1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn giải pháp thực hiện dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc chương trình 135 cho các xã nghèo tỉnh nghệ an giai đoạn 2016 2020

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

"LỜI CAM ĐOAN" "Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật." Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Dương Thị Băng Nhung "LỜI CẢM ƠN" "Để hoàn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo" quan tâm giúp đỡ quan, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học kinh tế quốc dân Các thầy cô giáo khoa Kế hoạch phát triển, "trường Đại học kinh tế quốc dân." "Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Nguyễn Thị Minh Phượng", giảng viên trường Đại học Vinh nhiệt tình, tâm huyết trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn "Tôi xin chân thành cảm ơn" Lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An, Chi cục Phát triển nơng thơn Nghệ An, Phịng kế hoạch tài – Chi cục Phát triển nơng thơn Nghệ An, anh chị em trực tiếp "thực Dự án hỗ trợ Phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135" Ban phát triển nông thôn miền núi, UBND huyện, thị xã Xin xảm ơn quan, thầy cô giáo, đồng nghiệp gia đình giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn "Hà nội, ngày tháng năm 2016" Học viên Dương Thị Băng Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHUNG LÝ THUYẾT THỰC HIỆN “DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THUỘC CHƢƠNG TRÌNH 135” 1.1 Tổng quan “về Chương trình 135 và”Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất 1.1.1 Giới thiệu “Chương trình 135” 1.1.2 “Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135” 13 1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá thực Dự án Hỗ trợ Phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 16 1.2.1 Nội dung thực Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất 16 1.2.2 Tiêu chí đánh giá thực Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 22 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu thưc “Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135” 26 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc chế sách 26 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ thể thực Dự án 27 1.3.3 Nhóm yếu tố thuộc đối tượng thụ hưởng Dự án 29 1.3.4 Những nhân tố khác 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THUỘC CHƢƠNG TRÌNH 135” TẠI TỈNH NGHỆ AN 33 2.1 Tình hình thực Chương trình 135 giai đoạn 2011- 2015 tỉnh Nghê An 33 2.2 Tình hình triển khai thực dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 xã nghèo tỉnh Nghệ An 36 2.2.1 Tổ chức máy thực Dự án 36 2.2.2 Tổ chức thực nội dung Dự án 38 2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến thực Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất giai đoạn 2011- 2015 50 2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc chế sách 50 2.3.2 Nhóm nhân tố chủ thể thực Dự án 51 2.3.3 Nhóm nhân tố đối tượng thụ hưởng Dự án 57 2.3.4 Các nhân tố khác 57 2.4 Đánh giá chung “thực Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 tỉnh” Nghệ An 60 2.4.1 Những thành tựu đạt 60 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 63 2.4.3 Nguyên nhân 69 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN 20162020 TẠI CÁC Xà NGHÈO TỈNH NGHỆ AN 72 3.1 Tổng quan Chương trình 135 giai đoạn 2016-2020 72 3.1.1 Mục tiêu Chương trình 72 3.1.2 Các hợp phần Chương trình 135 giai đoạn 2016- 2020 73 3.2 Định hướng mục tiêu thực Dự án Hỗ trợ PTSX thuộc Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh Nghệ An 77 3.2.1 Định hướng thực Dự án tỉnh Nghệ An 77 3.2.2 Mục tiêu Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 giai đoạn 2016- 2020 77 3.3 Một số giải pháp thực Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 giai đoạn 2016- 2020 xã nghèo tỉnh Nghệ An 79 3.3.1 Nhóm giải pháp chế sách 79 3.3.2 Xây dựng kiện toàn đội ngũ cán chủ chốt cấp sở, cán khoa học - kỹ thuật, đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số 83 3.3.3 “Tuyên truyền, vân động hộ nghèo tích cực thực giảm nghèo nhanh bền vững 86 3.3.4 “Đẩy mạnh công tác xã hội hóa đầu tư cho Dự án” 88 3.3.5 Tăng cường mối quan hệ phối hợp quan quản lý thực Dự án với tổ chưc trị- xã hội thực Dự án 89 3.3.6 Tăng cường tham gia cộng đồng vào trình tổ chức thực Dự án 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PTNT Phát triển nông thôn HTPTSX Hỗ trợ "phát triển sản xuất" PTKTXH "Phát triển kinh tế xã hội" KT- XH "Kinh tế xã hội" CTMTQG "Chương trình Mục tiêu Quốc gia" NTM Nơng thơn GNBV "Giảm nghèo bền vững" UBDT Ủy ban dân tộc ĐBKK Đặc biệt khó khăn LĐTBXH Lao động thương binh xã hội UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân NSTW Ngân sách trung ương BQL Ban quản lý CSHT Cơ sở hạ tầng DTTS Dân tộc thiểu số UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc IDCA "Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế" XDCB Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khung Logic đánh giá thực Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất theo phương pháp đánh giá dựa kết 23 Bảng 2.1 Kết thực hoạt động hỗ trợ khuyến nông Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất Chương trình 135 39 Bảng 2.2 Kết thực nội dung hỗ trợ cây, giống vật tư sản xuất Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất 44 Bảng 2.3 Các loại máy chủ yếu trang bị 48 giai đoạn 2011- 2015 Dự án Hỗ trợ PTSX 48 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng máy móc khâu loại trồng 49 Bảng 2.5 Nguồn vốn NSTW đầu tư cho Dự án HTPTSX huyện 135 tỉnh Nghệ An giai đoạn năm 2011- 2015 54 Bảng 2.6 Cơ cấu đầu tư nội dung “Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc chương trình 135 năm” 2011- 2015 tỉnh Nghệ An 55 Bảng 3.1 Mục tiêu nội dung hoạt động Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020 78 PHẦN MỞ ĐẦU 1."Tính cấp thiết đề tài" "Dự án Hỗ trợ phát"triển sản xuất thuộc"Chương trình 135""về hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ" "phát triển sản xuất cho" "các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn đặc" biệt khó khăn Dự án xóa đói giảm nghèo Nhà nước triển khai từ năm 1998 Dự án đạt nhiều kết thiết thực, góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo nhiều địa phương nước, bước làm thay đổi diện mạo cải thiện đời sống đồng bào dân tộc địa bàn Nghệ An "là tỉnh có diện tích lớn nước" với 16.493,7 km2, vùng miền núi dân tộc chiếm 83% diện tích tỉnh, với dân số 1.197.628 người (chiếm 41%), đồng bào "dân tộc thiểu số 442.787 người, chiếm 15,2% dân số toàn tỉnh 36% dân số địa bàn miền núi , có nhiều " xã, thơn đặc biệt khó khăn, nơi sinh sống đa số "đồng bào dân tộc thiểu số" thuộc diện "đầu tư Chương trình 135 "Dự án Hỗ trợ phát " triển sản xuất thuộc Chương trình 135" tỉnh Nghệ An đạt nhiều kết tốt, sở hạ tầng bổ sung, ngày hồn thiện, "góp phần giảm nhanh tỉ lệ hộ nghèo, diện mạo nông thôn, vùng sâu, vùng xa thay đổi đáng kể, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ngày nâng lên Ngồi nguồn vốn từ Chương trình 135, địa phương thực dự án hỗ trợ việc lồng ghép sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn." Mặc dù gặt hái nhiều kết đáng ghi nhận, nhiên, trình thực hiện"Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135"tại tỉnh Nghệ An bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế, địi hỏi phải có giải pháp phù hợp Đến nay, tốc độ giảm nghèo ngày chậm thời kỳ trước, tỷ lệ hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn đáng lo ngại, tỷ lệ tái nghèo tỉnh mức cao, kết đạt"được chưa tương xứng với tiềm yêu cầu sống nhân dân Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 là"một nhiều sách lớn Đảng Nhà nước mà tỉnh Nghệ An đầu tư, có nhiều "tác động tích cực đến đời sống đồng bào dân tộc vùng miền núi khó khăn tỉnh Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn giai đoạn 2016 – " " " " 2020 , Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất tiếp tục thực tỉnh " Nghệ An "để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống vật chất" tinh thần cho đồng bào nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi địa bàn tỉnh Vậy, vấn đề đặt phải để tiếp tục phát huy, nâng cao kết đạt được, bước cải thiện đời sống hộ nghèo, tạo điều kiện, tiền đề để hộ vươn lên nghèo khơng bị tái nghèo, góp phần đẩy mạnh công giảm nghèo nhanh bền vững Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên lựa chọn đề tài: “Giải pháp thực Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 giai đoạn 2016- 2020 xã nghèo tỉnh Nghệ An” Tổng quan đề tài nghiên cứu "Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 trong" sách lớn Đảng Nhà nước, nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo cách bền vững, phát triển kinh tế đất nước "Thời gian qua có nhiều nghiên cứu ngồi nước thực " để hệ thống hóa sở lý luận giảm nghèo, đưa số định hướng giải pháp "để hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo" nước ta Tuy nhiên, "hầu hết cơng trình chủ yếu tập trung vào vấn đề giảm nghèo bền vững, số nhỏ đánh giá sách" hệ thống "xóa đói giảm nghèo Việt Nam." Để thực đề tài, tác giả nghiên cứu tìm hiểu tài liệu, sách về"cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững,"cùng với số cơng trình nghiên cứu viết liên quan đến đề tài giảm nghèo bền vững Việt Nam như: Luận án: “Hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015” (2010) nghiên cứu sinh "Nguyễn Thị Hoa" - khoa Kế hoạch phát triển - trường "Đại học Kinh tế Quốc dân : Luận án "hệ thống " hóa làm sáng tỏ lý luận đói nghèo phương pháp đánh giá sách" xóa đói giảm nghèo Một điểm "mới luận án tác giả xây dựng hoàn thiện khung lý thuyết đánh giá sách XĐGN dựa lý thuyết quản lý theo kết Luận án "đề xuất hướng hồn thiện số " sách XĐGN chủ yếu đến năm 2015 " Bài viết: “Chính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hoàn thiện” (2011) PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn- "Đại học Kinh tế quốc dân" đăng mục "Các vấn đề xã hội phát triển bền vững", báo Kinh tế phát triển Bài viết thực trạng sách giảm nghèo Việt Nam qua giai đoạn, làm rõ "kết thực sách" này, có Chương trình 135 số sách khác, bên cạnh hạn chế nguyên nhân kèm sách giảm nghèo, từ đưa định hướng hồn thiện sách giảm nghèo Việt Nam đến năm 2020 Các cơng trình "nói có đóng góp" lớn vào "cơng tác hoạch định sách" xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững Tuy nhiên, "nghiên cứu tập trung phân tích sách giảm nghèo Việt Nam, đưa " " " định hướng để hồn thiện sách mà chưa vào bối cảnh cụ thể địa phương "nội dung cụ thể" "Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất Hiện nay, ngồi báo cáo Chương trình 135 nói chung Dự " 86 huyết với cơng việc cán có phương pháp làm việc tốt hơn, đầu tư nhiều công sức cho công việc giao thời gian chất lượng cơng tác Có quy định khen thưởng cán hồn thành tốt nhiệm vụ có chế tài xử lý cán vi phạm, khơng hồn thành nhiệm vụ.” “Đi đôi với việc đào tào, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho cán từ cấp huyện đến” cấp “cơ sở , điều quan tâm cần có chế độ đãi ngộ thích đáng cho đội ngũ cán địa phương sở Đội ngũ cán sở ” “ làm việc nhiệt tình chế độ đãi ngộ thời gian qua” thấp, không đủ nuôi sống thân gia đình nên phải kiếm thêm nhiều việc khác để kiếm sống, nhiều lúc phải nhãng với cơng việc giao Do cần có chế độ đãi ngộ thích đáng cho cán bộ” thực Dự án “cơ sở, “ cán chuyên môn” để họ "phấn khởi hơn, yên tâm hăng say công tác, cống hiến cho công việc nhiều để với nhân dân đưa xã" nghèo nhanh chóng nghèo bền vững “Thực chế độ trợ cấp ban đầu cán thuộc diện luân chuyển, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng để thu hút khuyến khích trí thức trẻ tham gia” thực Dự án xã thuộc huyện nghèo 3.3.3 “Tuyên truyền, vân động hộ nghèo tích cực thực giảm nghèo nhanh bền vững Để thực mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững đòi hỏi cộng đồng” phải “vào cuộc, nhiên, chủ thể trung tâm để tiếp nhận hưởng ứng tích cực” Dự án phải hộ dân hưởng thụ Dự án, từ họ phải nỗ lực vươn lên để nghèo Có nhiều ngun nhân dẫn đến đói nghèo nội người dân lại nguyên nhân Các hộ nghèo thường trú vùng miền núi xa xôi hẻo lánh, điều kiện địa hình hiểm trở, đời sống q khó khăn nên đa số người lao động không học hành đến nơi đến chốn, trình độ học vấn có hạn, trình độ chun mơn gần khơng có, chưa đào tạo tập huấn nên người lao động vùng 87 thiếu kiến thực chuyên môn kỹ thuật cần thiết cho sản xuất, chưa tiếp xúc với tiến kỹ thuật, làm ăn dựa theo kinh nghiệm nên suất chất lượng trồng vật nuôi chưa phát triển, dịch bệnh thiên tai de dọa Bên cạnh đó, tư cũ người dân nghèo khổ địa phương thờ ơ, bàng quan, khoogn quan tâm đến thành lao động sản xuất mà bỏ ra, khơng biết xót xa với kết lao động bị thiên tai dịch bệnh cướp mà neeys tay gắng sức thêm thu hồi lại Làm việc với tình thân hay chở người dân nghèo vùng cao chắn không đem lại hứa hẹn sống ấm no bền vững cho gia đình cho cộng đồng Do phải xác định tư tưởng trách nhiệm cho người hưởng lợi Dự án, u cầu họ nhìn nhận nghiêm túc vai trị vị trí cơng cuốc XĐGN Dự án tự vươn lên để thoát nghèo Nhà nước tổ chức, nhà hảo tâm cho họ cần câu, cịn muốn có cá ăn người nghèo phải tự câu lấy Cần xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại việc hỗ trợ “cần câu” trao “con cá” cho hộ nghèo khiến phận không nhỏ người nghèo, người lười lao động nảy sinh tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào quan tâm Đảng Nhà nước khơng muốn nghèo Để giảm nghèo bền vững, địa phương cần tập trung tuyên truyền giúp người dân xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại tránh suy nghĩ loại vật tư, phương tiên hỗ trợ cho không nên ko đầu tư, chăm sóc, tránh tình trạng ln phiên hộ nghèo, “tình nguyện” viết đơn xin vào hộ nghèo để hưởng sách hỗ trợ Các "hộ nghèo phải hăng hái tích cực lao động sản xuất với hỗ trợ đầu tư Nhà nước để nhanh chóng" nghèo Để tăng cường giúp đỡ hộ nghèo cần đẩy mạnh “vai trò giúp đỡ hỗ trợ tổ chức phân công hướng dẫn” thực Dự án đến tận hộ dân Quá trình “thực Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất” muốn 88 mang lại "hiệu bền vững cần phải có đầu tư tiếp túc đạo liệt từ mợi cấp ngành, đặc biệt vai trò đạo điều hành tổ chức thực sở UBDN huyện, xã chủ đầu tư cần chủ động "phối hợp với quan " quản lý" Dự án địa phương “quan tâm làm tốt công tác tuyên truyền để người dân hiểu rõ, nắm sách Nhà nước, khơi dậy ý chí vươn lên, tâm nghèo, làm cho hộ nghèo có niềm tin nghèo để đẩy lùi tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, phó mặc nhiều” “bám rễ, ăn sâu” “trong nhận thức phận không nhỏ người nghèo” - vùng cao, vùng đồng bào dân tộc người Đồng thời hướng dẫn người dân phương pháp, kỹ thuật để phát triển kinh tế; “động viên, khuyến khích, biểu dương hộ nghèo sử dụng vốn hiệu quả,” sớm thoát nghèo; động viên kịp thời “những hộ làm ăn gặp rủi ro, huy động quan tâm cộng đồng, xã hội giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời.” Triển khai nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo từ khu dân cư, cơng khai, dân chủ bình xét; cương loại trừ kiểu “gửi” anh em, họ hàng thân thích thay “vào” hộ nghèo nể nang Bên cạnh đó, cần phải cớ phương án phân loại hộ nghèo, đánh giá nguyên nhân gây nghèo để có giải pháp, sách hỗ trợ phù hợp với nhóm đối tượng nhằm đạt hiệu giảm nghèo bền vững đảm bảo tính cơng bằng” Để xóa bỏ tư tưởng “thích” thành hộ nghèo, cần xem xét lại số sách “hỗ trợ cho khơng” mà cần khun khích tỷ lệ đóng góp bà vào nội dung hỗ trợ , đồng thời tăng dần sách hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo phát triển sản xuất, học nghề, tạo việc làm 3.3.4 “Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa đầu tư cho Dự án” Thời gian qua "công tác xã hội hóa đầu tư cho xóa đói giảm nghèo các" "cấp từ Trung ương đến địa phương phát động rộng rãi tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân" trong” ngồi “nước cơng đồng quốc tế quan tâm ủng hộ mạnh mẽ.” Đối với Chương trình 135 nói riêng 89 chương trình giảm nghèo khác địa bàn tỉnh nói chung có nhiều tổ chức, nhân đăng ký đỡ đầu choc ác huyện nghèo, cung cấp vốn đầy tư xây dựng sở hạ tầng hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ vốn cung cấp tiến khoa học kỹ thuật Ví dụ Chương trình Nghị 30a/2008/NQ-CP địa bàn tỉnh Nghệ An có tổng cơng ty, doanh nghiệp nhận giúp đỡ huyện Kỳ Dơn, Tương Dương, Quế Phong ( 61 huyện nghèo nước trông diện hỗ trợ Chương trình Những hỗ trợ đóng góp phần khơng nhỏ cơng tác giảm nghèo chung địa phương tỉnh Các quan quản lý Chương trình, ban quản lý Dự án địa phương nên có chế, sách thu hút, tăng cường bổ sung nguồn lực xã hội hóa vào cơng tác giảm nghèo, quan tâm huy động nguồn lực từ nguồn khác để tăng tín dụng cho thực Dự án Hỗ trợ người nghèo trông chờ vào nguồn lực Nhà nước khó đáp ứng đủ nhu cầu, cần tham gia cộng đồng Phương châm “Nhà nước nhân dân làm, Trung ương địa phương lo” ngày mở rộng trở thành chế, sách hoạt động Các cấp quyền từ UBND tỉnh đến UBND huyện cần vận động, khuyến khích, chia sẻ trách nhiệm xã hội người dân việc trợ giúp người nghèo, tranh thủ đồng thuận tổ chức trị xã hội việc đóng góp vốn, kỹ thuật hỗ trợ người dân phát triển sản xuất Đi kèm với hỗ trợ kinh phí, Dự án nên có định hướng để có nhà tài trợ có kế hoạch bố trí cán đến huyện để thực mục tieu hỗ trợ đơn vị 3.3.5 Tăng cường mối quan hệ phối hợp quan quản lý thực Dự án với tổ chưc trị- xã hội thực Dự án Trong trình tổ chức thực Dự án địa phương, quyền tổ chức CT-XH cần phải phối hợp với nội dung sau: 90 Thứ nhất, phối hợp phổ biến, tuyên truyền sách XĐGN địa phương Khi tổ chức thực Dự án, quyền tổ chức CTXH địa phương tiến hành tổ chức triển khai hoạt động tuyên truyền vận động nhân dân người nghèo tham gia vào trình thực Dự án Đây hoạt động quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết Dự án Công tác phổ biến, tuyên truyền Dự án thực tốt giúp cho đối tượng thụ hưởng người dân hiểu rõ mục đích, yêu cầu Dự án; tính đắn sách điều kiện hồn cảnh định tính khả thi Dự án, để họ tự giác thực theo yêu cầu quản lý yêu cầu Dự án Đồng thời giúp cho cán bộ, công chức từ tỉnh xuống sở nhận thức đầy đủ mục tiêu, tính chất, vai trị, Dự án cơng xóa đói giảm nghèo địa phương để từ chủ động tích cực tìm kiếm, đề xuất giải pháp thích hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế địa phương để triển khai thực có kết quả, hiệu kế hoạch tổ chức thực Dự án Trong trình tuyên truyền Dự án, tổ chức CTXH lực lượng nịng cốt, xung kích việc tuyên truyền sách đến hội viên tồn thể nhân dân địa phương Thứ hai, phối hợp việc tìm kiếm biện pháp thực Dự án HTPTSX nói riêng sách XĐGN nói chung địa phương Phần lớn nội dung Dự án ban hành mang tính định hướng, tổ chức triển khai thực hiện, xuống thấp biện pháp cần phải cụ thể hoá cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn điều kiện khác để đảm bảo cho Dự án phù hợp với điều kiện thực tế Trong trình thực Dự án, quyền tổ chức CTXH cấp cần phải nghiên cứu tình hình thực tiễn, điều kiện có nhân tài, vật lực địa phương mình, tổ chức để đề biện pháp thực phù hợp Do vậy, trình phối hợp thực sách XĐGN, 91 quyền có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi, để tổ chức CTXH làm tốt nhiệm vụ Khi ban hành thực định quản lý liên quan đến trình thực Dự án địa phương, quyền cần lắng nghe ý kiến tổ chức CTXH, để có nhìn tổng quát đắn tiến trình thực xóa đói giảm nghèo địa phương, qua tìm kiếm biện pháp phù hợp với khả bên q trình thực sách Thứ ba, phối hợp phân công thực Dự án Khi tổ chức thực Dự án phải tiến hành phân công, công việc giao nhiệm vụ cụ thể quyền với tổ chức CTXH Khi phân cơng nhiệm vụ thường phân cơng quan chủ trì phối hợp thực đồng thời xác định chế trách nhiệm quyền với tổ chức CTXH cách cụ thể thẩm quyền phù hợp với vị vai trò bên Hoạt động phối hợp quyền với tổ chức CTXH phân công công việc để thực diễn theo tiến trình thực sách cách chủ động, sáng tạo để ln trì sách ổn định, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu sách XĐGN thực địa phương Thứ tư, phối hợp theo dõi "kiểm tra, đơn đốc việc thực sách" XĐGN "Trong trình thực Dự án", điều kiện "về trị, kinh tế, văn hố, xã hội" liên tục có thay đổi, "trong trình tổ chức triển khai thực hiện, quyền phải với tổ chức CTXH thường xuyên tiến " hành theo dõi "kiểm tra, đôn đốc việc thực thi" sách Qua kiểm tra, đơn đốc để nhắc nhở cán bộ, công chức, đối tượng "thực sách tập trung ý nội dung ưu tiên qúa trình thực Kiểm tra" thường xuyên giúp cho quyền tổ chức CTXH nắm bắt tình hình thực hiện, "từ đánh giá khách quan điểm mạnh, điểm 92 yếu cơng tác tổ chức thực sách" địa phương mình, đồng thời giúp phát thiếu sót cơng tác lập kế hoạch tổ chức thực" " để điều chỉnh theo thẩm quyền; tạo điều kiện phối hợp nhịp nhàng hoạt động quan, đối tượng thụ hưởng; tạo tập trung thống việc đạo điều hành thực mục tiêu sách Kịp thời khuyến khích nhân tố tích cực q trình thực Dự án để tạo hiểu thiết thực cho việc hồn thành mục tiêu Chương trình 135 Thứ năm, phối hợp việc đánh giá trình thực Dự án Đánh giá q trình thực sách bước đo lường kết hiệu Dự án thực tế sau Dự án đưa vào thực Muốn kiểm tra kết sách XĐGN, quyền tổ chức CTXH phải phối hợp với việc thu thập xử lý thông tin kết mà Dự án tạo ra, hạn chế mắc phải trình thực tìm nguyên nhân hạn chế để bàn bạc, trao đổi, tìm biện pháp tháo gỡ, đồng thời rút học kinh nghiệm cho việc thực cơng đoạn q trình Dự án HTPTSX Chương trình 135 3.3.6 Tăng cường tham gia cộng đồng vào trình tổ chức thực Dự án Đẩy mạnh tham gia cộng đồng nâng cao quyền, hiểu biết, tính chủ động, sáng tạo người dân thực sách, chương trình dự án Trình độ, lực quản lý điều hành đội ngũ cán nâng cao bước, thu hút tham gia, hợp tác người dân, chương trình, dự án hiệu hơn, bảo đảm cơng khai bạch từ Trung ương đến cấp quyền địa phương Cần quan tâm, trọng tới việc đầu tư cho trang thiết bị truyền thông chung địa bàn xã, thơn, Cán quyền phải đến thôn, tổ chức tham gia nói 93 chuyện với người dân để truyền đạt tồn thơng tin cần thiết đến người dân Ngồi ra, cần có biện pháp để người dân đến tham gia họp đơng đủ, khơng lý làm nương, rẫy để không tham gia họp quan quyền với người dân Như thế, quan quyền lại phải có giải pháp để thu hút tham gia người dân, luận văn có số đề xuất sau: - Trao quyền chủ động cho cán cấp sở - Nâng cao vai trị tổ chức đồn thể, hội phụ nữ cơng tác xóa đói giảm nghèo - Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chế quản lý, điều hành giám sát cho cán sở - Tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao lực cán thôn - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, đầu tư thỏa đáng cho hệ thống thông tin tuyên truyền cấp sở - Tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy tham gia người dân vào chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh - Tăng cường hoạt động đào tạo nâng cao dân trí cho người DTTS - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, đầu tư thỏa đáng cho hệ thống thông tin tuyên truyền cấp sở 94 KẾT LUẬN Xóa đói giảm nghèo yếu tố đảm bảo công xã hội, thúc đẩy nhanh chương trình giảm nghèo bền vững động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế xã hội cho huyện nghèo Đây chủ trương lớn Nhà nước Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 thực luồng gió mát thổi vào địa phương này, sinh khí địn bẩy cho chương trình dự án tiếp tục đầu tư vào vùng miền núi cao nước Dự án triển khai xã nghèo tỉnh Nghệ An có nhiều thành tựu khả quan nhờ có nỗ lực cố gắng quyền nhân dân cịn nhiều khó khăn đường phát triển kinh tế nước Qua trình tìm hiểu, thấy việc thực Dự án tỉnh cịn nhiều khó khăn Nghiên cứu thực trạng đưa số giải pháp để giải vấn đề cịn tồn tại, khơng đáp ứng tồn u cầu cơng tác xóa đói giảm nghèo góp phần vào tảng lý luận chung cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương Một thực tế đặt tỷ lệ hộ nghèo xã 135 cịn cao nhiều hộ nghèo hồn tồn có khả tái nghèo nết khơng tiếp tục hỗ trợ đầu tư vận động tiếp tục vươn lên thân gia đinh họ Do vậy, vai trò nhà nước, quan quản lý từ Trung ương đến địa phương quan trọng Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 xã nghèo tỉnh Nghệ An bước chắn hiệu Cùng với hỗ trợ tích cực Nhà nước, tổ chức, cá nhân hưởng ứng tích cực, tính tự giác vươn lên để nghèo người dân, khẳng định mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững thực thi hoàn toàn theo kế hoạch định địa bàn xã nghèo tỉnh Nghệ An, giúp xã hòa nhập chung với cộng đồng nước để phát triển tiến trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nước nhà./ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An, Báo cáo kết năm thực Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135, Nghệ An Văn phịng Chương trình 135, Dự thảo Báo cáo Thiết kế Chương trình 135Dự án 2, Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo Bền vững giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ , Dự thảo lần Thơng tư Hướng dẫn thực Chương trình 135 theo Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội Lê Văn Hòa (2015) – "Quản lý theo kết thực thi Chính sách cơng Việt Nam", Học viện hành quốc gia, Luận án Nguyễn Thị Hoa (2010) “Hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015”, khoa Kế hoạch phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân, Luận án Nguyễn Ngọc Sơn (2011) - “Chính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hoàn thiện”, báo Kinh tế phát triển, Đại học kinh tế quốc dân Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016- 2020 Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04/04/2013 Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biết khó khăn 96 Thông tư Số: 46/2014/TT-BNNPTNT Hướng dẫn thực số nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất quy định Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn, Bộ Nông nghiệp PTNT 10 Vũ Cương (2010), "Đổi lập KHPTKTXH địa phương gắn với nguồn lực", Đại học Kinh tế Quốc dân, Luận án 11 Vũ Cương, Các Nguyên lý lập Kế hoạch Đại học Kinh tế Quốc dân, vukehoach.mard.gov.vn /DataStore/Nguyen-ly-lap-KH.doc, Hà Nội 97 PHỤ LỤC Phụ lục 1.“Khung logic đánh giá thực “Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 giai đoạn 20112015 tỉnh Nghệ An Mục tiêu –“ Nâng cao thu nhập bền vững cho hộ nghèo, giúp hộ nghèo nhanh chóng nghèo.” - “Nâng cao kiến thức sản xuất thị trường cho hộ nghèo, giúp họ sản xuất ngày có hiệu để thoát nghèo bền vững.” Hiệu Mục tiêu cụ thể Hoạt động Đầu Kết “Giúp hộ nghèo -“Bồi dưỡng, tập huấn - Tổng kinh phí dành cho hoạt nâng cao kiến thức sản truyền nghề cho người động tập huấn khuyến nông - Thay đổi nhận thức, trình độ xuất, kiến thức thị sản xuất để nâng cao kiến 2.791,88 triệu đồng canh tác, sản xuất, chăm sóc trường (trước hết với thức, kỹ sản xuất, hạng mục sản xuất quản lý kinh tế lĩnh mà hộ lựa chọn) vực nơng nghiệp” để sản xuất có hiệu quả, nâng cao thu nhập.” - Số lớp tập huấn tổ chức: 558 lớp trồng, vật nuôi nâng cao rõ rệt theo kĩ thuật, - Gần 28.000 lượt người - Tỷ lệ cây, giống phát triển tham gia tập huấn bao gồm 100% đối tốt tăng lên, đem lại suất cao tượng hỗ trợ hộ dân có rõ rệt so với năm trước 98 nội dung sản xuất dự án - Các phương thức sản xuất địa bàn phát huy hiệu cao, tiết kiệm - Nội dung tập huấn đa dạng, bám sát nội dung hỗ trợ sản xuất sức lao động tăng thu nhập cho bà hỗ trợ cho hộ dân hưởng lợi - Xây dựng mơ hình - Xây dựng 30 mơ hình sản - Các mơ hình sản xuất đem sản xuất tiên tiến xuất theo phương thức sản xuất tiến lại hiệu kinh tế cao, định tiến, có giá trị 4.700 triệu đồng hướng sản xuất hàng hóa phù hợp - Tổ chức tham quan, học tập mơ hình tốt với thị trường, tăng thu nhập cho để phổ biến, nhân rộng mô người dân, góp phần chuyển dịch hình cấu kinh tế Cung cấp giống tốt - Hỗ trợ giống trồng, - Hỗ trợ 46.000 giống gia - Chuyển đổi cấu trồng, vật vật tư cần thiết ban đầu vật nuôi súc, gia cầm loại, trị giá gần 85 tỷ nuôi địa phương, giảm dần cho hộ đặc biệt khó - Hỗ trợ vật tư chủ yếu đồng giống có suất thấp đưa 99 khăn để thực dự án (thức ăn chăn ni, phân hố - Hỗ trợ khoảng 2.000 hecta loại vào sản xuất giống cây, có học, thuốc thú y, bảo vệ thực lương thực, ăn quả, công suất cao, phù hợp với điều vật); nghiệp, lâm nghiệp loại kiện địa phương khác, trị giá gần tỷ đồng - Tạo sinh kế, việc làm cho hộ - Hỗ trợ hộ dân làm chuồng trại dân, thu nhập hộ dân tăng chăn ni, hỗ trợ phân bón, thuốc bảo mạnh, nhiều hộ thoát nghèo sau vệ thực vật , thực ăn chăn nuôi hỗ trợ loại vật tư thiết yếu khác - Tổng kinh phí: gần 92 tỷ đồng - Số hộ hưởng lợi: khoảng 30.000 hộ - Các giống vật ni có chất lượng, tỷ lệ sống cao, tăng trọng tốt, 80% sinh sản lứa mới, tăng tổng đàn gia súc, gia cầm địa phương, tăng thu nhập, tạo sinh kế bền vững cho hộ dân - Nhiều vùng trở thành vùng chuyên canh trồng, vật nuôi, sản xuất theo hướng hàng hóa - Hình thành vùng nguyên liệu 100 giải nhu cầu chỗ cho công nghiệp chế biến tỉnh - “Hỗ trợ mua máy, thiết Cơ giới góa sản xuất bị khí bán khí - Hỗ trợ 1.800 loại máy móc nơng nghiệp cho đồng phục vụ sản xuất;” - Tổng kinh phí: 11 tỷ đồng bào miền núi -“Ưu tiên hỗ trợ - Gần 3000 hộ dân hưởng lợi - Tỷ lệ sử dụng máy móc sản xuất, thu hoạch sau thu hoạch đạt 60% diện tích Giảm nhẹ sức lao động, tiết kiệm trang thiết bị, máy, công thời gian cho bà con, từ góp cụ sử dụng nguồn phần tăng suất lao động, nguyên liệu sẵn có tăng thu nhập có nhu cầu cao - Giảm chi phí đầu vào, tăng chất địa phương;” lượng sản phẩm, góp phần tăng - Hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật lợi nhuận khoảng 30% so với không áp dụng giới hóa… - Tạo điều kiện cho nhiều hộ nghèo chuyển đổi, phát triển nghề

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w