhập cho CBNV, tạo động lực cho CBNV chuyên tâm vào giảng dạy, tăng cường NCKH Bên cạnh đó, giai đoạn đầu đổi mới, trường tăng cường việc thuê GV chuyên gia từ bên ngồi theo mơn u cầu giảng dạy, vừa đa dạng hoạt động giảng dạy vừa nâng cao hiệu hoạt động đào tạo Hoàn thiện định mức khoán chi thường xuyên với mục chi chiếm tỷ trọng lớn như: Xăng xe, điện, mua sắm, sửa chữa lớn,…và khoản chi khác theo nội dung hướng dẫn xây dựng Quy chế chi tiêu nội bao gồm: Về chế độ cơng tác phí; Việc sử dụng văn phòng phẩm; Quy định chi tiêu hội nghị, tiếp khách; - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cơng tác quản lý tài đơn vị giao quyền tự chủ tài Cơng tác kiểm tra việc lập, chấp hành, toán báo cáo toán thu chi ngân sách đơn vị phải tiến hành thường xuyên hơn, chi tiết có hệ thống Nhằm kịp thời phát vi phạm có uốn nắn có biện pháp xử lý nghiêm vụ việc vi phạm liên quan tới quản lý tài đơn vị Định kỳ đầu quý, đơn vị lập báo cáo tình hình quản lý tài đơn vị q trước, phân tích rõ kết đạt được, tồn tại, phân 93 tích nguyên nhân kiến nghị giải pháp, đồng thời nêu kế hoạch giải pháp thực dự toán quý hành Trên sở đó, đơn vị dự tốn cấp có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế, trình Ban giám hiệu Trường xử lý trường hợp cần thiết Mỗi trường phải tự xây dựng chiến lược tài rõ ràng theo giai đoạn cụ thể, ngắn hạn dài hạn, tăng cường kiểm soát nội bộ, giảm sát theo khung phê duyệt kế hoạch năm, giao quyền chủ động cho đơn vị phòng ban chức tự quyết, tự chịu trách nhiệm khuôn khổ kế hoạch duyệt, thay tập trung chi tiết vào giao dịch phát sinh + Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí: Các đơn vị chủ động xây dựng chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phù hợp với tính chất hoạt động đơn vị thực nghiêm túc theo quy định Đảm bảo tất khoản chi phải theo nguồn dự toán giao, theo quy định Quy chế chi tiêu nội Trường chế độ tài hành + Nâng cao tính cơng khai, minh bạch hóa chế TCTC hoạt động nội nhà trường Việc cơng khai hóa, minh bạch hóa lĩnh vực tài tạo sức ép; buộc cá nhân, tập thể cấp quản lý phải tự giác tham gia vào trình đổi nhà trường theo hướng hiệu quả, xây dựng uy tín, thương hiệu trước người học xã hội Công cụ hỗ trợ cho cơng khai, minh bạch hóa trường nên sử dụng ISO, đặc biệt đưa tiến công nghệ thơng tin, nội mạng vào quản lý tài chính, quản lý đào tạo, quản lý người học, quản lý CBVC Bởi vì, cơng nghệ thơng tin đảm bảo tính tiện ích, đem lại lợi ích to lớn cho cá nhân, tổ chức Nhóm giải pháp phân phối kết tài Kết hoạt động tài hàng năm trường ĐHCL kết phấn đấu chung cán bộ, GV, cán quản lý phận nội trường Mặt khác việc phân phối kết tài nhà trường liên quan đến phát triển bền vững nhà trường đồng thời chịu quy định Nhà nước thể 94 chế TCTC Nhà nước ban hành Vì yêu cầu đặt phân phối kết tài trường ĐHCL là: (i) Bảo đảm tính cơng khai minh bạch, tính đồng nội nhà trường; (ii) Gắn phân phối kết tài với cống hiến thành viên, đơn vị nhà trường; (iii) Hướng vào phát triển bền vững lâu dài nhà trường;(iv) Đảm bảo quy định Nhà nước Để thực yêu cầu kể trên, công tác quản lý trình phân phối sử dụng kết tài hàng năm nhà trường càn thực giải pháp chủ yếu sau đây: Một là, cần xây dựng tiêu chí đánh giá lực kết hoạt động thành viên, phận nội nhà trường dựa tính chất loại cơng việc, xá định rõ hoạt động chính, hoạt động trọng tâm nhà trường, từ đưa phương án phân phối điều chỉnh phương án chi thu nhập tăng thêm cho phù hợp với lực đội ngũ Hai là, hoàn thiện tổ chức thực quy chế chi tiêu nội với yêu cầu: - Đảm bảo tính công khai minh bạch, dân chủ; - Đảm bảo vai trị kiểm sốt Ban tra nhân dân nhà trường Ba là, tổ chức bình xét thi đua hàng năm dựa hệ thống tiêu chí đánh giá lực kết cống hiến thành viên, phận để xác định mức độ phân phối kết hoạt động nhà trường Nên đưa hệ thống đánh giá KPI (Key Performance Indicator - hệ thống số đo lường thành công công việc) vào đánh giá mảng hoạt động nhà trường quản lý CBVC trường Khi trường xây hệ thống đánh giá KPI cần đưa số phù hợp với đặc điểm trường Bốn là, việc phân bổ quỹ từ chênh lệc thu chi nguồn tài cần trọng đến quỹ đầu tư phát triển trường Bởi lẽ CSVC đầu tư tương lai xuống cấp cần đầu tư mới, cần có chiến lược trích quỹ đầu tư phát triển tiết kiệm hàng năm nhằm tạo quỹ lớn tương lai để đầu tư có trọng điểm cơng trình lớn mang lại hiệu cao cho việc phục vụ công tác đào tạo NCKH GV SV điều kiện nguồn đầu tư từ 95 NSNN giảm sút 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Thứ nhất, hồn thiện mơi trường pháp lý TCTC trường ĐHCL Những quy định Nhà nước hoạt động tài TCTC trường ĐHCL thể văn pháp luật như: Luật, Nghị định, Thơng tư Có thể nói lĩnh vực hoạt động TCTC trường ĐHCL có hàng hoạt văn pháp lý quản lý, hướng dẫn, điều chỉnh Tuy nhiên, theo nghiên cứu tác giả trường ĐHCL nói chung, bốn trường ĐH trực thuộc BXD nói riêng có nhiều loại hoạt động phát sinh vấn đề tài song chưa có văn pháp luật hướng dẫn, điều chỉnh Chẳng hạn hoạt động liên doanh, liên kết đào tạo, NCKH Những hoạt động khơng hao phí kinh phí mà cịn tạo kinh phí Song mức thu, mức phân chia kết tài để bảo đảm hợp lý, hài hịa lợi ích đơi bên chưa văn quy phạm pháp luật Nhà nước quy định Điều nhiều có ảnh hưởng đến hoạt động TCTC trường ĐHCL nói chung, bốn trường ĐHCL thuộc BXD nói riêng Nghị số 77/NQ-CP, đến có 23 trường ĐHCL trực thuộc Bộ ngành trung ương Thủ tướng phê duyệt đề án thí điểm đổi chế hoạt động Thực đề án trường thực quyền tự chủ mở rộng ngành nghề, chuyên ngành tạo tạo, NCKH, thu học phí Tuy nhiên, theo ý kiến trường thực thí điểm tự chủ thì: - Một số quy định chưa có văn hướng dẫn cụ thể, nên việc triển khai thực tế nhiều lúng túng, đặc biệt chưa quy định rõ thẩm quyền tự chủ trường dẫn đến nhiều quan điểm khác nhà trường với quan quản lý nhà nước gây khơng khó khăn cho q trình thực Chẳng hạn NQ 77/NQ-CP phủ quy định Ban giám hiệu trường ĐHCL công chức quan Nhà nước quản lý, bổ nhiệm quy định tuổi hưu làm khả đóng góp người có lực, có kinh 96 nghiệm, có khả cống hiến hiệu cho nhà trường - Thủ tục hành việc xin giấy phép lao động ký hợp động lao động làm việc dài hạn chuyên gia nước ngồi cịn khó khăn phức tạp - Chưa có môi trường thuận lợi để công bố kết nghiên cứu, báo khoa học giới chưa hình thành tạp chí khoa học hoạt động theo thông lệ quốc tế nằm danh mục để tạo điều kiện cho công bố quốc tế Mặc dù Nghị số 77/NQ-CP áp dụng cho 23 trường nằm định thí điểm TTgCP Tuy nhiên, áp dụng thành công nhân rộng áp dụng đại trà cho tất trường ĐHCL nước Chính vậy, vướng mắc kể trình thi hành nghị cần nghiên cứu tháo gỡ Những vướng mắc tồn kể vướng mắc, tồn mặt pháp lý khơng ảnh hưởng trực tiếp, song có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài trường ĐHCL, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung hồn thiện Ngồi Bộ GD&ĐT cần sớm chủ trì soạn thảo trình Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thực Nghị định số 16/2015/NĐ-CP để trường ĐHCL có sở lập đề án tự chủ phù hợp với hướng dẫn Thứ hai, trước giao tự chủ cho trường ĐH trực thuộc BXD cần có quãng thời gian ưu tiên đầu tư CSVC cho trường nhằm đảm bảo sau tự chủ trường có đủ điều kiện CSVC để hoạt động Kể từ thực công đổi đất nay, nhìn chung CSVC trường ĐHCL Việt Nam có cải thiện định, nhiều trường có CSVC khang trang, đẹp hơn, có hệ thống phịng thí nghiệm, hệ thống máy tính kết nối Internet…, bước đảm bảo nâng cao chất lượng công tác đào tạo, NCKH, phục vụ kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, tỷ lệ trường đáp ứng yêu cầu mức thấp Hệ thống trang thiết bị đào tạo, phịng thí nghiệm đáp ứng 40% nhu cầu đào tạo; hệ thống CSVC đáp ứng 50% nhu cầu; hệ thống thư viện, CSVC thơng tin cịn yếu, … Các trường có khn viên chật hẹp, đặc biệt nội thành Tp Hà Nội Tp.HCM cần 97 có phương án di dời khỏi khu vực nội thị, đầu tư XDCB lớn Bên cạnh đầu tư XDCB, trường tập trung xây dựng ngành đào tạo mũi nhọn, chất lượng cao, tiếp cận trình độ khu vực giới; có tiêu tuyển sinh phù hợp để đảm bảo chất lượng đào tạo; tăng cường đào tạo đội ngũ GV Mặc dù, chủ trương chung Nhà nước, Bộ GD&ĐT đẩy mạnh công tác xã hội hóa, thu hút mạnh nguồn lực tài xã hội đầu tư cho xây dựng CSVC trường Tuy nhiên, năm qua trường cố gắng thực theo hướng này, song nhìn chung nguồn lực tài thân trường khơng đủ khả để đầu tư đổi sở vật để phục cho hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo NCKH Thứ ba, hoàn thiện phương thức giao NSNN Nghiên cứu Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, cho thấy việc giao NSNN cho đơn vị SNCL, có trường ĐHCL có thay đổi so với trước Cụ thể theo quy định Nghị định số 16/2015/NĐ-CP việc giao NSNN cho đơn vị SNCL quy định sau: Đối với đơn vị SNCL tự trang trải toàn khoản kinh phí hoạt động thường xuyên đầu tư đơn vị tự trang trải tồn kinh phí hoạt động thường xuyên phần kinh phí hoạt động thường xuyên việc giao NSNN cho đơn vị SNCL thực chế theo đơn đặt hàng giao nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền Nhà nước khơng cấp kinh phí tràn lan trước Các đơn vị SNCL cung ứng dịch vụ công theo đơn đặt hàng đước Nhà nước mua theo giá tính đủ chi phí Giá tính đủ chi phí xác định sở định mức kinh tế kỹ thuật định mức chi phí quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Như vậy, giá mua dịch vụ công theo đơn đặt hàng quan nhà nước có nhu cầu giá Nhà nước định Về mặt nguyên tắc, giá phải bảo đảm hài hịa lợi ích quan nhà nước có nhu cầu với đơn vị SNCL cung ứng dịch vụ công theo đơn đặt hàng Do đó, việc xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật, định mức chi phải tránh tình trạng chủ quan ý chí mang tính độc quyền quan nhà nước có thẩm quyền Việc xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật, định mức chi phí cần phải bảo đảm tính khách quan sát với chi phí phát sinh 98 hợp tình, hợp lý việc cung ứng dịch vụ công theo đơn đặt hàng quan quản lý nhà nước có nhu cầu Thứ tư, xây dựng quỹ cho vay học tập riêng trường TCTC Hiện nay, Nhà nước cho SV vay tiền để trang trải học tập thơng qua địa phương gia đình SV Tuy nhiên điều kiện TCTC, nên đổi quy trình cho vay vốn để học tập Nhà nước nên có gói tín dụng cho SV vay ưu khơng lãi suất trả dần sau tốt nghiệp Việc làm gây khó khăn cho đơn vị đứng cho vay thu nợ việc nên làm mang tính cộng đồng cao, hỗ trợ cho SV tham gia học ĐH tạo bình đẳng SV có điều kiện khơng có điều kiện thực TCTC Quỹ nên đáp ứng hai vấn đề sau: - Mức hỗ trợ cho vay SV: tối đa học phí sinh hoạt phí SV - Thu nợ: Sau tốt nghiệp SV có việc làm SV đăng ký chu kỳ trả nợ trả dần thông qua tài khoản ngân hàng mở riêng phục vụ cho việc thu nợ bên cho vay Trường hợp SV không xin việc sau năm Nhà nước nên xóa nợ 100% nguồn hỗ trợ NSNN yêu cầu trường ĐHCL bù đắp phần đào tạo SV không xin việc Do SV thuộc diện xét vay SV khó khăn việc làm cần thiết để tránh tình trạng gia đình SV khó khăn lại khó khăn Để quản lý tốt trình cho vay thu nợ, Nhà nước giao Bộ GD&ĐT thành lập đơn vị trực thuộc Bộ thực chức quản lý việc cho vay thu nợ xét xóa nợ đối tượng SV Thứ năm, miễn loại thuế cho trường ĐHCL Hiện nay, nguồn thu học phí, lệ phí hoạt động đào tạo khơng phải nộp thuế, hoạt động khác mang lại nguồn thu nghiệp như: thu đào tạo ngắn hạn, thu liên kết đào tạo, thu dịch vụ, thu lãi ngân hàng…; khoản thu trường ĐHCL phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 2% tổng thu Nhà nước cần có sách miễn thuế cho khoản thu nhằm bù đắp chi phí cho trường ĐHCL tăng cường CSVC phục vụ đào tạo NCKH 99 3.3.2 Đối với Bộ, ngành Thứ nhất, sớm ban hành theo thẩm quyền phối hợp với Bộ, ngành liên quan ban hành quy định hướng dẫn thực Nghị định số 16/2015/NĐCP; đặc biệt định mức kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực để thực đặt hàng đấu thầu dịch vụ công Thứ hai, cho phép trường tự chủ việc xác định quy mô tuyển sinh thí điểm xây dựng khung học phí, lệ phí tuyển sinh phù hợp với loại hình đào tạo sở lấy thu bù chi có tích lũy cho đầu tư phát triển Thứ ba, để đảm bảo tính chủ động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường, đề nghị Bộ Tài cho phép trường chủ động sử dụng tài khoản ngân hàng để theo dõi khoản thu, KBNN giám sát chi kinh phí thuộc Quỹ phát triển hoạt động nghiệp, lại giao Hiệu trưởng định chi sở Quy chế thu chi nội Thứ tư, hoàn thiện quy chế giao, quản lý, sử dụng tài sản cho trường, cho phép trường tận dụng CSVC có liên kết với doanh nghiệp để cung cấp dịch vụ phục vụ đào tạo nhằm mục đích khai thác tài sản nhà nước có hiệu tăng nguồn thu nghiệp./ 100 KẾT LUẬN Tăng cường TCTC nói riêng tự chủ ĐH nói chung xu tất yếu, bước tiến lớn lịch sử giáo dục ĐH, phát triển song song chịu chi phối mạnh mẽ phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việc thực quyền TCTC cần thiết, tạo mơi trường tài thuận lợi để đơn vị hoạt động điều kiện Nó ảnh hưởng trực tiếp tới toàn hoạt động trường ĐHCL tư thục; đến đời sống, thu nhập người lao động; đặt áp lực buộc phải tự nâng cao, tự hoàn thiện lực chịu đào thải quy luật kinh tế thị trường nội trường cán giảng dạy trường, vốn quen thuộc (cả suy nghĩ hành động) với điều hành, đạo trực tiếp, trông chờ nguồn ngân sách rót xuống từ Nhà nước, quan chủ quản Sau 10 năm thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài ĐVSNCL cho thấy: việc mở rộng quyền tự chủ cho đơn vị đào tạo cơng lập góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng dịch vụ công; tạo điều kiện cho người học tiếp cận giáo dục tiên tiến, trường chủ động việc xếp nhân sự, máy hoạt động, biên chế; hợp lý hóa quy trình nghiệp vụ; nâng cao điều kiện học tập, CSVC, đời sống cán nhân viên, người lao động cải thiện đáng kể; đơn vị chủ động sử dụng kinh phí NSNN, tài sản nguồn nhân lực hiệu hơn; đổi phương thức hoạt động linh động, tiết kiệm chi phí thường xuyên Luận văn mạnh dạn đưa số giải pháp Chính phủ, BXD trường; kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành điểm bất cập nhằm tháo gỡ khó khăn thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Trong khn khổ giới hạn đề tài khả tác giả, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định, với mong muốn đánh giá thực trạng đưa giải pháp giúp trường ĐHCL trực thuộc BXD nói riêng trường ĐHCL nói chung có thêm góc nhìn tăng cường TCTC, đáp ứng u cầu hội nhập, phù hợp với xu hướng cải cách tài cơng giai đoạn nay./ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Hội nghị tổng kết việc thực nhiệm vụ giáo dục đại học năm học 2016 – 2017, Hà Nội Bộ Tài (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 việc hướng dẫn Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Bộ Xây dựng (2007), Quyết định số 1548/QĐ-BXD ngày 31/12/2007 việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài cho đơn vị nghiệp công lập giai đoạn từ năm 2007 Bộ Xây dựng (2013), Quyết định số 1095/QĐ-BXD ngày 30/10/2013 giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho Trường ĐH Xây dựng Miền Trung Bộ Xây dựng (2013), Quyết định số 1097/QĐ-BXD ngày 30/10/2013 giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho Trường ĐH Xây dựng Miền Tây Bộ Xây dựng (2017), Đề án Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lập trực thuộc BXD đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 trình TTgCP Chính phủ (2002), Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài ĐVSNCL Chính phủ (2014), Nghị số 77/2014/NQ-CP ngày 24/10/2014 thí điểm đổi chế hoạt động sở GDĐHCL giai đoạn 2014-2017 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục 102 quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 12 Đàm Văn Huệ (2011), “Hoàn thiện chế quản lý tài trường ĐH Kinh tế quốc dân”, Đề tài cấp sở, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 13 Đặng Văn Huấn (2011), “Giao ĐH quyền tự chủ: kinh nghiệm từ Hàn Quốc”, địa chỉ: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/giao-dai-hoc-quyen-tu-chu-kinhnghiem-tu-Han-Quoc, [truy cập ngày 28/8/2018] 14 Nguyễn Chí Hướng (2017), “Tự chủ tài Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 15 Nguyễn Minh Tuấn (2015), “Tác động quản lý tài đến chất lượng giáo dục ĐH - Nghiên cứu điển hình trường ĐH thuộc Bộ Công Thương”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 16 Nguyễn Thu Hương (2014), “Hoàn thiện chế quản lý tài chương trình đào tạo chất lượng cao trường ĐHCL Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 17 Nhóm tư vấn nghiên cứu sách, Vụ Tài Hành nghiệp, Bộ Tài (2011), “Đánh giá tình hình thực TCTC định hướng đổi chế tài ĐHCL giai đoạn 2012-2020”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi chế tài sở GD ĐHCL 18 Quốc hội khóa XIII (2012), Luật giáo dục đại học 19 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 2377/QĐ-TTg ngày 29/12/2014 việc phê duyệt Đề án thí điểm đổi chế hoạt động Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM giai đoạn 2014-2017 20 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 368/QĐ-TTg ngày 17/3/2015 việc phê duyệt Đề án thí điểm đổi chế hoạt động Trường ĐH Kinh tế Quốc dân giai đoạn 2014-2017 21 Trần Đức Cân (2012), “Hoàn thiện chế tự chủ tài trường ĐHCL Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 103 22 Trường đại học Kinh tế Tp.HCM (2018), Thông tin công khai tài chính, địa chỉ: http://www.ueh.edu.vn/news.aspx?cat=23&tl=quy-che-cong-khai, [truy cập ngày 27/8/2018] 23 Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội (2014)(2015)(2016)(2017), Báo cáo tài 24 Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2014 kế hoạch năm 2015 25 Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 kế hoạch năm 2016 26 Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2016 kế hoạch năm 2017 27 Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2017 kế hoạch năm 2018 28 Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Quy chế chi tiêu nội 29 Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội (2015)(2016)(2017), Quyết định/Thơng báo mức học phí năm học 2015-2016, 2016-2017, 2017- 2018 30 Trường ĐH Kiến trúc Tp HCM (2014)(2015)(2016)(2017), Báo cáo tài 31 Trường ĐH Kiến trúc Tp HCM (2018), Báo cáo tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp năm học 2016-2017 32 Trường ĐH Kiến trúc Tp.HCM (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2014 kế hoạch năm 2015 33 Trường ĐH Kiến trúc Tp.HCM (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 kế hoạch năm 2016 34 Trường ĐH Kiến trúc Tp.HCM (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2016 kế hoạch năm 2017 35 Trường ĐH Kiến trúc Tp.HCM (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2017 kế hoạch năm 2018 36 Trường ĐH Kiến trúc Tp.HCM, Quy chế chi tiêu nội 104 37 Trường ĐH Kiến trúc Tp.HCM (2015)(2016)(2017), Quyết định/Thông báo mức học phí năm học 2015-2016, 2016-2017, 2017- 2018 38 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (2018), Báo cáo cơng khai tài năm học 2015, 2016, 2017, địa chỉ: https://www.neu.edu.vn/vi/ba-cong-khai, [truy cập ngày 28/8/2018] 39 Trường ĐH Xây dựng Miền Tây (2014)(2015)(2016)(2017), Báo cáo tài 40 Trường ĐH Xây dựng Miền Tây (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2014 kế hoạch năm 2015 41 Trường ĐH Xây dựng Miền Tây (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 kế hoạch năm 2016 42 Trường ĐH Xây dựng Miền Tây (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2016 kế hoạch năm 2017 43 Trường ĐH Xây dựng Miền Tây (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2017 kế hoạch năm 2018 44 Trường ĐH Xây dựng Miền Tây, Quy chế chi tiêu nội 45 Trường ĐH Xây dựng Miền Tây (2015)(2016)(2017), Quyết định/Thơng báo mức học phí năm học 2015-2016, 2016-2017, 2017- 2018 46 Trường ĐH Xây dựng Miền Trung (2014)(2015)(2016)(2017), Báo cáo tài 47 Trường ĐH Xây dựng Miền Trung (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2014 kế hoạch năm 2015 48 Trường ĐH Xây dựng Miền Trung (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 kế hoạch năm 2016 49 Trường ĐH Xây dựng Miền Trung (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2016 kế hoạch năm 2017 50 Trường ĐH Xây dựng Miền Trung (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2017 kế hoạch năm 2018 105 51 Trường ĐH Xây dựng Miền Trung (2018), Báo cáo tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp năm học 2016-2017 52 Trường ĐH Xây dựng Miền Trung, Quy chế chi tiêu nội 53 Trường ĐH Xây dựng Miền Trung (2015)(2016)(2017), Quyết định/Thơng báo mức học phí năm học 2015-2016, 2016-2017, 2017- 2018 54 Trương Thị Hiền (2017), “Quản lý tài trường ĐHCL trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo địa bàn TP.HCM điều kiện tự chủ”, Luận án tiến sỹ, Học viện Tài 55 Viện ngơn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Phương Đông, Hà Nội 56 Vũ Thị Thanh Thủy (2012), “Quản lý tài trường ĐHCL Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Tiếng Anh 57 Frank Ziegle (1998), “Financial Autonomy of Higher Education Institutions: The Necessity and Design of an Institutional Framework” 58 Higher Education in Japan, Yasuo SAITO MEXT (2009), Quality Assurance Framework in Higher Education in Japan, địa chỉ: www mext.go.jp/english/highered, [truy cập ngày 29/8/2018] 59 Michael Mitsopoulos Theodore Pelagidis (2008), “Comparing the Administrativ ad Financial Autonomy of Higher Education Institutions in EU Countries”, địa chỉ: https://www.researchgate.net/publication, [truy cập ngày 29/8/2018] 60 Olga Verdenhofa (2011), “The financial Autonomy in higher education institutions” 61 Selin Arsanhan Yaprak Kurtsal (2010), “How does the lack of autonomy across universities affect the innovation performance of Turkey”

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan