1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn phát triển kinh tế biển tại địa bàn các huyện ven biển tỉnh nam định

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “phát triển kinh tế biển địa bàn Huyện ven biển tỉnh Nam Định” hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hoa cơng trình nghiên cứu độc lập Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận văn thu thập từ nguồn tài liệu tin cậy cơng bố có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Vũ Văn Hƣớng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Lý luận chung kinh tế biển 1.1.1 Khái niệm kinh tế biển 1.1.2 Đặc điểm kinh tế biển 1.1.3 Vai trò kinh tế biển 1.2 Khái niệm phát triển kinh tế biển địa phƣơng 10 1.2.1 Khái niệm phát triển .10 1.2.2 Khái niệm nội dung phát triển kinh tế biển địa phương 12 1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế biển địa phương 12 1.3 Nhân tố ảnh hƣởng phát triển kinh tế biển địa phƣơng 14 1.3.1 Điều kiện tự nhiên – tài nguyên biển .14 1.3.2 Biến đổi khí hậu 15 1.3.3 Cơ chế sách phát triển kinh tế biển địa phương 15 1.3.4 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị địa phương 15 1.3.5 Nguồn nhân lực 16 1.3.6 Khả áp dụng khoa học kỹ thuật 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 17 TẠI CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011 – 2016 17 2.1 Tiềm phát triển kinh tế biển huyện ven biển tỉnh Nam Định 17 2.1.1 Yếu tố tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 17 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 2.1.3 Đánh giá chung tiềm phát triển kinh tế biển Nam Định .25 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế biển huyện ven biển tỉnh Nam Định 26 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế biển Nam Định theo tiêu chí đánh giá 26 2.2.2 Thực trạng hoạt động phát triển kinh tế biển Nam Định từ năm 2011 - 2017 29 2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế biển huyện ven biển tỉnh Nam Định 38 2.3.1 Biến đổi khí hậu 38 2.3.2 Cơ chế sách phát triển kinh tế biển .39 2.3.3 Cơ sở hạ tầng 43 2.3.4 Khả áp dụng khoa học kỹ thuật kinh tế biển Nam Định 45 2.4 Đánh giá chung phát triển kinh tế biển huyện ven biển tỉnh Nam Định 46 2.4.1 Những thành tựu đạt 46 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân .47 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TẠI ĐỊA BÀN CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2025 50 3.1 Cơ hội thách thức phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định 50 3.1.1 Cơ hội 50 3.1.2 Thách thức 51 3.2 Quan điểm định hƣớng phát triển kinh tế huyện ven biển tỉnh Nam Định 52 3.2.1 Quan điểm phát triển 52 3.2.2 Định hướng phát triển .53 3.2.3 Mục tiêu phát triển kinh tế biển Nam Định 54 3.3 Giải pháp phát triển kinh tế biển địa bàn huyện ven biển tỉnh Nam Định đến năm 2025 56 3.3.1 Giải pháp chung 56 3.3.2 Giải pháp cụ thể số ngành chủ yếu .59 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP Chính phủ CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp DWT Đơn vị đo lực vận tải an tồn tàu tính GRDP Tổng sản phẩm tỉnh GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân KH-CN Khoa học - công nghệ KTB Kinh tế biển KTHS Khai thác hải sản NQ Nghị NTHS Nuôi trồng hải sản NTTS Nuôi trồng thủy sản NXB Nhà xuất QĐ Quyết định Ttg Thủ tướng TW Trung ương UBND Ủy nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện ven biển tính Nam Định tính đến 31/12/2015 22 Bảng 2.2: Hiện trạng dân số huyện ven biển tỉnh Nam Định 24 Bảng 2.3 Đánh giá tiềm phát triển KTB Nam Định 25 Bảng 2.4 Các hoạt động KTB Nam Định 26 Bảng 2.5 Số lao động số lao động qua đào tạo KTB tỉnh Nam Định 28 Bảng 2.6 Sản lượng giá trị khác thác hải sản 29 Bảng 2.7 Diện tích, sản lượng giá trị nuôi trồng huyện ven biển tỉnh Nam Định 30 Bảng 2.8 Diện tích sản lượng muối sản xuất Nam Định 32 Bảng 2.9 Số lượt khách, doanh thu toàn tỉnh doanh thu từ du lịch từ du lịch biển 33 Bảng 2.10 Kết hoạt động vận tải biển tỉnh Nam Định 34 Bảng 2.11 Số lượng tàu thuyền có động KTHS tỉnh Nam Định 44 Bảng 2.12 Tổng công suất tàu KTHS từ 90 CV trở lên khu vực đồng Sông Hồng 44 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Nam Định 17 Hình 2.2 Biểu đồ tổng giá trị sản xuất KTB tỉnh Nam Định 26 Hình 2.3 Biểu đồ cấu hoạt động KTB tỉnh Nam Định năm 2011 năm 2016 27 Hình 2.4 Biều đồ sản lượng thủy sản địa phương khu vực đồng Sông Hồng giai đoạn 2011 – 2016 32 Hình 2.5 Biểu đồ doanh thu dịch vụ cảng biển tỉnh Nam Định 35 Hình 2.6 Giá trị sản xuất hoạt động đóng sửa chữa tàu thuyền tỉnh Nam Định 36 Hình 2.7 Biểu đồ giá trị xuất thủy, hải sản tỉnh Nam Định 37 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Phát triển kinh tế biển Nam Định u cầu cần thiết khơng phù hợp với xu hướng phát triển Việt Nam mà cịn xuất phát từ tình hình thực tế phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vùng đồng ven biển tỉnh Nam Định gồm huyện Giao Thủy, Hải Hậu Nghĩa Hưng; có bờ biển dài 70km, đất đai phi nhiêu, có nhiều tiềm phát triển kinh tế tổng hợp ven biển Phát triển kinh tế biển Nam Định góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung tỉnh, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao đời sống cho người dân Tuy nhiên, Đến chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ kinh tế phát triển kinh tế biển Nam Định Chính vậy, cần có nghiên cứu tổng thể phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định để giải vấn đề lớn đặt là: Tiềm biển nguồn lực có lợi để phát triển kinh tế biển Nam Định gì? Những giải pháp để khai thác tiềm năng, lợi phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định? Những thành tựu, hạn chế giải pháp cần đưa nào? Những vấn đề chưa có cơng trình cơng bố trùng tên với đề tài luận văn xuất phát từ khoảng trống nghiên cứu đó, cao học viên lựa chọn đề tài: “Phát triển kinh tế biển địa bàn huyện ven biển tỉnh Nam Định” để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành kinh tế phát triển Mục tiêu nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu thực trạng phát triển KTB huyện ven biển tỉnh Nam Định, luận văn mong muốn tìm bất cập phát triển KTB địa phương nguyên nhân chúng Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển KTB để khai thác tối đa tiềm phát triển Nam Định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Phát triển KTB địa phương Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế biển huyện ven biển tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2016 đề xuất ii giải pháp phát triển kinh tế biển Nam Định đến năm 2025 Về không gian: Nghiên cứu phát triển KTB ba huyện ven biển Nam Định là: Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng Để đạt mục tiêu nghiên cứu làm rõ nội dung luận văn, cao học viên nghiên cứu bàn Trong đó, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp đánh giá sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu trên, lời mở kết luận, nội dung Luận văn thiết kế ba chương Chƣơng 1: Khung lý thuyết phát triển kinh tế biển địa phương Chƣơng 2: Thực trạng phát triển kinh tế biển địa bàn huyện ven biển tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2016 Chƣơng 3: Giải pháp phát triển kinh tế biển địa bàn huyện ven biển tỉnh Nam Định đến năm 2025 CHƢƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở ĐỊA PHƢƠNG Chương chủ yếu đưa lý thuyết kinh tế biển, phát triển kinh tế biển địa phương tiêu chí đánh giá phát triển Trước hết, luận văn đưa khái niệm: Kinh tế biển hiểu cách tổng quát bao gồm toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế diễn đất liền trực tiếp liên quan đến khai thác sử dụng tài nguyên biển sở lý luận xuyên suốt luận văn tác giả Kinh tế biển có đặc điểm vai trò sau Đặc điểm: Một là, kinh tế biển lĩnh vực kinh tế bao gồm nhiều ngành nghề khác tạo nhiều sản phẩm khác nhau, có quan hệ tác động qua lại lẫn Hai là, kinh tế biển phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Ba là, kinh tế biển phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, thời tiết chứa đựng nhiều rủi ro Bốn là, kinh tế biển lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tư lớn iii Vai trò: Thứ nhất, kinh tế biển phận có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia, đóng góp cho phát triển kinh tế nước Thứ hai, kinh tế biển phát triển khai thác tận dụng tiềm tài nguyên lớn để phát triển kinh tế Thứ ba, phát triển “kinh tế biển” bàn đạp để quốc gia đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, phát triển kinh tế biển góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững chủ quyền biển đảo quốc gia Sau đó, tác giả đưa số quan niệm/khái niệm phát triển theo cách tiếp cận khác Trong tác giả chọn khái niệm phát triển kinh tế theo logic biện chứng trình phát triển, phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất kinh tế sở lý luận phát triển luận văn Từ khái niệm phát triển KTB đề cập trên, luận văn đưa khái niệm phát triển KTB địa phương sau: Phát triển KTB địa phương tăng trưởng quy mơ gắn liền với hồn thiện cấu hiệu xã hội hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế diễn đất liền trực tiếp liên quan đến khai thác sử dụng tài nguyên biển địa phương định Để đánh giá phát triển kinh tế biển địa phương tác giả sử dụng tiêu chí: Thứ nhất, gia tăng giá trị sản xuất (GTSX) KTB địa phương Thứ hai, cấu hoạt động KTB địa phương Thứ ba, giải công ăn việc làm từ KTB địa phương Ngoài ra, chương I luận văn đưa nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển địa phương bao gồm: Điều kiện tự nhiên – tài nguyên biển; Biến đổi khí hậu; Cơ chế sách phát triển kinh tế biển địa phương; Cơ sở hạ iv tầng trang thiết bị địa phương; Nguồn nhân lực Khả áp dụng khoa học kỹ thuật CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TẠI CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011 – 2016 Các huyện ven biển tỉnh Nam Định có phía Bắc Giáp huyện Tiền Hải, Kiến Xương tỉnh Thái Bình, phía Nam giáp huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, phía Tây giáp với huyện cịn lại Nam Định, phía Đơng giáp với biển Đông với chiều dài 72 km đường biển Nhìn chung địa hình khu vực ven biển Nam Định tương đối đồng phân chia thành khu vực rõ ràng với địa hình chất đất khác thuận lợi cho việc quy hoạch sử dụng đất Nguồn nước tỉnh Nam Định phong phú, biến đổi theo mùa chịu ảnh hưởng thủy triều Nguồn nước mưa lớn bốc hơi, mà cung cấp cho đồng ruộng Nam Định khoảng 1,4 đến 1,5 tỷ m3 nước, nước mặt chiếm 80% nước ngầm chiếm 20% Dân số trung bình huyện ven biển tỉnh Nam Định năm 2016 là: 630.351 người chiếm 34,03% dân số tồn tỉnh Và khu vực ven có nguồn nhân lực dồi chiếm gần 60% dân số khu vực (độ tuổi từ 15 tuổi trở lên) Đại đa số dân sống khu vực ven biển Nam Định dân thổ cư lâu năm có truyền thống sắc văn hóa đậm đà sắc dân tộc miền đồng sơng Hồng với loại hình văn hóa văn nghệ đặc sắc với tính hiền hậu, thật chất phác, chăm chỉ, cần cù Với 70 km đường bờ biển, có cửa sơng chính: Cửa Ba Lạt (sơng Hồng), cửa Đáy (sông Đáy), cửa Lạch Giang (sông Ninh Cơ) cửa Hà Lạn (sơng Sị) nhiều bãi ngang rộng hàng trăm hecta tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực ven biển tỉnh Nam Định khai thác tổng hợp nguồn lợi từ lợi địa hình bao gồm: Thứ nhất, hoạt động diễn trực tiếp biển: Đánh bắt hải sản, nuôi trồng hải sản; Du lịch biển; Làm muối; Vận tải biển dịch vụ cảng biển 61 đặc biệt nguồn muối Có nhiều hình thức liên kết hợp tác xã DN chế biến mà bên cần nghiên cứu áp dụng như: Kí kết hợp đồng bao tiêu muối thô, DN chế biến lựa chọn kí hợp đồng lâu dài với hợp tác xã sản xuất ổn định, suất cao, có khả tổ chức thu gom muối; để có nguồn muối chất lượng cao, DN chế biến tiến hành nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật cho diêm dân, kí hợp đồng bao tiêu, đầu tư phần hay đầu tư hoàn toàn cho việc sản xuất muối sạch, diêm dân người làm thuê thuê lao động để sản xuất, nhiên cần có nguồn kinh phí lớn để thực việc Chính sách Nhà nƣớc ngành muối “Chính sách giá: Nhà nước cần tăng cường lực lượng dự trữ muối để ổn định giá muối cần thiết, giá thấp thu mua muối để tăng dự trữ, mùa, giá lên cao xuất kho dự trữ để khơng xảy tình trạng đầu tích trữ, gây thiệt hại chop bà diêm dân.” Chính sách vốn đầu tư: nói trước, việc đầu tư cho CSHT, cần xem xét tới việc hỗ trợ cải tạo, nâng cấp cơng trình nội đồng cho diêm dân “Chính sách đất đai: Thực việc cấp giấy quyền sử dụng đất cho diêm dân cách nhanh chóng, giám sát thực việc sử dụng quĩ đất quy hoạch, chuyển đổi đồng muối hiệu quả, không chuyển đổi cách tùy tiện.” 3.2.2.2 Giải pháp hoạt động khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản (hoạt động hải sản) Hoàn thiện quy hoạch thủy sản, quản lý thực tốt quy hoạch Quy hoạch phát triển lĩnh vực hải sản nằm quy hoạch phát triển chung nông nghiệp, thủy sản muối tỉnh Để nâng cao hiệu hoạt động hải sản chất lượng quy hoạch, cần thường xuyên tiến hành rà soát lại quy hoạch, có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tế xu phát triển Quy hoạch cần hướng đến phát triển cân đối ngành, lĩnh vực, đẩy mạnh gắn kết ngành, lĩnh vực với Trong đó, nghiên cứu kĩ nhu cầu thị 62 trường, xác định tiềm lợi phát triển vùng, lĩnh vực để lập kế hoạch cụ thể sử dụng đất đai, mặt nước, chuyển đổi mục đích canh tác; tính tốn việc xây dựng CSHT gắn với việc phục vụ cho đánh bắt hải sản, bố trí khu vực chế biến, vùng ni trồng cho hợp lý; đồng thời tính tốn nhu cầu đầu tư lộ trình đầu tư, tạo việc làm thu hút lao động Trên sở quy hoạch có chế sách cụ thể, hợp lý quyền sử dụng đất, hạn điền, thuế, nghĩa vụ quyền lợi v.v…để khuyến khích nhân dân, thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh phát triển nuôi trồng thuỷ sản Đẩy mạnh việc xây dựng, nâng cấp CSHT Trên sở quy hoạch phát triển xây dựng, tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng, nâng cấp CSHT phục vụ cho nuôi trồng, đánh bắt chế biến hải sản CSHT ngành Hải sản Nam Định tương đối yếu nên cần tranh thủ nguồn vốn để đầu tư phát triển Ngoài việc sử dụng nguồn vốn Ngân sách tỉnh, Ngân sách Nhà nước, khuyến khích thu hút thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư xây dựng Đẩy nhanh tiến độ để hoàn thiện khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão kết hợp bến cá cửa Hà Lạn (Giao Thủy) bến cá ba huyện ven biển Đối với việc NTTS mặn lợ, ý nâng cấp hệ thống thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương gắn kết với hệ thống thủy lợi phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Nâng cấp cải tạo, hồn chỉnh hệ thống điện lưới phục vụ cho vùng nuôi tôm công nghiệp bán công nghiệp Tiếp tục đầu tư kiên cố đê kè, xây dựng CSHT vùng nuôi tập trung Đối với chế biến hải sản, đầu tư xây dựng khu, cụm công nghiệp chế biến hải sản gắn với việc thu mua cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá khu cảng cá Xây dựng hệ thống chợ hải sản phục vụ cho việc mua bán trao đổi sản phẩm đánh bắt ni trồng Khuyến khích phát triển hệ thống dịch vụ, hậu cần nghề cá 63 Đẩy mạnh phát triển hệ thống dịch vụ, hậu cần nghề cá để phát huy hết tiềm hoạt động khai thác NTHS tỉnh Nam Định Do khuyến khích thành phần tham gia vào hoạt động dịch vụ, hậu cần phục vụ cho việc đánh bắt, NTHS Với hậu cần nghề cá phục vụ việc đánh bắt hải sản, phát triển thêm đội tàu dịch vụ biển phục vụ cho đánh bắt xa bờ, cung cấp xăng, thức ăn đồng thời thu mua sản phẩm mang đất liền để tạo điều kiện cho tàu đánh cá xa bờ tiếp tục việc đánh bắt dài ngày biển Đối với hậu cần bờ, khuyến khích phát triển thêm nhiều sở chế biến, xây dựng kho bảo quản sở làm đá khu cảng cá, khuyến khích tư nhân đầu tư vào sở đóng sửa chữa tàu đánh cá Giải pháp vốn Trong nhiều năm qua nhờ có sách khuyến khích thu hút vốn đầu tư nên hoạt động hải sản Nam Định phát triển nhanh chóng Do cần tiếp tục xây dựng thực tốt chế sách khuyến khích thu hút đầu tư phát triển khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản, ví dụ như: sách hỗ trợ chuyển đổi sản xuất sang ni trồng thuỷ sản, sách ưu đãi với dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến hải sản xuất khẩu, sách hỗ trợ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, sách hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất giống loài thủy sản mặn lợ ni có giá trị kinh tế cao…và sách khuyến khích tích tụ ruộng đất chuyển đổi sang mơ hình trang trại NTTS, mơ hình trang trại nơng nghiệp tổng hợp trình bày trên, thực cấp quyền sử dụng đất lâu dài cho nhân dân NTTS, ưu đãi việc thuế, giá thuê đất, cải cách thủ tục hành ý đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp đất thực dự án chế biến, đóng sửa chữa tàu thuyền Khuyến khích huy động nguồn vốn từ thành phần: Những vùng nhân dân khơng có lực nhu cầu khuyến khích thành phần kinh tế ngồi tỉnh đầu tư ni thâm canh lồi thủy sản xuất khẩu, kêu gọi nguồn vốn 64 đầu tư nước (FDI, ODA) vốn liên doanh, liên kết để đầu tư phát triển sản xuất Sử dụng vốn ngân sách nhà nước tùy vào giai đoạn phát triển tình hình, điều kiện địa phương có phân bổ hợp ly Trong giai đoạn vài năm vốn ngân sách nhà nước trước bước để đầu tư cho CSHT, phát triển KH-CN, khuyến ngư, đào tạo nguồn nhân lực… giành phần hỗ trợ (vốn mồi) cho vùng chuyển đổi sản xuất muối, trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản Đối với vấn đề vốn hộ, DN Từ việc thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã, hiệp hội nghề nghiệp, bên liên kết thành lập quỹ tín dụng, quỹ hỗ trợ, quỹ rủi ro…cùng hỗ trợ nhu cầu vốn cho đầu tư sản xuất kinh doanh 3.3.2.3 Giải pháp đóng, sữa chữa tàu, vận tải biển dịch vụ cảng (hoạt động hàng hải) Nhà nƣớc DN tập trung tháo gỡ vấn đề khó khăn hoạt động đóng tàu Sau khủng hoảng kinh tế năm 2008, nhiều đơn hàng bị hủy bỏ, ngân hàng siết chặt việc vay vốn dấn đến nhiều sở đóng tàu ngừng hoạt động, bị phá sản, hàng ngàn công nhân việc, đến hoạt động phục hồi cần phải thực giải pháp trước mắt: Giải vướng mắc vốn vay: Tiến hành rà sốt lại dự án đóng tàu Cần có tác động Nhà nước đến ngân hàng việc cho DN vay vốn để tiếp tục thực dự án đóng tàu dở dang có tính khả thi Cho đến lãi suất ngân hàng giảm, yếu tố thuận lợi cho DN đóng tàu Tìm kiếm đầu cho tàu, tìm kiếm đơn hàng hướng tới thị trường xuất 65 Đối với vấn đề nhân lực: Giữ lại lao động có tay nghề cao, kêu gọi sở, DN hỗ trợ vấn đề việc làm người lao động, thu nhận lao động giỏi từ sở, DN bị phá sản, tạo điều kiện hỗ trợ cho lao động bị việc tìm việc làm Nâng cao lực vận tải biển, thu hút việc vận chuyển hàng hóa thơng qua cảng Các đội tàu hãng vận tải chủ yếu hoạt động tuyến ven biển, chưa có khả vận chuyển hành khách tham gia vào hàng hải quốc tế Để nâng cao lực vận tải biển, cần có DN đủ mạnh để đầu tư vào loại tàu đủ tiêu chuẩn để vận tải quốc tế đội ngũ thuyển trưởng, thuyền viên có kinh nghiệm Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc hoạt động đóng tàu, vận tải biển dịch vụ cảng biển Để theo kịp với phát triển ngành kinh tế, tỉnh cần có quan tâm phát triển lĩnh vực kinh tế hàng hải tỉnh Trừ hoạt động đóng tàu vận tải biển dịch vụ cảng biển chưa phát triển, chưa phải hoạt động kinh tế mũi nhọn mang lại nhiều thu nhập cho tỉnh, nhiên, ngành kinh tế tương lai, đặc biệt khu kinh tế Ninh Cơ vào hoạt động Trong năm qua, quan tâm tỉnh tới ngành chưa nhiều, không đề cập đến cách cụ thể, chi tiết qui hoạch, kế hoạch phát triển Cần xây dựng định hướng, chủ trương, sách cụ thể tỉnh phát triển ngành đóng tàu, vận tải dịch vụ cảng biển, bố trí cán phụ trách quản lí, phối hợp quản lí liên sở, liên ngành, tăng cường quản lý, giám sát hoạt động ngành Đối với ngành đóng tàu, rà soát, đánh giá lại hiệu hoạt động sở đóng tàu, xây dựng lại qui hoạch khu cơng nghiệp đóng tàu điều kiện 66 3.3.2.4 Giải pháp hoạt động du lịch biển Du lịch hoạt động kinh tế tổng hợp có tính xã hội hóa cao nên phát triển ngành du lịch nói chung du lịch biển nói riêng chịu tác động yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội … Du lịch biển Nam Định nhiều hạn chế hầu hết đáp ứng nhu cầu loại (ăn, ngủ) nên giải pháp cần tập trung vào vấn đề sau: Nhóm giải pháp hƣớng vào việc tăng tính hấp dẫn hai khu du lịch biển Nam Định Thứ nhất, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm đặc thù Các sản phẩm du lịch mục đích khách du lịch yếu tố hoạt động du lịch Các sản phẩm hướng vào việc đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, thăm quan thắng cảnh, chăm sóc sức khỏe, Theo cách gọi chun gia nhu cầu loại khách du lịch, nhu cầu loại nhu cầu (ăn, ngủ) Nhu cầu loại nhu cầu khơng có giới hạn nên cần nghiên cúu để thiết kế sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách du lịch phù hợp với đặc điểm tự nhiên vùng biển Nam Định Phát triển sản phẩm du lịch theo hướng đa dạng hóa loại hình sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng ngày nhiều nhu cầu đa dạng, phong phú khách du lịch Mặt khác, cần thiết phải thiết kế sản phẩm mang tính đặc thù du lịch biển Nam Định, nhằm tạo khác biệt việc cung cấp sản phẩm du lịch biển Nam Định với du lịch biển địa phương khác, tăng sức cạnh tranh, tạo sức hấp dẫn riêng cho du lịch biển Nam Định Như vậy, việc thiết kế sản phẩm du lịch cần dựa đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng biển Nam Định dựa tài nguyên văn hóa, xã hội mà tạo sản phẩm vừa mang đặc trưng cho du lịch biển Nam Định vừa phù hợp với thị hiếu khách du lịch Thứ hai, xây dựng cơng trình vui chơi, giải trí, tơn tạo thắng cảnh giữ gìn, bảo vệ tài ngun, mơi trường Giải pháp hệ giải pháp Xây 67 dựng cơng trình vui chơi giải trí nào, thứ phụ thuộc vào loại sản phẩm du lịch cung cấp, thứ hai nhằm tạo cảnh quan đẹp Vùng biển Nam Định hạn chế cảnh quan tự nhiên, nên cần cơng trình thắng cảnh nhân tạo, nhiên trước tiên cần khôi phục rừng phi lao ven biển vừa để tạo cảnh quan vừa có tác dụng chắn gió chắn bão cho khu du lịch Cũng liên quan đến việc tạo cảnh quan hình ảnh đẹp cho khu du lịch, giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường yêu cầu cần thiết, thế, quan tâm đến môi trường, bảo vệ tài nguyên biển đảm bảo cho phát triển bền vững vùng ven biển nói chung ngành du lịch biển nói riêng Để thực việc này, cần xây dựng, củng cố lại đội bảo vệ, vệ sinh môi trường tài nguyên vùng ven biển Nam Định đặc biệt khu du lịch; đồng thời có biện pháp để nâng cao ý thức người dân, khách du lịch môi trường tuyên truyền, giáo dục, xây dựng qui định, chế tài xử phạt chặt chẽ nghiêm khắc khu du lịch Thứ ba, nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ khu du lịch Nói chung, hai khu du lịch biển Nam Định, chất lượng hàng hóa dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu khách, từ dịch vụ ăn uống đến dịch vụ cho th phịng, dịch vụ giải trí thư giãn, hàng hóa lưu niệm,…Muốn nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ cần tập trung vào vấn đề sau: thứ nhất, nâng cấp sở vật chất đơn vị cung cấp sản phẩm, dịch vụ trang thiết bị, nội thất phòng ngủ nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng,…; thứ hai, xây dựng đội ngũ nhân viên phục vụ có chun mơn nghiệp vụ; thứ ba, đảm bảo vệ sinh an toàn cho khách sử dụng sản phẩm, dịch vụ, dịch vụ ăn uống, kiểm tra kĩ nguồn nguyên liệu đầu vào trước chế biến Thứ tư, xã hội hóa hoạt động du lịch, xây dựng môi trường xã hội thân thiện, văn minh an toàn Du lịch ngành kinh tế tổng hợp nên có tính xã hội hố cao Xã hội hóa hoạt động du lịch tham gia thành phần, cấp, ngành xã hội Do đó, xã hội hoá du lịch, trước hết, cần quan tâm lãnh đạo địa phương, cần có phối hợp ngành, vùng việc khai thác giá trị tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, cung 68 cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách du lịch đặc biệt tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch Cộng đồng dân cư đóng vai trị quan trọng phát triển ngành du lịch Người dân vừa là đóng vai trò khách du lịch người tham gia vào việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch góp phần tạo nên mơi trường xã hội cho hoạt động du lịch phát triển Môi trường xã hội yếu tố quan trọng, tác động tới việc thu hút khách du lịch cách bền vững, lâu dài Môi trường xã hội văn hóa, người, tình hình an ninh trật tự, mối quan hệ xã hội… Để gây ấn tượng với khách du lịch điều quan trọng phải tạo cho khách du lịch cảm giác thoải mái, dễ chịu nếp sống văn minh lịch sự, đảm bảo an ninh trật tự xã hội thân thiện cởi mở người nơi Như vậy, để thực giải pháp này, cần phải thay đổi cách tư duy, nhìn nhận hoạt động du lịch, coi du lịch ngành kinh tế tổng hợp thông qua tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức người dân phát triển du lịch Cải thiện sở hạ tầng Một yếu tố thiếu phát triển hoạt động du lịch nói chung du lịch biển nói riêng chất lượng hệ thống CSHT phục vụ cho hoạt động du lịch Một hệ thống CSHT tốt hoạt động du lịch diễn cách thuận lợi, thu hút nhiều khác du lịch CSHT để diễn hoạt động du lịch biển Nam Định đầu tư nâng cấp đáng kể song nhiều điểm yếu Cải thiện CSHT hai khu du lịch biển Nam Định bao gồm: tiếp tục hoàn thiện hệ thống điện, nước, tiếp tới phủ sóng miễn phí wifi, xây dựng khu vui chơi giải trí khu du lịch đặc biệt cần xây dựng khách sạn tiêu chuẩn sao, có phịng riêng để đáp ứng nhu cầu khách hạng sang Phát triển mạng lƣới kinh doanh sản phẩm, dịch vụ du lịch, tổ chức hoạt động du lịch mở rộng thị trƣờng Tạo điều kiện, khuyến khích sở cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch hình thành phát triển, ưu tiên cho sở đầu tư vào sản phẩm, dịch vụ Ngay thời gian tới cần trọng đến việc hình thành, nâng cao 69 chuyên nghiệp sở kinh doanh hoạt động lữ hành, phát triển sở kinh doanh vận chuyển khách du lịch Muốn vậy, cần thiết phải nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ hướng dẫn viên, xây dựng chương trình, tuyến du lịch qua địa điểm du lịch ngồi tỉnh có điểm du lịch biển hai khu nghỉ mát biển tỉnh Từ ta lại thấy rằng, có gắn kết chặt chẽ khu du lịch tỉnh với việc hình thành nên tuyến, chương trình du lịch nhằm tạo hấp dẫn du khách đến Nam Định nói chung du lịch biển nói riêng cần thiết phải có đầu tư hợp lí địa điểm du lịch khác mà trọng tâm nằm định hướng xây dựng chương trình du lịch tỉnh Cùng với việc xây dựng chương trình du lịch, phát triển mạng lưới lữ hành việc tìm kiếm mở rộng thị trường cho du lịch biển Nam Định Xây dựng chương trình du lịch phù hợp với thị hiếu loại thị trường Thị trường tỉnh tỉnh lân cận thị trường quan trọng chủ yếu du lịch biển Nam Định, đẩy mạnh việc khai thác thị trường miền Trung Nam khách du lịch nước ngồi chương trình du lịch kết hợp với điểm du lịch văn hóa truyền thống đặc trưng địa phương khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Xuân Thủy Đối với công tác xúc tiến du lịch, thành lập văn phòng đại diện mở tỉnh, tham gia hội thảo du lịch, tham gia liên doanh liên kết với tổ chức du lịch khác, …đồng thời đẩy mạnh việc quảng bá du lịch biển Nam Định phương tiện thông tin (đài, báo, truyền hình, web), ấn phẩm (panơ, áp phích, tờ rơi, sách du lịch…), hay tổ chức kiện văn hóa – du lịch nhằm thu hút quan tâm ý xã hội Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng mang tính định phát triển ngành du lịch Bởi vì, đặc thù ngành du lịch mang tính chất dịch vụ rõ nét nên ngành sử dụng nguồn lao động lớn, đặc biệt ngành dịch vụ Mục tiêu hoạt động du lịch làm vừa lịng khách du lịch nên cần có tính chun nghiệp cơng tác, cơng việc, phụ thuộc vào đáp ứng, thỏa 70 mãn nhu cầu khách du lịch sản phẩm du lịch với thái độ phục vụ, kĩ giao tiếp, kiến thức văn hóa, trình độ chun mơn nghiệp vụ… nhân viên, hướng dẫn viên du lịch Chất lượng lao động ngành du lịch Nam Định nói chung du lịch biển nói riêng cịn q thấp, đa phần chưa qua đào tạo Trong năm tới, cần thực chiến lược, sách phát triển nguồn nhân lực du lịch thơng qua chương trình, khóa đào tạo cách trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp tỉnh hay liên kết, hợp tác đào tạo với đơn vị, tổ chức khác trong, ngồi tỉnh quốc tế có nghiệp vụ đào tạo Đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ cho cán quản lí ngành, cho nhà quản lý DN, cho người lao động làm việc ngành du lịch, cho đối tượng lao động có nhu cầu Giải pháp vốn Du lịch ngành địi hỏi có lượng vốn đầu tư lớn nên vốn đóng vai trị quan trọng hàng đầu Nam Định tỉnh có nguồn thu ngân sách thấp, DN vừa nhỏ tích lũy thấp nên việc đầu tư vào du lịch biển từ nguồn vốn tỉnh tương đối hạn chế Vì vậy, cần thiết phải tranh thủ nguồn vốn từ bên tỉnh, nước nước Các nguồn vốn khai thác bao gồm: nguồn vốn từ DN, vốn dân, vốn từ hợp tác, liên kết, hỗ trợ, tài trợ nhà đầu tư, tổ chức quốc tế, vốn vay ngân hàng, vốn đầu tư từ ngân sách, vốn hỗ trợ Trung ương, bộ, ngành Với nguồn vốn từ ngân sách nên tập trung vào việc đầu tư CSHT thu hút thêm nguồn vốn hỗ trợ thức, phi thức từ phủ tổ chức quốc tế cơng trình hạ tầng sở Để thu hút vốn đầu tư, cần quy hoạch chi tiết cụ thể khu du lịch biển, xây dựng phương án đầu tư sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư theo định hướng quy hoạch, tạo chế môi trường thuận lợi cho việc thực hoạt động đầu tư vào du lịch biển Tăng cƣờng vai trò quản lý Nhà nƣớc hoạt động du lịch “Ba công tác quan trọng quản lý Nhà nước du lịch Nam Định cần cải thiện cơng tác quy hoạch, xây dựng hệ thống sách kiện toàn hệ 71 thống quản lý Nhà nước hoạt động du lịch tỉnh nói chung du lịch biển nói riêng Tăng cường cơng tác giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch phát triển Hồn thiện hệ thống chế sách du lịch biển tỉnh sách thuế, tín dụng, đất đai, … Kiện tồn hệ thống quản lý Nhà nước du lịch kiện toàn máy quản lý, tổ chức xếp lại quan, phận phù hợp với chức năng, tránh chồng chéo, nâng cao trình độ lực làm việc đội ngũ cán bộ, đặc biệt với cán ban quản lý khu du lịch.” 72 KẾT LUẬN Thế kỷ 21 coi kỷ biển đại dương với tiến công biển cách mạnh mẽ quốc gia giới, từ cường quốc biển Mỹ, Nhật, Canada, Nga, …cho đến quốc gia chí khơng tiếp giáp với biển Những thành tựu khoa học tiên tiến cho phép người khai thác tiềm to lớn từ biển Thực tế đặt yêu cầu cấp bách Đảng Nhà nước ta cần nâng quan điểm đạo nêu lên tầm văn chiến lược Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X thông qua Nghị Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 (Nghị 09-NQ/TW ngày 9/2/2007), nhằm đáp ứng yêu cầu nêu Quan điểm đạo nêu phần định hướng Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 “nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển sở phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn” Các huyện ven biển Nam Định nơi có nhiều tiềm cho phát triển KTB, trở thành động lực thúc đẩy kinh tế Tỉnh Từ năm 2011 đến nay, KTB Nam Định đạt thành tựu quan trọng, đóng góp tích cực cho chuyển biến kinh tế - xã hội – an ninh quốc phòng Tỉnh nhà Tuy nhiên, phát triển KTB tỉnh Nam Định tồn hạn chế định ở: chế sách cịn nhiều bất cập với phát triển KTB; trình độ, phương thức sản xuất lạc hậu; quy mơ sản xuất cịn nhỏ; CSHT cịn yếu kém; nguồn nhân lực biển chỗ có chất lượng chưa cao Đó thách thức khơng nhỏ đường đưa KTB trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Với mục tiêu tìm hiểu thực trạng KTB huyện ven biển tinh Nam Định sở đưa giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTB đó, luận văn đạt kết cụ thể sau: 73 Thứ nhất, luận văn khái quát hóa vấn đề KTB, xây dựng khung lý luận cho nghiên cứu phát triển KTB, với tiêu chí đánh giá theo nội hàm phát triển KTB địa phương cụ thể là: Sự gia tăng GTSX KTB địa phương; cấu hoạt động KTB địa phương; giải công ăn việc làm từ KTB địa phương Thứ hai, luận văn vẽ tranh tổng thể thực trạng hoạt động phát triển KTB tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2017 với nguyên tắc đảm bảo tính logic với khung lý luận chung Trong trình phân tích, đánh giá luận văn có sử dụng hệ thống số liệu thứ cấp công bố để có nhìn đánh giá xác khách quan thực trạng phát triển KTB tỉnh Nam Định Thứ ba, luận văn tiến hành đề xuất quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển KTB đến năm 2025 tập trung vào giải pháp thúc đẩy phát triển hoạt động KTB cụ thể Trong trình thực luận văn, cao học viên cố gắng tỉ mỉ sàng lọc, lựa chọn, xử lý thông tin phục vụ cho việc phân tích, đánh giá Tuy nhiên, lực nghiên cứu thân hạn chế, hạn chế thời gian nghiên cứu, đó, thiếu sót luận văn khó tránh khỏi Chính vậy, cao học viên mong nhận nhận xét, góp ý q báu thầy, cơ, bạn bè, … để luận văn hoàn thiện 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), Nghị số 27/2007/NQ-CP, Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2016), Nghị 26/NQ-HĐND ngày 14/12/2016, Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định năm 2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Đinh (2016), Nghị số 12/NQ-HĐND ngày 21/7/2016, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định 2341/QĐ-Ttg ngày 02/12/2013 Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh Nam Định (2012), Quyết định số 644/QĐ-UBND ngày 14/5/2012: Phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản muối tỉnh Nam Định giai đoạng 2010 – 2020 tầm nhin đến năm 2030 UBND tỉnh Nam Định (2015), Quyết định số: 1061/QĐ-UBND ngày 09/6/2015: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh Nam Định (2015), Quyết định số: 1082/QĐ-UBND ngày 10/6/2015: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh Nam Định (2015), Quyết định số: 983/QĐ-UBND ngày 25/9/2015: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Hưng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh Nam Định (2016), Báo cáo số: 94/BC-UBND ngày 29/7/2016: Sơ kết năm thực quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-20120 10 UBND tỉnh Nam Định (2017), Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 Tỉnh Nam Định 75 11 Lại Lâm Anh (2012), Quản lý kinh tế biển: Kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào Việt Nam, Luận văn tiến sĩ, Viện Hàn Lâm Khoa học Việt Nam 12 Bộ Tài nguyên & Môi trường (2013), Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên môi trường biển Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Chu Hồi (2007), Tầm nhìn kinh tế biển phát triển thủy sản Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 14 Ngô Thắng Lợi (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, sách chuyên khảo (Dành cho học viên cao học kinh tế), NXB Chính Trị - Hành Chính 15 Bùi Tất Thắng (2007), Sự phát triển kinh tế biển chiến lược biển số nước giới, Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch & Đầu tư 16 Bùi Tất Thắng (2011), Các khu kinh tế ven biển tiến trình đưa Việt Nam trở thành “Quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển”, Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch & Đầu tư 17 Lê Đức Tố (2004), Quản lý biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Lê Minh Thơng (2012), Giải pháp sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa, luận văn tiến sĩ, Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 19 Trần Đình Thiên (2012), Chiến lược kinh tế biển Việt Nam Viện kinh tế Việt Nam Tiếng Anh 20 Juan C Surís-Reguero (2013), Marine economy: A proposal for its definition in the European Union Department of Applied Economics, University of Vigo Tài liệu đăng tải Internet 21 http://www.namdinh.gov.vn/ubndnamdinh/4/467/2251/gioi-thieu-nam-dinh; Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định [Ngày truy cập: 23 tháng năm 2017] 22 http://bandovn.vn/vi/ban-do-hanh-chinh-tinh/tinh-nam-dinh-59180; Trung tâm thông tin liệu đồ [Ngày truy cập: 06 tháng năm 2017] 23 https://www.gso.gov.vn; Tổng cục thống kê [Ngày truy cập: 08 tháng năm 2017]

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w