Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
35,58 MB
Nội dung
L V ThS DHKTQD 6302 V * - 'V TkỊJ'ỚNfỉ bẠ I h Jk r - M TÊ ựU(>« ’ Da H 4s^i 5*6 í 7ẠMT ?u ỊƯONG G Ẳi PI; i t *h Vi I /ĨA Ah Pb ỈÍÀ I I / , A JẠ J V * V , '1 V A H 'p ỂI I.):'L CI-' tf NỘi B ,p , o i í V o -> jl I N I Ai.í V J1 r i K M iji I ÍL ^ J cS mmc í f ; « ĩi ý k 5s-' jsav- Ế~~ k- ■mri*« 'f TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN ĐẠI HỌC KTQD TT.THƠNG TIN THƯ PHỊNG LUẬN Á N - T LIỆU PHẠM THU HƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kinh tê phát triển LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TÊ 77/S NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM NGỌC LINH HÀ NỘI-2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm T hu H ương, học viên lớp cao học kinh tế phát triển khóa 16, tơi xin cam đoan luận văn “ Giải pháp phát triển du lịch thành Hù Nội đến năm 2 cơng trình nghiên u riêng tơi C ác số liệu bảng sử dụng trung thực, kết nghiên u trình bày luận văn chư a từ ng công bố cơng trình khác Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học K inh tế quốc dân truyền đạt cho kiến thức suốt q trình học tập thời gian qua Tơi xin chân thành cảm ơn PG S.T S Phạm N gọc Linh tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày ỊẰ tháng i năm 2011 T ác giả luận văn ÍỊÌd ắ n A P h m T h u HưoTig DANH MỤC BẢNG BIÉU Bảng 2.1: GDP thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010 47 Bảng 2.2: Hiện trạng sở lưu trú Hà Nội giai đoạn 2001-2010 54 Bảng 2.3: Doanh nghiệp du lịch Hà Nội giai đoạn 2006-2010 58 Bảng 2.4: Nhân lực ngành du lịch thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2010 61 Bảng 2.5: Cơ cấu thị trường khách du lịch quốc tế đến Hà Nội theo mục đích chuyến giai đoạn 2005-2009 72 Bảng 2.6: Doanh thu du lịch Hà Nội giai đoạn 2005-2010 74 Bảng 2.7: Cơ cấu GDP Hà Nội giai đoạn 2000-2010 75 Bảng 2.8: Cơ cấu chi tiêu khách đến Hà Nội theo hình thức tự xếp 75 Bảng 2.9: Hiện trạng doanh thu mức nộp Ngân sách ngành du lịch Hà Nội thời kỳ 2006-2010 .78 DANH MỤC HÌNH VÊ • Hình 1.1: Mối quan hệ nhu cầu cụ thể tiền đề chung ' Hình 2.1: Mơ hình tổ chức, quản lý ngành du lịch 37 Hình 2.2: Cơ cấu nhân lực ngành Du lịch có chun mơn nghiệp v ụ 64 Hình 2.3: Cơ cấu nhân lực phục vụ trực ngành nghề 64 Hình 2.4: số lượng khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 2005-2010 70 Hình 2.5: Cơ cấu thị trường khách quốc tế đến Hà Nội năm 2010 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT DNNN DNTN ĐBSH FDI KTTĐ KTTĐBB NSNN NHTM TNHH ƯBND UNWTO Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Đồng bàng sơng Hồng Đầu tư trực tiếp nước ngồi Kinh tế trọng điểm Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Ngân sách nhà nước Ngân hàng thương mại Trách nhiệm hữu hạn ủy ban nhân dân Tổ chức du lịch giới MỤC LỤC L Ờ I M Ở Đ Ầ U .1 C H U Ô N G 1: C O S Ỏ L Ý L U Ậ N V È D U L Ị C H V Ả P H Á T T R I É N D U L Ị C H 1.1 T ố n g q u a n d u lịc h .4 / 1.1 Các quan niệm du lịch , sán pit âm du lịch loại hình du lịch 1.1.1.1 Các quan niệm du lịch, khách du lịc h 1.1.1.2 Sản phẩm du lịch 1.1.1.3 Động loại hình du lịch 1 I 1.2 Cơ sở lý luận ngành du lịch 14 1.1.2.1 Quan niệm ngành du lịch 14 1.1.2.2 Đặc điểm ngành du lịch 14 1.1.2.3 Các phận cấu thành ngành du lịch .16 1.1.3 Vai trò cùa ngành du licit đoi với phát triên kinh tế - xã hội A X u h n g p h t t r i ể n d u lịc h v c c c h ỉ tiê u đ n h s ự p h t t r i ề n c ủ a n g n h d u l ị c h 2 1.2.1 Xu hưởng phát triển ngành du lịch 22 1.2.2 Các chi tiêu dánh giá phát triền ngành du lịch 23 1.2.2.1 Nhóm tiêu phản ánh lực phát triên 23 1.2.2.2 Nhóm tiêu phản ánh kết kinh doanh du lịch 23 1.2.2.3 Nhóm tiêu phản ánh đóng £Ĩp ngành du lịch vào phát triển kinh tế - xã hội 25 C c n h â n t ố t c đ ộ n g t ó i s ự p h t t r i e n c ủ a n g n h d u l ị c h .2 1.3.1 Tài nguyên khai thác tài nguyên cho du lịc h 26 1.3.2 Thể chế trị - kinh tế - xã h ộ i 27 1.3.3 Hạ tầng du lịch hạ tầng xã hội 28 K i n h n g h i ệ m p h t t r i ề n d u l ị c h c ủ a m ộ t s ố đ ị a p h n g 1.4.1 Thành phố Hồ Chí M inh 1.4.2 Đà N a n g B i h ọ c k i n h n g h i ệ m đ ố i v i n g n h d u l ị c h t h n h p h ố H N ộ i 3 C H Ư Ơ N G : T H Ụ C T R Ạ N G P H Á T T R I Ể N D U L Ị C H H À N Ộ I G I A I Đ O Ạ N 0 - T i ề m n ă n g , l ọ i t h ế p h t t r i ể n d u l ị c h t h n h p h ố H N ộ i 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển du lịch thành phố Hà N ộ i 36 2.1.2 Tài nguyên du lịch thành phố Hà N ội 39 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự n hiên .39 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch nhân v ăn 41 2.1.3 Mơi trường trị - kinh tế - xã hội Hà N ội 46 2.1.4 Cơ sở vật chất Hạ tầng du lịch cho phát triển du lịch Hà Nội 49 2.1.5 Cơ chế sách cho phát triển du lịch thành phố Hà Nội 51 2.2 Thực trạng phát triển ngành du lịch thành phố Hà Nội giai đoạn 53 2001-2010 53 2.2.1 Năng lực phát triển ngành du lịch thành phố Hà N ộ i 53 2.2 1.1 v ề sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 53 2.2.1.2 v ề doanh nghiệp kinh doanh du lịc h 57 2.2.1.3 Nhân lực ngành du lịch Hà N ộ i 60 2.2.1.4 v ề công tác tuyên truyền quảng bá du lịch 65 2.2.1.5 Thực trạng đầu tư phát triển du lịch 67 2.2.2 Kết kinh doanh du lịch 69 2.2.2.1 Khách du lịc h 69 2.2.2.2 Doanh thu du lịch 73 2.2.2.3 Giá trị gia tăng ngành du lịch (GDP du lịch) 74 2.2.2A Cơ cấu chi tiêu khách du lịch 75 2.2.3 Đóng góp vào kinh tế - xã h ộ i 77 H n chế ng u y ên n h â n h n chế tro n g p h t triế n n g n h du l ị c h H N ộ i 2.3.1 Hạn c h ế 79 2.3.2 Nguyên nhăn hạn c h ế C H Ư Ơ N G 3: G IẢ I P H Á P P H Á T T R IỂ N DU L ỊC H H À N Ộ I Đ Ế N N Ă M 2 .8 M ụ c t i ê u v p h n g h n g p h t t r i ể n d u l ị c h H N ộ i 3.1.1 Phương hướng phát triển du tịch Hà N ộ i 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Hà Nội 89 M ộ t s ố g i ả i p h p t h ú c đ ầ y p h t t r i ể n d u l ịc h H N ộ i đ ế n n ă m 2 3.2.1 Nhóm giải pháp từ phía quyền địa phương 3.2.1.1 Giải pháp hoàn thiện chế, sách xây dựng chế phối hợp thực sách 3.2.1.2 Giải pháp quy hoạch chi tiết du lịch 3.2.1.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước du lịch 91 3.2.1.4 Giải pháp đầu tư thu hút vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch theo hướng đại chuyên nghiệp 93 3.2.1.5 Kiện toàn hệ thống doanh nghiệp kinh doanh du lịch 96 3.2.2 Giải pháp từ phía ngành du lịch Thành phố Hà N ộ i 97 3.2.2.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá nhằm thu thút đầu tư du lịch 97 3.2.2.2 Đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động ngành du lịch 97 3.2.3 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp kinh doanh du lịch 101 3.2.3.1 Củng cố phát triến dịch vụ doanh nghiệp 101 3.2.3.2 Tăng cường hợp tác doanh nghiệp du lịch với doanh nghiệp thương mại 102 3.2.3.3 Hiện đại hóa doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ du lịch 104 K I Ế N N G H Ị .1 K Ế T L U Ậ N D A N H M Ụ C T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O .1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN _ *** PHẠM THU HƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÊN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kinh tê phát triển TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ N Ơ I-2 1 95 thơng tin liên lạc cáp điện tất tuyến phố, giải toả hè đường, trả lại cho người Cần nghiên cứu mở thêm số tuyến phố nhằm thu hút khách du lịch Khuyến khích thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước tham gia đầu tư phát triển du lịch, huy động vốn phát triển nhà hàng gắn với cảnh quan sinh thái văn hoá Hà Nội, đầu tư phát triển đa dạng loại hình vui chơi giải trí bàng ưu đãi cụ thể, song phải đảm bảo mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, có trật tự, kỷ cương, hướng tới phát triển du lịch bền vững Việc bảo vệ môi trường xem yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng, tính hấp dẫn sản phẩm du lịch đảm bảo cho hoạt động du lịch hoạt động kinh tế khác phát triển bền vững Tại nhiều khu vực Hà Nội, tốc độ phát triển nhanh hoạt động du lịch vượt ngồi khả nhận thức cơng tác quản lý nên dã tạo sức ép lớn đến khả đáp ứng tài nguyên môi trường, gây ô nhiễm cục nguy suy thoái lâu dài Những nhiễm suy thối theo thời gian làm giảm sút sức hấp đẫn sản phấm du lịch Đây xem nguyên nhân làm lượng khách quốc tế quay lại Hà Nội không nhiều, cần nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường hoạt động du lịch để có biện pháp can thiệp kịp thời Đ ối vói đ ầ u tư nư c ngồi Thành phố cần nhanh chóng cải cách thủ tục hành chính: hoàn thiện thực tốt quy chế cửa đầu tư để tạo điều kiện thơng thống, thu hút đầu tư Để thực tốt chế độ cửa, Thành phố cần xây dựng quy chế phối hợp sở, ban, ngành việc quản lý hoạt động đâu tư nước theo thâm quyền, trách nhiệm mình; triệt để việc quy định rõ ràng, minh bạch thủ tục hành khâu, cơng khai quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý thủ tục hành chính, thường xuyên đối ngoại với nhà đầu tư nước Tiếp tục điều chỉnh giá, phí loại hàng hố, dịch vụ để tiến tới áp dụng mặt bàng giá thống cho tất loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Bên cạnh Nhà nước cần phải có biện pháp hạ thấp chi phí đầu vào cho sản xuất giá điện, nước, cước vận chuyển, bưu viễn thơng tối thiểu bàng với nước khu vực Tổng cục du lịch doanh nghiệp kết hợp với đại sứ quán Việt Nam thị trường trọng điểm, tổ chức lễ hội, hội chợ nhằm quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam nhàm thu hút khách du lịch, thu hút dầu tư nước Đ ối v i đ ầ u tư tro n g n c Thời gian qua, Hà Nội đầu tư nước chủ yếu khu vực tư nhân nguồn vốn đầu tư quy mô chưa lớn, cấu đầu tư theo lĩnh vực kinh doanh chủ yếu đầu tư vào kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, cửa hàng ăn uống lĩnh vực dễ làm, thu hồi vốn nhanh; đầu tư trực tiếp ngân sách Nhà nước vào du lịch thấp (8 tỷ VNĐ cho giai đoạn 2005-2009, tập trung chủ yếu vào năm 2005, 2007) Do vậy, thời gian tới, Thành phố cần dành ngân sách đầu tư trực tiếp cho du lịch hình thức liên doanh, lien kết lĩnh vực: khu vui chơi giải trí, khu du lịch sinh thái Đẩy mạnh việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ngành du lịch Ban hành sách tích tụ tập trung vốn qua kênh khác đặt biệt thị trường chứng khoán 3.2.1.5 Kiện toàn hệ thống doanh nghiệp kinh doanh du lịch Thành lập trung tâm thông tin tư vắn đầu tư phát triển du lịch trực thuộc Sở Văn hoá Thể thao Du lịch: Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắn nhằm thu hút FDI nước Châu Á khu vực Việt Nam nói chung du lịch Hà Nội nói riêng cần có phận chuyên trách đảm nhận việc đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư nước Sắp xếp, kiện toàn doanh nghiệp kinh doanh du lịch: - Củng cố phát triển doanh nghiệp có quy mơ thích hợp, chun mơn hố cao theo hướng tiếp tục phát triển doanh nghiệp có quy mơ đủ lớn 97 chun mơn hố cao; sát nhập doanh nghiệp nhỏ, hiệu thành doanh nghiệp có quy mơ thích hợp chun mơn hố -Củng cố hoàn thiện doanh nghiệp lữ hành mạnh đặc biệt doanh nghiệp lữ hành quốc tế Thực tốt công tác lữ hành hai khâu quốc tế nước biện pháp quan trọng phát triển du lịch Hà Nội 3.2.2 Giải pháp từ phía ngành du lịch Thành phố Hà Nội 3.2.2.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá nhằm thu thút đầu tư du lịch Xây dựng phóng quảng bá kênh truyền hình nước quốc tế Tận dụng hội để tham gia hội nghị, hội thảo hội chợ du lịch quốc tế nước để giới thiệu sản phẩm du lịch Hà Nội Thiết lập đại diện trực tiếp số thị trường du lịch trọng diểm, khai thác tốt thị trường truyền thống Pháp, Nga, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật, Tây Âu, đồng thời tìm kiếm thị trường tiền châu Phi, Trung Đông, châu Á Nam Á Làm phim quảng bá du lịch Hà Nội, cập nhật, bổ sung in ấn, nhân ấn phấm, tờ rơi, tờ gấp, đĩa DVD, VCD bàng nhiều thứ tiếng, cập nhật, trì website Sở du lịch Hà Nội, trì liên kết web với thành viên thuộc tố chức CPTA, ANMC21, Tiếp tục triển khai dự án lắp đặt kiot thông tin du lịch, nâng cấp cải tiến chất lượng Trung tâm thông tin du lịch sân bay Nội Bài, 3.2.2.2 Đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động ngành du lịch Du lịch ngành kinh tể đòi hỏi có giao tiếp rộng trực tiếp với khách, địi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách thái độ giao tiếp cán bộ, nhân viên ngành, đặc biệt hướng dẫn viên, lễ tân, tiếp thị Trong thời gian qua tồn khứ phải tạm thời chấp nhận trình độ quản lý, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành du lịch nhiều bất cập; đội ngũ lao động đơn vị kinh doanh lữ hành, sở dịch vụ du lịch tay nghề non kém, 98 thách thức lớn ngành du lịch Hà Nội Bởi phải có chương tnnh dao tạo toàn diện (đào tạo va đào tạo lại) nhăm nâng cao kiến tliuc va trinh dọ nghiẹp vụ, dặc hiệt nâng cao tính chuyên nghiệp làm du lịch đội ngũ cán bộ, nhân viên đội ngũ cán chủ chốt doanh nghiệp ngành du lịch Hà Nội việc làm quan trọng cap thiết 1rước hêt phái nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngu nhân lực ngành Cân ưu tiên dạo tạo theo hướng sau: 1rước măt cân tiên hành thực chương trình đào tạo lại lao động ngành du lịch tất chuyên ngành ba cấp trình độ đào tạo Trong trọng đội ngũ quản lý, nhân viên xúc tiến quảng cáo hướng dẫn viên du lịch Mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn theo chương trình trên, dược tồ chức định kỳ phục vụ dội ngũ cán quản lý, nghiệp vụ, hướng dẫn viên, tiếp thị giảng vien se la cac giáo viên có kinh nghiệp, chuyên gia nước có ngành cơng nghiệp du lịch phát triển Pháp, úc, Singgapore, Thái Lan từ trường đại học lớn nước Cân khuyên khích tạo điêu kiện để cán trẻ có trình dộ, sinh viên có năn” lục dược tạo cách nước có cơng nghiệp du lịch dặc biệt du lịch văn hoá, du lịch hội nghị, hội tháo Đẩy mạnh việc tạo trình độ đại học đại học nghiệp vụ du lịch Đây lực lượng cán quản lý, nghiệp vụ nòng cốt làm du lịch có tính chun nghiệp nhằm góp phần đưa du lịch Hà NỘI bước hội nhập vào hoạt động du lịch khu vực giới 1ìep tục kiẹn toan tô chức 1rung tâm hô trợ, phát triên du lịch dế Trung tâm định kỳ mở lớp đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ du lịch cho đối tượng troll” Thành phố 1nen khai mọt each co hệ thơng chưcmg trình giáo dục cộng đơng nhăm nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân Hà Nội, đặc biệt địa bàn có diem tham quan du hch vê cách ứng xử dôi với khách du lịch vấn dề bảo vệ mỏi trường, cảnh quan du lịch 99 Kết hợp với trường đại học, đào tạo chuyên gia lĩnh vực đầu tư, tiếp thị, quảng cáo, quản trị khách sạn nhà hàng, quản lý khu vui chơi giải trí, Đội ngũ cán doanh nghiệp du lịch phải trang bị kiến thức hội nhập, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ du lịch, am hiểu thị trường giới, luật lệ quốc tế, Đào tạo, bồi dưỡng công nhân kỹ thuật chuyên ngành, nghệ nhân, đầu bếp giỏi,., bàng ngân sách thành phố cần có đội ngũ có tay nghề cao, chun mơn giỏi làm hạt giống, sau nhân rộng đê kịp thời đáp ứng nhu câu phát triển Sau nữa, nâng cao nhận thức tầm nhìn người lãnh đạo quyền Thành phố, đặc biệt cán quản lý ngành trực tiếp nhiệm vụ cần thiết Một tầm nhìn chiến lược sách kịp thời, đắn tạo môi trường thuận lợi hướng doanh nghiệp hoạt động ngành di đủng quĩ đạo phát triển, tránh lãng phí nguồn lực tạo hiệu cao hoạt động xuất dịch vụ du lịch Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước du lịch Trung ương đào tạo nhân lực ngành Du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng thông báo địa phương kế hoạch định hướng hàng năm đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành Du lịch Trên sở đó, vào điều kiện cụ thể, Thành phố xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm, gửi Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để phối hợp thực Tăng cường kiểm tra, tra hoạt động đào tạo, bôi dưỡng phát triên nguồn nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội Thành phố Trong năm 2011 2012 phấn đấu giải tình trạng bung tự phát hoạt động đào tạo, bồi dưỡng du lịch không phép không đạt chuấn Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo viên du lịch đủ số lượng, hợp lý cấu, chuẩn chất lượng để đáp ứng nhu câu đào tạo, tăng quy mô nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành Du lịch Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên giáo viên cho sở đào tạo du lịch 100 nhiều hình thức, nước; thu hút công chức, viên chức, nhà quản lý, nhà khoa học có trình độ, doanh nhân, nghệ nhân, chuyên gia, cồng nhân kỹ thuật tay nghề bậc cao tham gia đào tạo; tiếp tục đào tạo kỹ cho đội ngũ thẩm định viên, giám sát viên, đào tạo viên du lịch sử dụng hiệu dội ngũ đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu câu xã hội Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục đẩy mạnh đào tạo sau đại học du lịch Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ phương pháp giảng dạy để giảng viên, giáo viên đào tạo viên du lịch đủ khả giảng dạy, tự nghiên cứu, trao đổi chun mơn trực tiếp với chun gia nước ngồi, tham gia hội nghị, hội thảo, diên đàn quốc tế học tập, tu nghiệp nước Thực chế độ bồi dưỡng luân phiên cho giáo viên, giảng viên, đào tạo viên thấm định viên du lịch Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị ứng dụng, khai thác hiệu công nghệ thông tin để thúc đẩy công tác đào tạo nhân lực ngành Du lịch: Đây mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ, phương pháp đào tạo du lịch Từng bước thiết lập hệ thống thông tin qua mạng sở đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch Mở rộng hình thức đào tạo đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng (eleaming) Xây dựng giáo trình điện tử, trước mắt giáo trình dạy nghề trung cấp Tuyên truyền nâng cao nhận thức: Thông tin, tuyên truyền rộng rãi nhân dân bàng nhiều hình thức vai trị, vị trí hiệu du lịch; trách nhiệm phát triển du lịch, cách ứng xử du lịch nghề du lịch; vai trị tạo mơi trường tốt cho đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành Du lịch, đặc biệt ý đến đối tượng cán quản lý thuộc lĩnh vực liên quan đến du lịch, đội ngũ giảng viên, giáo viên bậc đào tạo, cán quyên địa phương người tiêp xúc trực tiếp với khách du lịch Nâng cao hình ảnh nghề nghiệp du lịch: Lồng ghép chương trình giáo dục du lịch hệ thống giáo dục phổ thông, trường trị, hành Thành phố, trường đảng, đồn thể phù hợp với tính chất sở đào tạo Đẩy mạnh tuyên truyền du lịch phương tiện truyền thông cộng đồng; 101 xây dựng chương trình quảng bá nhằm khuyến học định hướng nghề nghiệp du lịch hệ thống sở đào tạo phố thông Xúc tiến thành lập Trường Đại học Du lịch Hà Nội vào sau năm 2012 sở đầu tư mặt cho Trường Cao đăng Du lịch Hà Nội với mức kinh phí khoảng 200 tỷ đồng Dự kiến sau vào hoạt động, trường cung cấp đội ngũ cán du lịch chuyên nghiệp phù hợp với chuẩn quốc tế cho Hà Nội nói chung Việt Nam nói riêng Để khắc phục tình trạng thiếu thuyết minh viên cho làng nghề, Hà Nội trước mắt cần tổ chức số khóa bồi dưỡng kiến thức giới thiệu sản phẩm làng nghề văn hóa làng cho hướng dẫn viên du lịch người dân địa phương Tô chức xây dựng số gia đình nghệ nhân tiêu biêu làm diêm đên cho khách du lịch Bên cạnh cố gắng ngành du lịch, thành phố nên có chế sách hơ trợ việc cải tạo, xây dựng sở hạ tầng, mở rộng thêm khu sản xuất tập trung Đặc biệt bố trí nguồn ngân sách Nhà nước trợ giúp làng nghề bước giải tình trạng nhiễm mơi trường 3.2.3 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp kinh doanh du lịch 3.2.3.1 Củng cố phát triển dịch vụ doanh nghiệp Hiện tại, doanh nghiệp du lịch Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng tạo lập cho đứng thị trường kinh doanh du lịch nước quốc tế Một doanh nghiệp du lịch muốn phát triển đặc biệt kinh tế mở, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới phải bảo đảm yếu tố sau: T h ứ n h ấ t, doanh nghiệp phải tìm cách để củng cố phát triển thị trường khách riêng mình, dó, đặc biệt trọng phân loại rõ đâu thị trường truyền thống, thị trường tiềm năng, thị trường chi phối đến hoạt động cơng ty Từ đó, doanh nghiệp phải tìm cách nghiên cứu phát triển sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu du khách thị trường quan trọng mình, đồng thời phải giữ sắc dân tộc 102 Y ế u tố t h ứ h a i mở rộng hệ thống nhà hàng ăn uống, lưu trú ăn uống Ngồi ra, doanh nghiệp cần triển khai hình thành dự án khu du lịch dịch vụ cao câp, có khu văn phịng, hộ cho th, có dịch vụ bổ trợ khác trung tâm Tập trung đào tạo, nâng cấp lại đội ngũ cán mặt chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, thị trường, pháp luật, quản lý với nhiều hình thức cho tham quan học hỏi, mời chuyên gia giảng dạy Y ế u tố t h ứ b a khuếch trương thương hiệu nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Ví dụ: điển hình doanh nghiệp du lịch Kim Liên, lần tiếp thị Trung Quốc, công ty cử đội ngũ hướng dẫn viên giỏi nghiệp vụ ngoại ngữ liên hệ trực tiếp với quyền sở Nhân đó, đội ngũ hướng dẫn viên họ mở hợp đồng Với cách làm này, Công ty Kim Liên xây dựng quan hệ tốt với quyền doanh nghiệp du lịch Quảng Tây Công ty bạn mời làm đầu mối, quảng bá, xúc tiến du lịch cho Quảng Tây Việt Nam Qua đó, thấy rõ rằng: du lịch Hà Nội nói chung Việt Nam nói riêng muốn phát triển tốt, cần phải xây dựng sản phẩm tầm cỡ quốc gia, có sức hút khu vực giới mong giữ chân khách sau lần đầu ghé thăm 3.2.3.2 Tăng cường họp tác doanh nghiệp du lịch với doanh nghiệp thương mại Sản phẩm du lịch kết phối hợp nhà cung ứng dịch vụ Khách du lịch đòi hỏi sản phẩm du lịch trọn gói gồm hàng hóa vật chất dịch vụ hình thành từ dịch vụ nhà sản xuất khác Tất chủ thể thuộc thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch muốn hay liên kết với đế tiêu thụ sản phẩm thị trường du lịch Một sản phẩm đơn lẻ chất lượng yếu kém, khơng hài lịng khách khâu sớm muộn ảnh hưởng đến hấp dẫn toàn thể hệ thống sản phẩm du lịch Hà Nội 103 Sự phát triển tự phát doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch vừa qua dẫn đến tình trạng lộn xộn giá chất lượng dịch vụ du lịch, gây bất bình cho khách làm ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp làm ăn chân nói riêng tồn ngành du lịch Hà Nội nói chung Sự cạnh tranh khơng lành mạnh biếu nhiều hình thức hạ giá, tăng giá vô tội vạ, ép giá khách du lịch, sử dụng đội ngũ cò mồi đố giành giật khách sở kinh doanh du lịch Đe giải tình trạng trên, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch nhỏ cần chủ động liên kết thành chuỗi, hiệp hội hay tập đoàn mạnh, đại diện chung cho Hà Nội tạo sức mạnh chung việc khai thác hoạt động kinh doanh du lịch Việc tiêu thụ độc lập, đơn lẻ một vài dịch vụ xảy tiến hành với mong muốn doanh nghiệp thực tế hoạt động kinh doanh du lịch điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, trường hợp không bền vững Sự liên kết doanh nghiệp du lịch chặt chẽ hiệu kinh doanh cao Sự phổi hợp không nhàm chia sẻ nguồn khách, mà quan trọng việc chia sẻ chi phí (hàng khơng, khách sạn, vận chuyển nội địa ), tạo thống hiệu việc quảng bá thương hiệu, tránh trùng lặp việc xây dựng triển khai sản phấm du lịch, tạo sức cạnh tranh với đối thủ nước “sân nhà” Khách du lịch phục vụ tốt đến đông hơn, khả tiêu thụ sản phấm doanh nghiệp, hộ kinh doanh nâng lên Sức cạnh tranh tầm doanh nghiệp, rộng tầm quốc gia tăng lên mức độ liên kết phối hợp Đơn cử ví dụ tạo hướng kinh doanh lữ hành Việt Nam nay: tăng cường liên kết ngành, vùng đế tăng để giảm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ nhàm đáp ứng tốt cho khách hàng Các đơn vị kinh doanh lữ hành liên kết với với sở dịch vụ phục vụ lữ hành khác sở lưu trú, dịch vụ ăn uống, giải trí Sự liên kết nhàm vận dụng lợi đơn vị mạnh riêng như: có hướng dẫn viên am hiểu địa phương, có kinh nghiệm cho việc tổ chức só tour, có mối quan hệ thân thiết với sở lưu 104 trú dịch vụ ăn uống dịch vụ khác nên ưu đãi nhiều Không hợp tác ngành, đơn vị kinh doanh lữ hành liên kêt vùng miên dể tránh trùng lặp sản phẩm du lịch địa phương, nâng cao chất lượng tour du lịch Một ví dụ việc tổ chức loại hình du lịch MICE, cơng ty lữ hành có kinh nghiệm việc tổ chức tour cho lượng khách lớn, lúng túng việc thực ý tưởng cho buổi gala dinner theo chủ đề mà khách hàng u cầu Gala dinner dóng vai trị quan trọng chương trình MICE Vì thế, việc tổ chức chương trình quan trọng từ khâu kịch bản, thiết kế dàn dựng sân khấu, âm thanh, ánh sáng, biểu diễn Phải thể yêu cầu khách hàng thời điểm chương trình Những điều công ty tổ chức kiện phối hợp thực tốt công ty lữ hành để phối hợp hỗ trợ họ cách chuyên nghiệp việc thực chương tình biểu diễn, gala dinner, khn khơ chương trình MICE khách hàng Điều làm cho công ty lữ hành bớt phần gánh nặng việc tổ chức đồn MICE lớn Họ cịn tâm vào việc xếp lưu trú, tham quan cho khách hàng 3.2.3.3 Hiện đại hóa doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ du lịch Đây giải pháp nhằm làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp du lịch xu hội nhập kinh tế quốc tế Các doanh nghiệp du lịch phải thường xuyên nâng cấp đổi sở vật chất mình, đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách, tạo dựng uy tín giữ niềm tin vào thương hiệu Cải tạo, nâng cấp xây dựng khách sạn có tiêu chuẩn quốc tế Đẩy nhanh tiến độ cải tạo xây dựng khách sạn có tiêu chuẩn từ đến sao, đa công nghệ thông tin đại vào việc quản lý phục vụ khách sạn Hiện đại hóa trang thiết bị cơng ty lữ hành: Hoạt động lữ hành đặc thù ngành cơng nghiệp du lịch, có chức liên kêt dịch vụ đơn lẻ thành chương trình trọn gói để chào bán cho du khách Việc xây dựng hệ thông 105 doanh nghiệp lữ hành hùng mạnh tất yếu khách quan yêu cầu xúc công ty lữ hành quốc tế Thời gian tới doanh nghiệp lữ hành cân tiếp tục đại hóa trang thiết bị việc quản lý điều hành, quản lý hồ sơ, sổ sách, báo cáo, thống kê, nằm kết nối tour miền, vùng nước vươn thị trường nước theo xu nối Việt Nam với trung tâm du lịch lớn giới Hiện đại hóa phương tiện vận chuyển khách du lịch Phương tiện vận chuyển khách du lịch nhìn chung cũ, trang bị phương tiện chuyên dụng Các doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch cần xếp lại phương tiện sở trang bị lại đổi phương tiện vận chuyển, cải tiến quản lý khâu vận chuyển khách hàng hóa du lịch đến tuyến, điểm du lịch vùng, miền để giảm thiểu thời gian lại khách, tăng tính an tồn đường, giúp du khách có chuyến du lịch nhanh chóng, thuận lợi thoải mái Hiện đại hóa dịch vụ ngân hàng, tăng thêm quầy giao dịch giúp khách đổi tiền thuận lợi Các doanh nghiệp sản xuất hàng lưu niệm cận nghiên cứu thị hiếu du khách, áp dụng công nghệ sản phẩm có tính săc sảo độc dáo Khâu thiết kế cần đặc biệt coi trọng, việc khai thác đề tài, mẫu mã hàng lưu niệm nên tiến hành theo hướng chính: biểu tượng đất nước địa phương; di sản văn hóa sản phẩm truyền thống Từ tạo nhiều sản phẩm bàng đủ chất liệu (rơm, rạ, gáo dừa, gốm sứ, vải, giấy bồi ), loại hình, kiểu dáng, kích cỡ 3.2.4 Giải pháp tăng cường liên kết kinh tế với địa phương hoạt động du lịch Du lịch mạnh tất địa phương có tiềm năng, liên kết du lịch kéo theo vấn đề hạ tầng, đào tạo nhân lực, nguồn vốn đầu tư sản phẩm, điểm đến, bên cạnh phát triển du lịch kéo theo phát triển y tế, văn hóa, dịch vụ 106 Mặt khác, làm để thu hút khách du lịch ngày nhiều, thời gian lưu trú dài mục tiêu mà điếm du lịch mong muốn Vì thời gian tới, để Hà Nội trở thành trung tâm du lịch với điểm đến hấp dẫn du khách cần tăng cường liên kết kinh tế với vùng phụ cận địa phương, vừa phát triển dược mạnh thủ đô, vừa phát triển dược mạnh dịa phương I Nội với vị thủ đô nước, có lợi nhiều mặt để phát triển du lịch, đặc biệt loại hình du lịch văn hóa, thời gian tới, để phát triển du lịch, thành phố Hà Nội xây dựng tuyến du lịch liên kết với địa phương khác, du khách tham gia du lịch Hà Nội giới thiệu nét văn hóa đặc sắc, sản phẩm du lịch Hà Nội vùng phụ cận, kéo dài thời gian lưu trú du khách Ngoài ra, để quảng bá hình ảnh du lịch Thủ địa phương, in hình nét văn hóa, di tích lịch sử sản phẩm mà du khách thường sử dụng mang theo bên mình, hay phát hành ấn phẩm, loại giấy tờ chứng nhận du khách đặt chân đến, điều làm du khách tự hào gián tiếp quảng bá cho bạn bè ngồi nước Bên cạnh đó, nhà nước cần có sách khuyến khích ngành du lịch, đặc biệt đơn vị kinh doanh du lịch địa phương: sách thuế, tín dụng để doanh nghiệp kinh doanh thương mại doanh nghiệp kinh doanh du lịch dễ dàng liên kết với Một yếu tố không phần quan trọng việc thực liên kết du lịch yếu tố an ninh, phải xây dựng hành lang an tồn mơi trường pháp lý, đảm bảo cho du khách cảm thấy an tâm nhất, việc tham gia vào tour, tuyến liên kết với địa phương 107 KIÉN NGHỊ • Xuất phát từ khó khăn, thách thức du lịch thành phố, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: T h ứ n h ấ t: vấn đề chi phí dịch vụ, lao động du lịch eồm lao động trực tiếp gián tiếp phí dịch vụ du lịch cao, điều khắc phục cách phối hợp doanh nghiệp kinh doanh du lịch doanh nghiệp có liên quan đề thỏa thuận giá thành phục vụ du lịch, cat g iảm bcVt khâu trung gian trước sản phẩm du lịch du khách tiếp nhận T h ứ h a i: vấn đề nguồn nhân lực, không đào tạo lại đội ngũ nhân viên phục vụ trực tiếp ngành du lịch mà phải đào tạo cách có hệ thống để nhân viên ngồi ngành tiếp cận cách rõ ràng, nâng cao hiểu biết chuyên môn cần thiết cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch T h ứ ba: vấn đề quảng bá du lịch, công tác quảng bá du lịch có nhiều hình thức chưa thực hiệu quả, để đạt hiệu cao khâu quảng bá du lịch, trước hết doanh nghiệp đứng quảng bá phải thực xây dựng thưcmg hiệu mình, sau hình thức quảng bá phải mang tính chất cộng đồng, mang đậm sắc dân tộc thể am hiếu đất nước người Việt Nam T h ứ tư : từ phía cấp quyền thành phố Hà Nội nói chung nước nói riêng, cần có sách cụ thể việc xây dựng phát triển ngành du lịch: Chính phủ nghiên cứu ban hành sách ưu đãi, đặc thù cho Hà Nội lĩnh vực phát triển du lịch để Hà Nội xứng đáng Trung tâm nước văn hóa, giáo dục khoa học công nghệ Quan tâm, đạo quan, dơn vị có liên quan hỗ trợ Thành phố triển khai thực quy hoạch du lịch, quy hoạch giao thông, dô thị Đầu tư thực dự án du lịch trọng điếm Quy định sách sử dụng đãi ngộ người lao động nhằm thu hút nhân tài cho ngành du lịch 108 KÉT LUẬN • Luận văn trình bày mơt cách hệ thống vấn đề du lịch, sản phẩm du lịch, loại hình du lịch, yếu tố tác động đến phát triển ngành du lịch đồng thời luận văn trình bày kinh nghiệm phát triển du lịch số nước giới, qua rút học kinh nghiệm phát triển du lịch cho thành phố Hà Nội Trong chương tác giả vào phân tích nhân tố tác động tới phát triển ngành du lịch Hà Nội, sở đánh giá thực trạng phát triển du lịch Thành phố Hà Nội thời gian qua, điểm mạnh, điểm yếu chủ yếu tập trung vào giai đoạn 2006 - 20010 (nghiên cứu Hà Nội cũ Hà Tây cũ) Từ lý luận kết hợp với phân tích thực tiễn tiếp thu học kinh nghiệm nước, tác giả nghiên cứu dựa quan điểm Đảng Nhà nước, quyền Thành phố phát triển du lịch, dựa chiến lược quy hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010, 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030, đưa giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành du lịch Thành phố Hà Nội cho giai đoạn từ đến năm 2020 - năm mà Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Du lịch lĩnh vực quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn GDP quốc gia Đối với Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, lĩnh vực thực đề cập trọng phát triển sau năm đổi (1986), từ lý luận đến thực tiễn cịn nhiều vấn đề chưa hồn tồn thống Trong hệ thống tiêu đánh giá, nguồn tài liệu nghiên cứu thiếu Tuy vậy, trình thực đề tài, tác giả cố gắng khắc phục khó khăn để lựa chọn tư liệu có giá trị, cập nhật, phù họp với đề tài nghiên cứu để đánh giá thực trạng phát triển du lịch Thủ qua đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch Thủ đô tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư, UNDP, Vụ thương mại dịch vụ (2004), Nghiên cứu chuyên đề chiến lược phát triển số ngành dịch vụ Việt Nam: Viễn thơng, Tài chính, Vận tải biển, Vận tài hàng khơng, Du lịch Ngân hàng, Hà Nội PGS.TS Hoàng Văn Châu (2008), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Giải pháp đẩy mạnh xuất dịch vụ thành phô Hà Nội đên 2020, trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội PGS.TS Hoàng Văn Châu (2005), Xây dựng phát triển làng nghề du lịch sẻ tỉnh đồng Bắc Bộ, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã sô: B2005-40-51 Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Minh Phong (đồng chủ biên) (2002), Hà Nội trình hội nhập kinh tế qc tê, NXB Chính trị qc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền (2007), Các ngành dịch vụ Việt Nam: lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thông kê, Hà Nội Luật du lịch, văn quy phạm pháp luật du lịch, Hà Nội Nguyễn Thăng Long (2003), Ngành dịch vụ: du lịch, Dự án VIE 02/2009 thương mại dịch vụ, Hà Nội Đổng Ngọc Minh - Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, NXB Trẻ, Hà Nội Niên giám thống kê Hà Nội năm 2005 —2009, Hà Nội 10 Tổng cục du lịch (2002), Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 20012010, Hà Nội 11 Tồng cục du lịch (2010), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 12 Tổng cục du lịch, Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2002), đề tài NCKH cấp Bộ, Cơ sở khoa học giải pháp thực xã hội hóa du lịch Việt Nam, Hà