1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn huy động nguồn tài chính phát triển ở việt nam thách thức và định hướng cho giai đoạn sau năm 2020

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** TRẦN LƢU NGỌC HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM: THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƢỚNG CHO GIAI ĐOẠN SAU NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN) Hà Nội, Năm 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** TRẦN LƢU NGỌC HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM: THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƢỚNG CHO GIAI ĐOẠN SAU NĂM 2020 Chuyên ngành: Kế hoạch phát triển LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ CƢƠNG Hà Nội, Năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN… ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu nguồn tài cho phát triển 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước Khoảng trống nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN 12 1.1 Phát triển kinh tế nguồn tài cho phát triển 12 1.1.1 Phát triển kinh tế 12 1.1.2 Nguồn tài cho phát triển 13 1.1.3 Tác động nguồn tài đến phát triển kinh tế 15 1.2 Các nguồn tài cho phát triển 16 1.2.1 Nguồn tài cơng 16 1.2.1.1 Ngân sách nhà nước 16 1.2.1.2 Vay nợ công 17 1.2.2 Nguồn tài tư nhân 20 1.3 Đánh giá hiệu sử dụng nguồn tài cho phát triển kinh tế… 22 1.3.1 Khái niệm hiệu sử dụng nguồn tài 22 1.3.2 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn tài cho phát triển 23 1.3.2.1 Chỉ tiêu phản ánh hiệu tổng thể 23 1.3.2.2 Một số tiêu đánh giá nguồn tài 24 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực tài cho phát triển 26 1.4.1 Tăng trưởng kinh tế 26 1.4.2 Các sách Chính phủ quy định Nhà nước 27 1.4.3 Sự hội nhập nước nhận đầu tư tín nhiệm tín dụng quốc gia 28 1.4.4 Năng lực đội ngũ cán quản lý 29 1.5 Kinh nghiệm số nước huy động nguồn tài cho phát triển 30 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2018…………… 33 2.1 Bối cảnh phát triển Việt Nam giai đoạn 2010-2018 33 2.1.1 Bối cảnh nước 33 2.1.1.1 Điều kiện kinh tế vĩ mô 33 2.1.1.2 Hoàn thiện khung pháp lý huy động tài cho phát triển 34 2.1.1.3 Từng bước hoàn thiện hệ thống trung gian tài 35 2.1.2 Bối cảnh quốc tế 36 2.2 Thực trạng nguồn tài cho phát triển 37 2.2.1 Tổng quan nguồn tài cho phát triển Việt Nam giai đoạn 2010-2018 37 2.2.2 Thực trạng tài cho phát triển theo nguồn tài 40 2.2.2.1 Nguồn tài cơng 40 2.2.2.2 Nguồn tài tư nhân 55 2.2.3 Nhận xét chung huy động nguồn tài cho phát triển giai đoạn 2010 – 2018 56 2.2.4 Hiệu sử dụng nguồn tài cho phát triển 58 2.2.4.1 Đánh giá hiệu tổng thể nguồn tài 58 2.2.4.2 Một số tiêu đánh giá khác 61 2.2.4.3 Nhận xét chung hiệu sử dụng nguồn tài cho phát triển……65 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết huy động nguồn tài cho phát triển Việt Nam giai đoạn 2010-2018 66 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN SAU NĂM 2020 68 3.1 Bối cảnh phát triển Việt Nam sau năm 2020 – Những hội thách thức huy động nguồn tài cho phát triển Việt Nam………… 68 3.1.1 Bối cảnh phát triển nước 68 3.1.2 Bối cảnh phát triển quốc tế 72 3.1.3 Kết luận 77 3.2 Nhu cầu tài cho phát triển Việt Nam sau năm 2020 78 3.3 Quan điểm, đinh hướng huy động nguồn tài cho phát triển 79 3.4 Một số giải pháp lớn nhằm giúp thực định hướng huy động tài cho phát triển 80 3.4.1 Nhóm giải pháp giúp tăng huy động tài thơng qua thị trường vốn 80 3.4.2 Nhóm giải pháp giúp tăng hiệu huy động sử dụng vốn ODA 81 3.4.3 Nhóm giải pháp giúp tăng huy động tài từ nguồn thu nội địa 82 3.4.4 Nhóm giải pháp giúp tăng huy động tài từ tư nhân 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Lưu Ngọc i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Cương – người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em thực hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kế hoạch phát triển nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập trường Xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình đồng nghiệp ln động viên tơi st q trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 06 năm 2020 Trần Lưu Ngọc ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á BHXH Bảo hiểm xã hội BOT Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao BTO Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh BT Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao BOO Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh BTL Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ BLT Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao CMCN 4.0 Cách mạng công nghệ 4.0 DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTPT Đầu tư phát triển GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số phát triển người Hệ số ICOR Hệ số sử dụng vốn FDI Đầu tư trực tiếp nước FII Đầu tư gián tiếp nước FTA Hiệp định thương mại tự KHCN Khoa học công nghệ LMICs Nước có thu nhập trung bình thấp MIC Nước có thu nhập trung bình NSNN Ngân sách nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại ODA Vốn phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế O&M Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý PMU Đơn vị quản lí dự án PPP Hợp tác cơng tư iii PTKTXH Phát triển kinh tế xã hội PTNN&NT Phát triển nông nghiệp nông thôn PPP Hợp tác cơng tư TPCP Trái phiếu phủ SDG Mục tiêu phát triển bền vững UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng Thế giới iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Vốn đầu tư phát triển thực toàn xã hội (theo giá so sánh 2010) vốn đầu tư thực toàn xã hội so với GDP (theo giá thực tế) 38 Bảng 2.2 Cơ cấn vốn đầu tư thực toàn xã hội phân theo ngành kinh tế (%) 39 Bảng 2.3 Tổng thu ngân sách thu ngân sách so với GDP Việt Nam từ năm 2010 - 2018 41 Bảng 2.4 Quy mô nợ công (tỷ đồng) tỷ trọng nợ công GDP (%) 45 Bảng 2.5 Nguồn vay nợ nước Chính phủ, 2011-2015 (nghìn tỷ đồng) 47 Bảng 2.6 Vốn ODA ký kết phân bổ theo vùng thời kỳ 2011 - 2015 51 Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá an tồn nợ giai đoạn 53 Bảng Các tiêu an toàn nợ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 53 Bảng 2.9 Tổng vốn đầu tư PPP số lượng dự án PPP giai đoạn 1999 - 2019 55 Bảng 2.10 Hệ số ICOR Việt Nam 2011 – 2017 58 Bảng 2.11 Thống kê biến sử dụng để tính tốn hệ số Pearson 60 Bảng 2.12 Hệ số tương quan Pearson 60 Bảng 3.1 Tỷ lệ ODA cho MIC tổng số ODA từ năm 2012 đến 2016 70 Bảng 3.2 Cơ hội thách thức cho huy động nguồn tài cho phát triển Việt Nam sau 2020 78 v 2016, Đề án phát hành thí điểm trái phiếu xanh quyền địa phương Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội xây dựng phê duyệt Mặc dù vậy, tính đến có địa phương TP.Hồ Chí Minh Bà Rịa – Vũng Tàu triển khai đề án này, với số trái phiếu phát hành tương ứng 3000 tỷ đồng 500 tỉ đồng cho 34 dự án phát triển địa phương Trong bối cảnh xu hướng xanh phát triển mạnh mẽ tài xanh ngày cơng nhận rộng rãi nhiều quốc gia, Việt Nam cần tận dụng hội này, nhanh chóng đưa giải pháp để phát triển sản phẩm tài xanh để tăng khả huy động tài cho phát triển Thách thức Thách thức đến từ phát triển Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 Sự phát triển Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 tiếp tục làm thay đổi cách cách thức sản xuất kinh tế Cuộc CMCN 4.0 bao gồm xuất phát triển nhiều loại cơng nghệ, có cơng nghệ người máy cho phép thực hoạt động sản xuất cách tự động hóa, nhanh hơn, suất hơn, chất lượng cao với chi phí thấp Báo cáo ERIA (2019) cho biết công nghệ ảnh hưởng đến tất khía cạnh kinh tế Q trình sản xuất trải qua thay đổi to lớn vài thập kỷ tới Nhà máy trở nên tự động hơn, với robot thực phần lớn hoạt động sản xuất sản xuất thực thơng qua in ấn 3D Nhờ đó, kinh tế tương lai miêu tả “nền kinh tế hội nhập gắn kết cao”, đặc trưng “sự chuyển động khơng ngừng hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động lành nghề” (AEC Blueprint 2025, 2015) Kết CMCN 4.0 cơng nghệ có khả thay lao động người Điều thực số ngành sản xuất Báo cáo ADB (2018) lấy ví dụ việc áp dụng sản xuất tự động ngành may mặc giày dép nước ASEAN (37) Mặc dù nước phát triển nước phát triển, việc thay lao động người máy móc chậm so với nước phát triển mức lương thấp làm 76 giảm khả thay (Hallward-Driemeier Nayyar, 2018), có khoảng 400 - 800 triệu việc làm giới thay công nghệ tự động hóa đến năm 2030 (Viện Tồn cầu McKinsey, 2017) Trong bối cảnh đó, nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm mơi trường đầu tư có cơng nghệ cao Trong Việt Nam quốc gia có xuất phát điểm thấp khoa học cơng nghệ Tình hình phát triển tiến khoa học cơng nghệ dù có cải thiện mức thấp giới Thách thức đến từ BĐKH BĐKH tiếp tục diễn biến phức tạp gây hậu nghiêm trọng đến tất kinh tế giới Nguyễn Thọ Nhân (trích dẫn Nicholas Stern, 2009) cho biết BĐKH làm giảm GDP tồn cầu đến 1% giảm GDP đầu người đến 20% với kịch xấu Tại Việt Nam, theo báo cáo “Tác động BĐKH tới tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam” (2012) Cơ quan Phát triển quốc tế Đan Mạch, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Đại học Copenhaghen Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển Thế giới đến năm 2050, BĐKH gây ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nhiều phương diện Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến hệ thống đường giao thông vốn có ngưỡng chịu nhiệt độ thấp, địi hỏi nguồn lực đầu tư nhiều BĐKH làm giảm suất khu vực sản xuất Với GDP dự đốn vào khoảng 500 tỷ USD đến năm 2050 BĐKH gây mức thiệt hại từ tỷ đến 40 tỷ USD tương ứng với mức kịch từ khả quan đến khả quan nhất, mức thiệt hại trung bình dễ có khả xảy từ tỷ – 15 tỷ USD Như vậy, BĐKH tiếp diễn với mức độ nghiêm trọng không ảnh hưởng trực tiếp đến an sinh xã hội mà làm giảm tiết kiệm nước quốc tế, từ làm giảm khả huy động tài quốc gia 3.1.3 Kết luận Như vậy, số dự báo hội thách thức huy động nguồn tài cho phát triển Việt Nam tổng hợp bảng 3.2 77 Bảng 3.2 Cơ hội thách thức cho huy động nguồn tài cho phát triển Việt Nam sau 2020 Trong nƣớc Cơ hội Thách thức - Tăng trưởng kinh tế khả quan - Các nguồn vốn ODA viện trợ sau 2020 khơng hồn lại vay ODA - Khung pháp lý cho huy động nguồn tài cho phát triển ngày hồn thiện sau trở thành nước LMIC - Nợ công dự báo tiếp tục tăng sau năm 2020 2020 Quốc tế giảm dần sau 2020 Việt Nam - Các nguồn ODA phi truyền - CMCN 4.0 làm giảm sức thống mở hội cho Việt hấp dẫn Việt Nam mắt Nam huy động tài nhà đầu tư tảng cho phát triển KHCN Việt Nam thấp - Cơ hội huy động tài - BĐKH tiếp tục gia tăng diễn thông qua phương thức huy biến khó lường gây ảnh hưởng động tài xanh tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế giới nói chung, Việt Nam nói riêng, từ ảnh hưởng đến khả huy động tài cho phát triển từ chủ thể nước Việt Nam Nguồn Học viên tự tổng hợp 3.2 Nhu cầu tài cho phát triển Việt Nam sau năm 2020 Việt Nam có nhu cầu tài lớn cho phát triển Chỉ tính riêng cho nhu cầu đầu tư sở hạ tầng, ước tính WB cho biết nhu cầu đầu tư sở hạ tầng bền vững Việt Nam lên tới 25 tỷ USD năm Dự báo The Global Infrastructure Outlook cho số tương tự: nhu cầu đầu tư sở hạ tầng Việt Nam năm 2030 25,4 tỉ USD năm 2040 32 tỉ USD Dự báo ADB đưa số cao với ước tính nhu cầu đầu tư sở hạ tầng Việt Nam vào khoảng 480 tỷ USD giai đoạn 2017-2030, tức trung bình 34 tỉ USD/năm Như vậy, xét riêng nhu cầu đầu tư sở hạ tầng, theo dự báo 78 tổ chức uy tín, nhu cầu vốn đầu tư Việt Nam thấp 25 tỷ USD cao 34 tỷ USD (tương đương khoảng 580 nghìn tỷ đồng đến 789 nghìn tỷ đồng) Mức nhu cầu chiếm khoảng 57% đến 78% tổng vốn đầu tư thực tồn xã hội trung bình năm giai đoạn 2010 – 2018 Trong đó, lĩnh vực phát triển cịn nhiều khía cạnh khác có nhu cầu cao tài Chẳng hạn để đáp ứng nhu cầu thúc đẩy sử dụng lượng sạch, giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy tiêu dùng xanh, sản xuất xanh, Việt Nam cần khoảng 21,2 tỉ USD cho giai đoạn 2021 đến 2031 Chính vậy, Việt Nam cần phải có quan điểm, định hướng giải pháp từ cho huy động nguồn tài cho phát triển sau năm 2020 để đáp ứng nhu cầu lớn 3.3 Quan điểm, đinh hƣớng huy động nguồn tài cho phát triển Để huy động hiệu nguồn tài đáp ứng nhu cầu cho phát triển cao Việt Nam giai đoạn tới, luận văn đề xuất số quan điểm định hướng sau: Thứ nhất, tiếp tục huy động tích cực nguồn vay nợ nước Các tiêu an toàn nợ cho thấy Việt Nam giới hạn an toàn Để đảm bảo nhu cầu cho phát triển, Việt Nam tiếp tục huy động tích cực nguồn vốn vay sở quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm Do tương lai, khoản viện trợ khơng hồn lại, vay vốn ODA vay ưu đãi giảm dần, Việt Nam cần tích cực việc thúc đẩy khoản vay ngồi nước thơng qua trung gian tài chính, đặc biệt thị trường vốn Thứ hai, thay đổi quan điểm huy động sử dụng vốn ODA: Vốn ODA nguồn vốn “cho” mà nợ quốc gia cần trả gốc lẫn lãi đến hạn Do đó, vốn ODA dùng để rải đầu tư, mà phải đầu tư có chọn lọc phải có giải pháp sử dụng hiệu Thứ ba, huy động tối đa nguồn tài nội kinh tế, giảm gánh nặng vay bù đắp ngân sách, giảm gánh nặng nợ cơng Thứ tư, khu vực tư nhân hồn tồn tham gia đầu tư vào sở hạ tầng, dịch vụ cơng, dự án phát triển,…, cần đối xử bình đẳng khuyến khích tham gia thơng qua hình thức khác 79 3.4 Một số giải pháp lớn nhằm giúp thực định hƣớng huy động tài cho phát triển 3.4.1 Nhóm giải pháp giúp tăng huy động tài thơng qua thị trường vốn Trong bối cảnh nợ công an tồn Việt Nam có nhu cầu tài lớn cho mục tiêu phát triển, huy động nguồn vốn vay cần thiết Do nguồn vốn vay ưu đãi có xu hướng giảm dần, huy động vốn thông qua thị trường vốn định hướng cần quan tâm thúc đẩy Đề làm điều này, Việt Nam thực số giải pháp theo hai hướng sau Thứ nhất, tận dung hội đến từ hình thành phát triển công cụ huy động tài sáng tạo Sự phát triển cơng cụ huy động tài sáng tạo mà cụ thể tài xanh nhiều nước giới tạo sở tốt để Việt Nam học tập, đúc rút kinh nghiệm Nếu tận dụng hội này, Việt Nam khơng tăng nguồn tài cho phát triển bên cạnh nguồn vốn vay nước ngồi, mà cịn giúp tăng tính bền vững nguồn tài Một số giải pháp cụ thể là: + Ban hành sách ưu đãi thuế, phí để khuyến khích đơn vị phát hành trái phiếu nhà đầu tư + Phát hành trái phiếu xanh cho dự án, chương trình thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương + Ban hành quy định, văn hướng dẫn việc áp dụng quy định Hiệp hội thị trường vốn quốc tế (ICMA), Tiêu chuẩn Trái phiếu khí hậu (CBI), Nguyên tắc phát hành sử dụng nguồn thu từ trái phiếu xanh (Green Bond Principles - GBP) việc phát hành sử dụng trái phiếu xanh + Hồn thiện khn khổ pháp lý cho sản phẩm thu hút tài tài xanh: quy định danh mục dự án xanh, quy định báo cáo, đánh giá cho trái phiếu xanh, hướng dẫn lựa chọn dự án để phát hành trái phiếu, chế quản lí nguồn tài huy động nhằm đảm bảo sử dụng mục đích,… Thứ hai, Việt Nam cần giải tồn thị trường trái phiếu Chính phủ Với hạn chế lớn thiếu hấp dẫn thị trường dẫn đến nhà 80 đầu tư chưa đa dạng, chủ yếu NHTM quỹ BHXH, Việt Nam cần ưu tiên số giải pháp nhằm mở rộng đối tượng đầu tư cho thị trường vốn Các giải pháp cụ thể là: xây dựng quy định hướng dẫn thúc đẩy phát triển quỹ hưu trí tư nhân, xây dựng thúc đẩy chương trình phát hành trái phiếu mốc chuẩn để đưa Việt Nam thoát khỏi xếp hạng thị trường cận biên, tiến gần đến tiêu chí cao tiêu chí thị trường 3.4.2 Nhóm giải pháp giúp tăng hiệu huy động sử dụng vốn ODA Trong bối cảnh nguồn vốn ODA truyền thống có xu hướng giảm dần khối lượng tính ưu đãi, cịn nguồn vốn ODA phi truyền thống lại có xu hướng tăng lên, Việt Nam cần tận dụng hội, nghiên cứu phương án huy động vốn ODA phi truyền thống Bên cạnh đó, vấn đề sử dụng vốn ODA cịn nhiều bất cập tình trạng thất thốt, lãng phí q trình thực dự án ODA; tỷ lệ giải ngân chưa đạt yêu cầu; dự án ODA sau vào hoạt động nhiều bất cập; đầu tư vốn ODA dàn trải; lực đội ngũ quản lý nguồn vốn hạn chế, Chính vậy, giải pháp nhằm giải hạn chế tồn cần phải lưu ý, cụ thể là: - Lựa chọn lĩnh vực dự án đề đầu tư vốn ODA cần phải thực hiệu thông qua việc nghiên cứu, xây dựng tiêu chí lựa chọn dự án sử dụng vốn ODA; Thu hẹp lĩnh vực ưu tiên đầu tư vốn ODA, tập trung vào lĩnh vực then chốt Lĩnh vực mà tư nhân nước làm được, có cơng nghệ để làm cần phải khuyến khích để tư nhân tham gia thay sử dụng vốn ODA Lĩnh vực thu hút nguồn tài thơng qua hình thức huy động khác ưu tiên sử dụng hình thức khác ngồi ODA - Rà sốt dừng dự án ký kết hiệu quả, dừng hợp phần khơng hiệu để chuyển vốn cho dự án khác - Thúc đẩy giải ngân vốn ODA: cải tiến quy trình, thủ tục giải ngân; cơng khai minh bạch tình hình giải ngân địa phương, đơn vị… 81 - Xây dựng lớp bồi dưỡng, đào tạo kiến thức, lực cho đội ngũ cán quản lí ODA cấp để nâng cao hiệu giám sát, quản lí sử dụng ODA - Tăng cường công tác đánh giá sau dự án ODA vào hoạt động để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn 3.4.3 Nhóm giải pháp giúp tăng huy động tài từ nguồn thu nội địa Mặc dù số an tồn nợ cho thấy Việt Nam tích cực vay từ chủ thể ngồi nước nhằm huy động nguồn lực tài phục vụ cho mục tiêu phát triển, việc thúc đẩy nguồn tài từ nội lực kinh tế cần quan tâm để đảm bảo tính bền vững nguồn tài Các giải pháp kể đến như: - Để giảm tình trạng thất thu thuế ngành kinh doanh qua mạng, kinh tế chia sẻ (chia sẻ nhà ở, chia sẻ gói du lịch, chia sẻ phương tiện lại…), Việt Nam cần tăng cường công tác tra, kiểm tra Tuy nhiên dài hạn, Việt Nam cần xây dựng quy trình gắn kết, kết nối hiệu quan thuế với ngân hàng ứng dụng thương mại điện tử, mạng xã hội để sát quản lý thuế với hoạt động - Áp dụng công nghệ thông tin đại thu thuế để nâng cao hiệu thu thuế, hạn chế tham nhũng trình nộp thuế giảm thời gian nộp thuế cho người nộp thuế 3.4.4 Nhóm giải pháp giúp tăng huy động tài từ tư nhân Để khuyến khích xã hội hóa đầu tư lĩnh vực, phủ cần sử dụng nguồn tài cơng để làm vốn mồi vào dự án nhằm thu hút đầu tư tư nhân Nguồn vốn nhà nước dù nhỏ có tác dụng tạo yên tâm cho nhà đầu tư tư nhân Đồng thời, việc phát triển hình thức hợp tác cơng tư (PPP), đặc biệt ưu tiên phát triển hình thức xây dựng cơng trình giao thơng, phát triển kết cấu hạ tầng cần phải trọng Trong giai đoạn vừa qua, hạn chế lớn cho tham gia tư nhân vào PPP xuất phát từ việc Chính phủ chưa tạo sân chơi chung với quy định chế minh bạch cho nhà nước tư nhân Do đó, 82 Luật PPP cần phải sớm vào hiệu lực phải rà soát, điều chỉnh, hoàn thiện để tạo hệ thống pháp lý tồn diện có khả hỗ trợ phát triển hình thức huy động Ngồi ra, Việt Nam cần học tập số quốc gia tương đối thành công PPP việc tạo lập đơn vị quản lý quy hoạch PPP chung để việc đề xuất dự án PPP mang tính hệ thống, quản lí PPP chun nghiệp, có biện pháp tư vấn, quảng bá dự án đến nhà đầu tư cách bản, 83 KẾT LUẬN Trong bối cảnh cần nhanh chóng hồn thiện mục tiêu đề chưa thể đạt Chiến lược PTKTXH Việt Nam đến năm 2020 tình hình kinh tế xã hội nước quốc tế có nhiều biến động, Việt Nam cần có quan điểm định hướng đắn huy động nguồn tài cho phát triển Chính vậy, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng sở đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp phù hợp với bối cảnh nhằm đẩy mạnh huy động tài cho phát triển Việt Nam kết mà luận văn hướng tới Để làm điều đó, luận văn bước triển khai ý cụ thể sau: - Luận văn nêu lên hệ thống sở lý thuyết huy động nguồn tài cho phát triển, xác định nguồn tài cho phát triển, nhân tố ảnh hưởng đến tình hình huy động tài nói chung tiêu đánh giá hiệu sử dụng tổng thể nguồn tài số nguồn tài - Luận văn đánh giá thực trạng huy động nguồn tài cho phát triển Việt Nam giai đoạn 2010 – 2018 Nhìn chung, tình hình huy động tài cho phát triển Việt Nam đạt thành tựu tổng số vốn thực toàn xã hội tăng suốt giai đoạn, quy mô nguồn thu tăng, nợ cơng đảm bảo giới hạn an tồn,… Bên cạnh đó, số hạn chế cịn tồn như: tình trạng thất thu thuế cịn chậm khắc phục, ODA có xu hướng giảm bối cảnh Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, nợ công cao, thu hút đầu tư tư nhân thông qua hợp tác cơng tư cịn nhiều bất cập, - Luận văn đánh giá hiệu sử dụng nguồn tài thơng qua số tiêu Qua đó, thấy tác động tích cực nguồn tài đến tiêu tăng trưởng phát triển Tuy nhiên, số mặt cần phải cải thiện giai đoạn như: hệ số ICOR cao, chi thường xuyên chiếm tỷ trọng cao làm giảm tỷ trọng chi đầu tư phát triển từ ngân sách, tình trạng thất thốt, lãng phí dự án ODA nhiều, hiệu hoạt động DNNN chưa tương xứng với nguồn lực tài huy động được, 84 - Luận văn phân tích hội thách thức mà việc huy động nguồn tài cho phát triển Việt Nam phải đối mặt giai đoạn sau 2020, dự báo bối cảnh phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giới Thách thức đến từ việc giảm nguồn vốn ODA Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình Thách thức nợ cơng vấn đề cần quan tâm giai đoạn tới Ngồi ra, thách thức cịn đến từ xu hướng phát triển CMCN 4.0 làm giảm sức thu hút Việt Nam (vốn có xuất phát điểm thấp công nghệ) nhà đầu tư BĐKH tiếp tục diễn biến phức tạp tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế từ đó, ảnh hưởng xấu đến huy động tài cho phát triển Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều hội để tận dụng Tăng trưởng kinh tế khả quan sau 2020 với nỗ lực hoàn thiện khung pháp lý cho việc huy động nguồn tài tạo điều kiện cho Việt Nam tăng huy động nguồn tài cho phát triển Xu hướng phát triển nguồn ODA phi truyền thống cơng cụ huy động tài sáng tạo, cụ thể tài xanh hội để Việt Nam tăng huy động tài đa dạng hóa phương thức huy động tài giai đoạn sau 2020 - Trên sở thực trạng, bối cảnh phát triển, kinh nghiệm số nước phân tích hội, thách thức, luận văn nêu lên số quan điểm, định hướng giải pháp huy động nguồn tài Các quan điểm, định hướng tập trung vào việc mở rộng nguồn vốn vay, đặc biệt vay thông qua thị trường vốn bối cảnh vay ODA, vay ưu đãi giảm dần Đồng thời, Việt Nam cần coi trọng nguồn lực tài từ nội kinh tế, đặc biệt từ tư nhân Ngoài ra, nguồn vốn vay cần phải sử dụng hiệu quả, đặc biệt vốn ODA cần phải coi vốn vay có hồn trả khơng phải vốn cấp 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan An (2013), Những dự án ODA sai phạm tiền tỷ, từ Bộ Kế hoạch đầu tư (2019), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019, NXB Thống Kê, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, ban hành ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác công tư, ban hành ngày 14 tháng 02 năm 2015 Cơ quan Phát triển quốc tế Đan Mạch, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Đại học Copenhaghen Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển Thế giới (2012), “Tác động biến đổi khí hậu tới tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam” Phạm Ngọc Dũng Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình lý thuyết tài – tiền tệ, NXB Tài chính, Hà Nội Tơ Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến 2020, luận án tiến sỹ, Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Võ Thanh Khiêm (2007), „Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020‟, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chi Minh Nguyễn Thanh Khiết (2019), Bất cập triển khai dự án PPP Việt Nam giải pháp khắc phục, truy cập ngày 07/02/2019 t từ < http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/bat-cap-trong-trien-khai-cac-duan-ppp-o-viet-nam-va-giai-phap-khac-phuc-302132.html> 10 Kiểm toán nhà nước (2018), Báo cáo tóm tắt báo cáo tổng hợp kết kiểm tốn năm 2018, Hà Nội 86 11 Ngơ Thắng Lợi (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Đức Minh (2018), Nâng cao cơng tác xếp hạng tín nhiệm quốc gia Việt Nam, truy cập ngày tháng năm 2018, từ 13 Nguyễn Thị Thúy Nga (2015), „Huy động vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông địa bàn tỉnh Hải Dương‟, Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài 14 Nguyễn Thọ Nhân (2009), Biến đổi khí hậu lượng, NXB Tri thức 15 Nguyễn Văn Ngọc (2007), Từ điển kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Minh Phương (2019), Hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước có xu hướng tăng, từ 17 Nguyễn Quỳnh (2016), „70% cán thuế gần chưa đáp ứng yêu cầu‟, truy cập ngày 25 tháng năm 2016, từ 18 Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình Lý thuyết tài – tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Quang Thắng (2019), Xếp hạng Moody‟s ảnh hưởng tới doanh nghiệp?, truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2019, từ 20 Việt Thắng (2019), PPP góp phần quan trọng phát triển hạ tầng quốc gia, từ 21 Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Thiên Anh Tuấn (2017), Bắt mạch nợ cơng Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright 22 Trần Thị Hồng Thủy (2015), „Viện trợ phát triển thức (ODA) bối 87 cảnh Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình (MIC)‟, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 23 Trịnh Thanh Thủy (2016), ‘Huy động nguồn lực tài cho ứng dụng cơng nghệ cao bảo tồn khu di sản Mỹ Sơn‟, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn 24 Đỗ Thị Hà Thương (2016), „Huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế biển Thanh Hóa‟, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 25 VCCI (2018), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam PCI 2018, Hà Nội 26 Viện Toàn cầu McKinsey (2017), “Jobs lost, jobs gained: What the future of work will mean for jobs, skills, and wages”, San Fransico 27 Ủy ban Kinh tế Quốc hội (2012), Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2012: "Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu", Hà Nội 28 Vân Giang (2019), Tránh thất thu thuế từ kinh doanh mạng: Phải bịt lỗ hổng từ ngân hàng!, truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2019, từ Tiếng Anh Asian Development Bank (2018), Annual report Carlo Cottarelli (2011), „Revenue Mobilization in Developing Countries‟, IMF Chowdhury cộng (2013), „Green finance is essential for economic development and sustainability‟, International journal on commerce, economic and management, Tập (2013), Số 10 (Tháng 10) Matthew Dornan Jonathan Pryke (2017), „Foreign Aid to the Pacific: Trends and Developments in the Twenty-First Century‟, Asia & the Pacific Policy Studies, tập 4, số 3, tr 386–404 Hallward-Driemeier Nayyar (2018), The future of manufacturing-led 88 development, New Jersey ERIA (2019), Economic Research Institute for ASEAN and East Asia, Indonesia Financial development index database, từ < https://data.imf.org/?sk=F8032E80-B36C-43B1-AC26493C5B1CD33B&sId=1485894037365> Jeremy Greenwood Bruce Smith (1997), „Financial markets in development, and the development of financial markets‟, Tạp chí Journal of Economic Dynamics and Control, 1997, tập 21, số 1, tr.145-181 Wilfried Guth, Frankfurt (1979), „Sources of finance for development‟, Tạp chí Intereconomics, tập 14, tr 267–273 10 Peter B Kenen (2007), Capital Account Liberalization: Theory, Evidence, and Speculation, Tạp chí Journal of Economic Literature, Số XLV, tr 887935, tháng 12, 2007 11 Paul K (1994), „The Myth of Asia's Miracle‟, Foreign Affairs; Nov/Dec 1994; 73, 12 Michael Krempin (2019), ODA beyond the threshold, từ

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w