Luận văn hoạt động thương mại dịch vụ trong qúa trình đổi mới các lâm trường quốc doanh ở nước ta hiện nay

93 0 0
Luận văn hoạt động thương mại dịch vụ trong qúa trình đổi mới các lâm trường quốc doanh ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BƠ GĩẤO DUC VÃ ĐÀO TAO « » V ^ TRƯỜNG BẠI HỌC KINH TÊ QUOC « tt HOAT ĐƠNG THƯƠNG MA: ƯICH v u ' d í C Á C L i í reư C K ' QC DOANH o N ó c TA HIÊN « NAY HÃ NÔI - 1997 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VŨ HOÀI MINH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CÁC LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN ÁN THẠC SỲ KHOA HỌC KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ KẾ HOẠCH HÓA KINH TẾ QUỐC DÂN MÃ SỐ: 50205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-PTS ĐẶNG ĐĨNH ĐÀO PGS-PTS HOÀNG ĐỨC THÂN < Khoa Thương Mại, ĐHKTQD> THS AOá Ĩ HÀ NỘI 1997 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẤU Ị CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI-DỊCH vụ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI LÂM TRƯỜNG Q ưốc DOANH NƯỚC TA .4 1 T ín h t ấ t y ế u c ủ a đ ô i m i lâ m trư n g q u ố c d o a n h n c t a 1 L a m trư n g q u ố c d o a n h tr o n g h ệ th ô n g k in h tê q u ố c d â n n c l a 1 P h n g h n g d ổ i m i lâ m trư n g q u ố c d o a n h n c t a V a i tr ò h o t đ ộ n g th n g m i d ịc h vụ tr o n g q u tr ìn h p h t tr iể n L T Q D V a i t r ò c ủ a th n g m i d ịc h v ụ m trư n g q u ố c d o a n h 2 N h ữ n g y ê u c ầ u d ặ t r a c h o h o t đ ộ n g th n g m i d ịc h v ụ Ở L T Q D 2 N h ữ n g n h â n t ố c b ả n t c đ ộ n g đ ế n h o t d ộ n g th n g m i d ịc h v ụ c c L T Q D h iệ n n a y n c t a H o t đ ộ n g th n g m i d ịc h vụ c ủ a c c L T Q D J7 20 H o t d ộ n g c u n g ứ n g c c y ế u t ố đ ầ u v o c h o lâ m tr n g H o t đ ộ n g th n g m i đ ầ u r a c ù a lâ m t r n g 28 CHƯƠNG H: NGHIÊN cứư THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI-DỊCH VỤ TRONG QUÁ TRÌNH Đổi MỚI LTQD NƯỚC TA N g h iê n u h o t đ ộ n g s ả n x u ấ t k in h d o a n h c ù a c c L T Q D 35 1 H o t đ ộ n g c ù a L T Q D tr c n ă m 9 35 2 N h ữ n g th a y đ ổ i v ề t ổ c h ứ c v h o t đ ộ n g c ủ a L T Q D s a u n ă m 9 41 P h ả n tíc h h o t đ ộ n g th n g in i d ịc h v ụ c ủ a L T Q D 48 2 2 H o t d ộ n g d ịc h v ụ c ủ a L T Q D 48 2 T h ự c tr n g h o t đ ộ n g th n g m i v l c d ộ n g c ủ a n ó v i c c L T Q D N h ữ n g k ế t lu ậ n rú t r a t v iệ c n g h iê n u c c h o t đ ộ n g th n g m i d ịc h v ụ tr o n g g ia i đ o n d ô i m i L T Q D n c ta h iê n n a v 53 CHƯƠNG ni: BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ NHẰM NÂNG CAO HIỆƯ QƯẢ SXKD CỦA CÁC LTQI) M ộ t s ô q u a n đ iể m c h u n g v e p h t tr iể n h o t đ ộ n g th n g m i d ịc h v ụ c ủ a L T Q D 68 1 Q u a n đ iể m v'ê p h t tr iể n to n d iệ n th n g m i d ịc h v ụ c ủ a L T Q D 68 Q u a n đ iể m p h t tr iể n th n g m i th e o h n g tạ o th ị trư n g tiê u th ụ ổ n đ ịn h c h o c c c h ù r n g Đ ổ i m i h o t đ ộ n g th n g m i d ịc h vụ c ủ a L T Q D 71 Đ ổ i m i h o t d ộ n g th n g m i d ầ u r a Ở L T Q D 71 2 M r ộ n g c c h ìn h th ứ c d ịc h vụ v t ố i ưu h o c c d ịc h v ụ đ u v o đ ể n â n g c a o h iệ u q u ả s x k d c ù a L T Q D 75 3 M ộ t s ô đ iê u k iệ n tiê n d ê d ê th ự c h iệ n d ổ i m i h o t d ộ n g th n g m i d ịc h v ụ 3 B iệ n p h p t ổ c h ứ c q u ả n l ý h o t d ộ n g th n g m i d ịc h v ụ c ủ a c c L T Q D 3 Đ ổ i m i c c h ế c h ín h s c h c ù a n h n c đ ố i v i L T Q D 81 3 T ă n g c n g c ô n g t c n g h iệ p v ụ v đ ầ u t c s ỏ v ậ t c h ấ t k ỹ th u ậ t c h o c c L T Q D KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 ii LỜI MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đê tài Hệ thống lâm trường quốc doanh nước ta đời với nông nghiệp chế độ Các lâm trường quốc doanh có đóng góp lớn vào phát triển kinh tế đất nước Khi chuyển sang thực thi chế quản lý kinh tế giống doanh nghiệp nhà nước khác, lâm trường quốc doanh không khỏi chao đảo, nguy đình đốn phá sản Củng cố phát triển lâm trường quốc doanh theo phương hướng đường tất yếu Phương hướng chiến lược đổi lâm trường quốc doanh "Chuyển sang lâm nghiệp nhân dân, lâm nghiệp xã hội, sản xuất hàng hoá dựa cấu kinh tế nhiều thành phần, lấy hộ nông dân làm đơn vị kinh tế tự chủ, lực lượng quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, làm dịch vụ hai đầu hỗ trợ cho dân làm nghề rừng" Sự đổi tổ chức nội dung hoạt động lâm trường quốc doanh có quan hệ mật thiết hoạt động thương mại Thực chất hoạt động thương mại lâm trường quốc doanh có ý nghĩa định trước mắt lâu dài tồn phát triển thân lâm trường Hàng loạt " cố " đầu vào đầu lâm trường thời gian qua cho thấy cần thiết phải nghiên cứu dịch vụ đầu vào thương mại đầu cho lâm trường, nói rộng cho tồn ngành Mục đích nghiên cứu luận án Nghiên cứu làm rõ sở lý luận lâm trường quốc doanh hoạt động thương mại dịch vụ loai hình doanh nghiệp Phân tích trạng hoạt động thương mại lâm trường quốc doanh để có đánh giá khoa học hợp lý Đề xuất kiến nghị giải mâu thuẫn thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quan hệ kinh tế việc đảm bảo yếu tô vât chất cho lâm trường quốc doanh hoạt động dịch vụ tiêu thụ sản phẩm lâm trường Phạm vi nghiên cứu lâm trường quốc doanh Thời gian từ 1986, tập trung vào thời kỳ 1990 đến Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phép vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê Nin Áp dụng phương pháp tốn - thống kê, khảo sát, phân tích tổng họp, biểu đổ để nghiên cứu Kết cấu luận án Tên đề tài: Hoạt động thương mại dịch vụ trình đổi lâm trường quốc doanh nước ta hiên Kết cấu luận án phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo chia thành ba chương Chương 1: Hoạt động thương mại dịch vụ vai trò q trình đổi lâm trường quốc doanh nước ta Chương 2: Nghiên cứu thực trạng hoạt động thương mại dịch vụ trình đổi lâm trường quốc doanh nước ta Chương 3: Đổi hoạt động Thương mại Dịch vụ - Biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lâm trường quốc doanh Sau nội dung luận án CHƯƠNG I HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI - DỊCH v ụ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG Q TRÌNH Đ ổ i MỚI LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH Ở NƯỚC TA 1.1 Tính tất yếu đổi lâm trường quốc doanh nước ta 1.1.1 Lâm trường quốc doanh hệ thống kinh tế quốc dân nước ta Việt nam có khoảng triệu rừng 10 triệu đất trống, đồi núi trọc Trong thời thi chế kế hoạch hố tập trung ngồi số vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu di tích lịch sử khu rừng đặc biệt khác qn sự, an ninh cịn lại tồn đất lâm nghiệp bao gồm đất có rừng đất chưa có rừng quy hoạch để trồng rừng lâm trường quốc doanh độc quyền quản lý, sử dụng Cũng ngành khác kinh tế quốc dân lâm nghiệp thời kỳ quốc doanh hoá tràn lan Các lâm trường quốc doanh phận nông nghiệp hệ thống kinh tế quốc doanh Lâm trường quốc doanh với độc tôn phát huy vai trị chủ đạo Các lâm trường quốc doanh tổn phát triển tất yếu kinh tế quốc dân nước ta Nó có đóng góp to lớn nến kinh tế quốc dân Trước hết, lâm trường quốc doanh cung cấp khối lượng lớn lâm sản cho nhu cầu kinh tế quốc dân Sản phẩm lâm trường xuất sang nhiều nước đóng góp vào kim ngạch xuất nhập đất nước Thứ hai, lâm trường chủ yếu tỉnh miền núi Các lâm trường quốc doanh hình thành nên trung tâm dân cư kinh tê khu vực Nhiều nơi phát triển thành thị trấn, thị tứ Đây đầu mối giao lưu hàng hoá quan trọng vùng đất nước Nhiều vấn đề đầu tư phát triển kinh tế miền núi lại lâm trường thực Thứ ba, vấn đề lâm sinh, cải tạo đất hoang hoá, phủ xanh đất trống đồi núi trọc có đóng góp to lớn lâm trường quốc doanh Bảo vệ phát triển vốn rừng vừa nghĩa vụ vừa nguồn lợi lớn mà lâm trường quốc doanh thực Thứ tư, hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc vùng có lâm trường quốc doanh nối với vùng phụ cận xây dựng, nâng cấp phát triển đáng kể Sự nghiệp giáo dục y tê chăm sóc đồng bào, giúp bào miền núi sống văn minh có phần đóng góp to lớn lâm trường quốc doanh Cả phương diện lý luận thực tiễn khẳng định tồn lâm trường quốc doanh Song cách tổ chức quản lý lâm trường quốc doanh chế kế hoạch hố tập trung khơng cịn phù họp với chế thị trường Trong thời kỳ kế hoạch hố tập trung sản phẩm lâm trường quốc doanh gỗ tròn khai thác đưa bãi, gỗ xẻ đồ mộc Số lượng sản phẩm hàng năm theo tiêu pháp lệnh nhà nước phân bổ cho lâm trường Các sản phẩm lâm trường quốc doanh phải giao cho tổ chức nhà nước định để bán theo kế hoạch phân phối nhà nước Xây dựng rừng (trồng rừng mới, chăm sóc rừng trổng, tu bổ tái sinh rừng tự nhiên ) giai đoạn coi sản phẩm lâm trường quốc doanh Diện tích xây dựng rừng theo tiêu kế hoạch nhà nước Trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung lâm trường quốc doanh hoạt động xí nghiệp Đầu vào, đầu hoàn toàn theo kế hoạch nhà nước vốn hoạt động nhà nước bảo đảm, thực thu chi qua ngân sách nhà nước Hoạt động “ Hạch toán kinh tế “ lâm trường quốc doanh hình thức, ghi chép khoản thu, chi đơn vị theo quy đinh nhà nước, hồn tồn khơng phản ánh thực trạng lỗ, lãi lực sản xuất đơn vị Do chế quản lý tập trung nguyên nhân khác dẫn đến tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng, bình quân năm hàng chục nghìn Điều địi hỏi phải có đổi chế quản lý kinh tế nói chung quản lý lâm nghiệp nói riêng, đặc biệt lực lượng lâm nghiệp quốc doanh Từ đầu năm 1980 bắt đầu đặt vấn đề lâm trường quốc doanh Đến năm 1987-1989 thử nghiệm số mơ hình lâm trường quốc doanh, song thực chất đổi hình thức cịn nội dung hoạt động lâm trường có thay đổi Một số lâm trường quốc doanh lớn chia nhỏ Thủ nghiệm số phương pháp khoán lâm trường quốc doanh dài mà cần thiết để có định hướng đầu tư áp dụng công nghê hiên đại Từ quy mô sản xuất nhỏ nhờ thực bao tiêu sản phẩm tạo dịng lưu thơng hàng hố lớn 3.2.2 Mở rộng hình thức dịch vụ tối ưu hoá dịch vụ đâu vào để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lâm trường quốc doanh Hoạt động điều tra, nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường loại hàng hóa, dịch vụ Để làm điều cần tiến hành số hoạt động sau: Điều tra nghiên cứu đối tượng có khả sử dụng hàng hóa dịch vụ lâm trường cung cấp Khách hàng lâm trường bao gồm tổ chức, cá nhân, tập thể nhận đất nhận rừng để sản xuất lâm nghiệp ( chủ rừng ) theo Luật Đất Đai, Luật Bảo Vộ Phát Triển Rừng, Nghị Định 02/CP, 01/CP Chính phủ Biểu cho ta thấy khách hàng lâm trường đơn vị tập thể, hộ gia đình với số lượng ngày tăng Họ nhận đất nhận rừng nhằm mục đích sản xuất kinh doanh Vấn đề họ đầu tư sử dụng đất để mang lại hiệu kinh tế cao Từ nảy sinh nhu cầu cần thiết phục vụ cho trình sản xuất Nhìn chung thân chủ rừng khơng có khả tự đáp ứng dược tồn nhu cầu quy mơ sản xuất nhỏ, khối lượng sản phẩm ít, sản phẩm đa dạng v'ê chủng loai viêc hô bán hàng trực tiếp cho khách hàng khơng có hiệu 75 Vì yêu câu thực tiễn cần phải có tổ chức có đủ lực cung cấp dịch vụ cần thiết đầu vào, đầu cho chủ rừng sản xuất kinh doanh lâm-nông nghiệp tình hình Điều tra, nghiên cứu phân loại xác định nhu cầu dịch vụ Nhu cầu dịch vụ chủ rừng phân thành nhóm sau: Nhóm 1: Nhu cầu kỹ thuật, công nghệ Các công nghệ sử dụng đất lâm nghiệp tiên tiến bao gồm cấu trồng phù hợp với đất đai, sinh thái, phương thức canh tác loại Nhóm 2: Nhu cầu cung cấp nguyên, vật liệu - đầu vào cho sản xuất Bao gồm loại hạt giống, con, phân bón, thuốc trừ sâu Nhóm 3: Thơng tin thương mại, tiêu thụ sản phẩm Bao gồm thông tin nhu cầu thị trường loại sản phẩm canh tác, giá để qua lựa chọn sản phẩm sản xuất phù hợp với thị trường Do khối lượng sản phẩm chủ rừng ( quy mô hộ gia đình ) thường ít, đa dạng chủng loại họ cần dịch vụ bao tiêu sản phẩm có độ tin cậy cao Kinh tế hộ gia dinh nơng thơn miền núi vừa mang tính tự cung tự cấp, vừa sản xuất hàng hóa Các nhu cầu cần thiết cho phát 76 triển kinh tế hộ đa dạng, đa dạng hộ đa dạng hộ vùng, vùng Vì vậy, để xác định hay định lượng tương dối nhu cầu loại dịch vụ phục vụ cho phát triển kinh tế hộ đòi hỏi phải thực hoạt động điều tra nghiên cứu cơng phu Có nhiều phương pháp áp dụng nhằm xác định nhu cầu như: điều tra mẫu điều tra điển hình, điều tra thơng qua biểu câu hỏi chuẩn bị trước ( questionnaire ), vấn Nhưng nay, kinh nghiêm nước phát triển kinh nghiệm thực tiễn Việt nam qua dự án có nước ngồi tài trợ cho ngành lâm nghiệp cho thấy phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có người dân tham gia (PRRA - Participatory Rural Rapid Appraisal) thích hợp, hiêu sở độ tin cậy chi phí Phương pháp đánh giá thường thực quy mơ thơn/bản Điều có nghĩa lâm trường quốc doanh cần tập trung vào hoạt động thơn thuộc địa bàn hoạt đơng để từ xác định loại nhu cầu Sau có kết nghiên cứu, đánh giá nhu cầu, lâm trường phải tiến hành huy động nguồn lực để cung cấp dịch vụ cần thiết cách tốt nhằm thỏa mãn nhu cầu Bao gồm hoạt động sau: Phân tích, xác dịnh dược điểm mạnh, yếu dối thủ cạnh tranh ( tổ chức thương mại, dịch vụ khác ) nhằm tập trung nguồn lực vào dịch vụ có sức cạnh tranh ( 77 mạnh ), chủ động "nhường" dịch vụ chưa có khả thực thực chưa mang lại hiệu tốt cho đối tượng khác Nhìn chung, lâm trường quốc doanh mạnh, điểm yếu tiềm sau: - Lâm trường quốc doanh doanh nghiệp có nhiều kinh nghiêm thực tế trồng, tái tạo rừng sản xuất gỗ, có lực lượng cán mạnh kỹ thuật sản xuất liên quan đến rừng, đất rừng, nhà nước đầu tư sở vật chất, kỹ thuật lâm nghiệp từ nhiều năm đóng địa bàn miền núi, có mối quan hệ chặt chẽ am hiểu phong tục tập quán đồng bào dân tộc Do vậy, lâm trường có khả thực có hiệu dịch vụ kỹ thuật giống, quy trình trồng loại lâm nghiệp, cấu trồng nông-lâm kết hợp sở hệ canh tác bền vững đất dốc - Lâm trường doanh nghiệp sản xuất gỗ lớn nhà nước, có lịch sử quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp lớn sử dụng gỗ ( khách hàng ), có điều kiện nghiên cứu cung cấp thông tin thương mại đáng tin cậy liên quan đến việc lựa chọn loại gỗ cần sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm Trước dây lâm trường dược thành lập hoạt động với tư cách dơn vị sản xuất lâm nghiệp, đến sau ( thời kỳ đổi ) chuyển dần sang làm chức sản xuất, 78 thương mại dịch vụ Do xét lịch sử hình thành, kinh nghiêm nguồn lực thực tế khả cạnh tranh lâm trường yếu doanh nghiệp thương mại dịch vụ khác việc lưu thơng hàng hố song mạnh quan với chủ rừng sở gần người nhận dịch vụ Các lâm trường cần giảm đầu tư nguồn lực vào hoạt động giản đơn, tập trung đầu tư vào lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật cao, tăng hiệu kinh doanh Xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng hàng hoá trước giao cho khách hàng, tạo uy tín kinh doanh, thu hút thêm lượng khách hàng Đây điểm quan trọng đặc biệt khách hàng người dân tộc thiểu số Tuỳ theo điều kiện cụ thể nơi, thòi điểm lâm trường nên chủ động, linh hoạt mở rộng lĩnh vực hoạt động đáp ứng nhu cầu thị trường "tầm tay" làm vế phát triển nơng thơn miền núi cơng trình xây dựng đường sá, thuỷ lợi nhỏ, kết hợp cung cấp hàng hoá phục vụ sinh hoạt, đời sống cho đồng bào sống vùng xa xôi hẻo lánh mà tổ chức thương mại khác chưa vươn tới kinh doanh khơng có hiệu Miền núi, tài ngun rừng, bào dân tộc đối tượng nhiều đề tài nghiên cứu khoa học Nếu xây dựng sở tốt vật chất, kỹ thuật thông tin, liệu lĩnh vực lâm trường mở rộng, phát triển hoạt động dịch vụ cho công tác nghiên cứu khoa học thực địa bàn 79 Nước ta có ngày nhiều dự án phát triển lâm nghiệp nông thôn miền núi tổng hợp, bao gồm dự án viện trợ nước ngoài, liên doanh dự án hỗ trợ phủ tạo nên nhu cầu ngày cao dịch vụ hỗ trợ - chủ yếu hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực Do lâm trường xây dựng lực lượng cán có lực chun mơn kỹ thuật tốt với trang bị vật chất kỹ thuật thích hợp có sức cạnh tranh mạnh mẽ, dành ưu dự án dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật cho lâm trường chủ rừng 3.3 Một số điều kiện tiền đề để thực đổi hoạt động thương mại dịch vụ 3.3.1 Biện pháp tổ chức quản lý hoạt động thương mại dịch vụ lâm trường quốc doanh Tổ chức hợp lý mạng lưới theo dõi, xây dựng quan hệ với chủ rừng, nghiên cứu nhu cầu khả toán hàng hoá, dịch vụ họ, nghiên cứu sở thích quan hệ mua bán, tốn để từ đề phương thức kinh doanh thích hợp thu hút đáp ứng nhu cầu khách hàng giao hàng tận nơi, kho lâm trường hay điểm tmng gian, toán trả chậm trả sản phẩm, mua bán đối lưu Tổ chức mạng lưới cung ứng, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ phù hợp với điều kiện sở vật chất hạ tầng vùng núi ( đường sá khó khăn, khách hàng rải rác ), tập quán mua hàng, tiêu dùng cộng dân tộc thiểu số nhằm tiết kiệm chi phí lưu thơng 80 va bán hàng Tăng cường xây dựng quan hệ liên kết kinh tế với tổ chức, cá nhãn khác địa bàn tiêu thụ hàng hoá nhằm với trang bị vật chất kỹ thuật thích hợp có sức cạnh tranh mở rộng dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật cho dự án phát triển có liên quan Hệ thống tổ chức quản lý khơng ngừng hồn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế Bộ máy quản lý tinh giản gọn nhẹ, hiệu lực cao Sử dụng phương pháp quản lý thích hợp Chuyên từ phương pháp mênh lênh hành sang sử dung phương pháp kinh tế chủ yếu Quan tâm, tạo mơi trường điều kiện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ người lao động 3.3.2 Đổi mói chế sách nhà nước lâm trường quốc doanh a) Nhà nước nên rà soát, điều chỉnh, bổ sung nội dung quyêt định thành lập lâm trường quốc doanh ( doanh nghiệp nhà nước ) theo Nghị định 388 HĐBT ngày 20-11-1991 Hội Đồng Bộ Trưởng (về Quy chế thành lập giải thể doanh nghiệp nhà nước, hiệp nhà nước) theo hướng khẳng định rõ LTQD doanh nghiệp nhà nước có chức thực thương mại dịch vụ liên quan đến phát triển lâm nghiệp nói riêng nơng thơn miền núi nói chung Mọi hoạt động kinh doanh lâm trường phải chịu điều chỉnh Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước, Luật Thương Mại luật khác có liên quan Sở đĩ phải khẳng định lại địa vị pháp lý lâm trường thực tế số năm qua, nguyên nhân khác dẫn đến thực tế số lâm trường cấp quản lý người ta "quên” lâm trường 81 doanh nghiệp dẫn đến việc sử dụng vận hành tổ chức làm nhiệm vụ hỗ trợ phát triển phi kinh doanh, trung lắp chồng chéo với chức tổ chức nhà nước khác khuyến lâm khuyến nông b) Nhà nước cần có phân định rõ chức quản lý hành chức quản lý kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước nói chung lâm trường quốc doanh nói riêng Các can thiệp nhà nước hoạt động lâm trường quốc doanh nên thực thông qua công cụ quản lý vĩ mơ hình thức văn pháp luật quản lý vốn, tài sản thuế hạch tốn địn bẩy kinh tế sách vay vốn ưu đãi miễn giảm thuế Tránh hình thức can thiệp ( đạo ) mang tính "khơng thành văn" cấp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh cụ thê lâm trường môt hoat đông thưc khuôn khổ pháp luật c) Nhà nước cần làm rõ địa vị pháp lý quyền sử dụng đất lâm nghiệp lâm trường giao khoán cho đối tượng theo Nghị định 01/CP ngày 4/1/1995 Chính phủ Đây điều kiện quan trọng dẫn đến chất mối quan hệ lâm trường đối tượng nhận giao khoán đất rừng quan hệ liên doanh, liên kết sở hợp đồng thoả thuận hai bên chi phí đầu tư quyền hưởng lợi quan hệ mua bán dịch vụ hai đối tượng với cho phát triển kinh doanh 82 3.3.3 Tảng cường công tác nghiệp vụ đâu tư sở vật chất kỹ thuật cho lâm trường quốc doanh Lâm trường phải xác định, thiết lập hệ thống theo dõi hạch toán cấu vận động vốn hai hình thức giá trị vật đặc biệt đất đai (lâm phần) rừng ( khối lượng, cấu, chủng loại, trữ lượng ), từ tính lỗ lãi thực kinh doanh Phải có lực lượng cán có đủ lực lĩnh vực cần thiết, đảm bảo khả quản lý điều hành kinh doanh thương mại dịch vụ mơi trường cạnh tranh Phải có sở vật chất hạ tầng, máy móc thiết bị định, có khả cạnh tranh với doanh nghiệp khác kinh doanh lĩnh vực thị trường Để tồn phát triển kinh tế thị trường lâm trường quốc doanh phải xây dựng chiến lược kinh doanh Những phận quan trọng chiến lược chiến lược vốn công nghệ, chiến lược tiêu thụ sản phẩm, chiến lược thích nghi với cạnh tranh Trên sở định hướng chiến lược công tác kế hoạch tác nghiệp lâm trường nhằm cụ thể hố chiến lược Kế hoạch khơng cứng nhắc mà cần điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến thực tế Vấn đề tranh thủ vốn dự án có ý nghĩa quan trọng Lâm trường cần mở rộng quan hệ để xin dự án có dội ngũ cán giỏi để thực thi dự án Chống tình trạng sử dụng 83 kinh phi dự án sai mục đích, hiêu Thưc hiên chê đô trách nhiệm vật chất với người có trách nhiệm thực thi quản lý dự án Hướng huy đông vốn đầu tư cán công nhân viên nhân dân vùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh lâm trường quan trọng Đặc biệt hình thành quỹ dự phịnơ quỹ bao hiêm kinh doanh từ chủ rừng để khắc phuc hậu có biến động lớn thị trường Sử dụng đồng biện pháp tác động tới tồn khâu q trình lâm sinh hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo hợp lực cho thành cơng có ý nghĩa quan trọng Tăng cườnơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng công nghệ điều kiện sốn

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan