1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Tạo Động Lực Lao Động Cho Đội Ngũ Kiến Trúc Sư Tại Viện Kiến Trúc Quốc Gia.pdf

146 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 802,76 KB

Nội dung

QT07011 Nguyen Manh Cuong i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo[.]

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn Viện Kiến trúc Quốc gia hướng dẫn tận tình TS Phạm Ngọc Thành Cơng trình nghiên cứu tơi khơng chép cá nhân hay tổ chức Các số liệu sử dụng luận văn số liệu phịng tổ chức hành chính, phịng Kế hoạch tài thuộc Viện Kiến trúc Quốc gia cung cấp, thân tự thực điều tra tổng kết, chưa công bố tài liệu Việc phân tích đánh giá thực trạng giải pháp đề xuất dựa tình hình thực tế Viện Kiến trúc Quốc gia Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Mạnh Cường ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Ngọc Thành, người tận tình bảo, hướng dẫn định hướng cho chọn đề tài nghiên cứu, sở lý luận khảo sát thực tế q trình thực nghiên cứu luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý Nguồn nhân lực Trường Đại học Lao động - Xã hội giảng dạy, cung cấp cho tơi kiến thức suốt q trình học tập để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới phòng, ban, trung tâm Viện Kiến trúc Quốc gia, đồng nghiệp, cung cấp cho tài liệu, thông tin, tạo điều kiện cho nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho luận văn giúp đỡ dành thời gian trả lời vấn, khảo sát để thu thập số liệu cung cấp cho việc phân tích luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Mạnh Cường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 10 Một số khái niệm 10 1.1.1 Kiến trúc sư - Đội ngũ Kiến trúc sư 10 1.1.2 Nhu cầu 11 1.1.3 Lợi ích 12 1.1.4 Động 12 1.1.5 Động lực lao động 14 1.1.6 Tạo động lực 16 1.2 Một số học thuyết tạo động lực 19 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow 19 1.2.2 Học thuyết tăng cường tích cực BF Skinner 21 1.2.3 Học thuyết công J Stacy Adams 22 1.2.4 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 23 1.3 Các nội dung tạo động lực lao động cho người lao động 26 1.3.1 Xác định nhu cầu người lao động 26 1.3.2 Tạo động lực lao động thơng qua hình thức kích thích vật chất 28 1.3.3 Tạo động lực lao động thông qua hình thức kích thích tinh thần 31 1.4 Các tiêu chí đánh giá kết tạo động lực lao động tổ chức 33 1.4.1 Sự hài lịngcơng việc người lao động 33 iv 1.4.2 Gắn kết tổ chức người lao động 36 1.4.3 Kết thực công việc 37 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo động lực cho người lao động38 1.5.1 Nhóm nhân tố thuộc thân người lao động 38 1.5.2 Nhóm nhân tố thuộc bên tổ chức 40 1.5.3 Nhóm nhân tố thuộc cơng việc người lao động 42 1.5.4 Nhóm nhân tố thuộc sách, pháp luật Nhà nước 43 1.6 Kinh nghiệm số tổ chức tạo động lực lao động học rút cho Viện Kiến trúc Quốc gia 44 1.6.1 Kinh nghiệm số tổ chức tạo động lực lao động 44 1.6.2 Bài học rút cho Viện Kiến trúc Quốc gia 46 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO ĐỘI NGŨ KIẾN TRÚC SƯ TẠI VIỆN KIẾN TRÚC QUỐC GIA 48 2.1 Tổng quan Viện Kiến trúc Quốc gia 48 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển Viện Kiến trúc Quốc gia 48 2.1.2 Đặc thù Viện Kiến trúc Quốc gia 49 2.1.3 Những thành đạt giai đoạn 2014 đến 2018 54 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực Viện Kiến trúc Quốc gia 57 2.2 Thực trạng hình thức tạo động lực cho người lao động Viện Kiến trúc Quốc gia 64 2.2.1 Thực trạng nhu cầu mức độ đáp ứng nhu cầu đội ngũ kiến trúc sư Viện Kiến trúc Quốc gia 64 2.2.2 Thực trạng tạo động lực lao động thơng qua hình thức kích thích vật chất Viện Kiến trúc Quốc gia 65 2.2.3 Thực trạng tạo động lực lao động thơng qua hình thức kích thích tinh thần Viện Kiến trúc Quốc gia 67 v 2.3 Đánh giá hoạt động tạo động lực lao động cho đội ngũ kiến trúc sư Viện Kiến trúc Quốc gia giai đoạn 2014 – 2018 74 2.3.1 Thực trạng mức độ hài lịng cơng việc đội ngũ kiến trúc sư Viện Kiến trúc Quốc gia 79 2.3.2 Thực trạng mức độ gắn kết với tổ chức đội ngũ kiến trúc sư Viện Kiến trúc Quốc gia 84 2.3.3 Thực trạng kết thực công việc đội ngũ kiến trúc sư Viện Kiến trúc Quốc gia 85 2.4.Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đếnc tạo động lực lao độngcho đội ngũ kiến trúc sư Viện Kiến trúc Quốc gia 86 2.4.1.Các nhân tố thuộc thân người lao động 86 2.4.2.Các nhân tố thuộc bên tổ chức 89 2.4.3.Nhân tố thuộc đặc điểm công việc kiến trúc sư 91 2.4.4 Các nhân tố thuộc sách, pháp luật Nhà nước 91 2.5 Đánh giá công tác tạo động lực lao động cho đội ngũ kiến trúc sư Viện Kiến trúc Quốc gia 92 2.5.1.Những thành công đạt công tác tạo động lực lao động cho đội ngũ kiến trúc sư Viện Kiến trúc Quốc gia 92 2.5.2.Những hạn chế nguyên nhân 94 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ KIẾN TRÚC SƯ TẠI VIỆN KIẾN TRÚC QUỐC GIA 97 3.1 Phương hướng phát triển của Viện Kiến trúc Quốc gia thời gian tới97 3.2.Một số giải pháp tạo động lực lao động cho đội ngũ kiến trúc sư Viện kiến trúc Quốc gia 100 3.2.1 Xác định hệ thống nhu cầu mức độ ưu tiên nhu cầu 100 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý, phù hợp với vị trí việc làm 102 vi 3.2.3 Xây dựng, hoàn thiện đa dạng hình thức khen thưởng 105 3.2.4 Xây dựng hệ thống phúc lợi đa dạng, hiệu với đẩy mạnh phong trào thi đua, hoạt động đoàn thể 107 3.2.5 Hồn thiện cơng tác đánh giá thực cơng việc nhằm phản ánh xác kết thực cơng việc đội ngũ kiến trúc sư 108 3.2.6 Hồn thiện cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lựcphù hợp với yêu cầu công việc 111 3.2.7.Hồn thiện mơi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ kiến trúc sư hồn thành cơng việc cách tốt 114 3.2.8 Thường xuyên theo dõi, đánh giá kết hoạt động tạo động lực lao động 115 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Diễn giải BXD Bộ Xây dựng CNKT Công nhân kỹ thuật DN Doanh nghiệp ĐTB Điểm trung bình ĐKLĐ Điều kiện lao động GTGT Giá trị gia tăng KTQG Kiến trúc quốc gia KQTHCV Kết thực công việc NƠ & CTCC Nhà & Cơng trình cơng cộng 10 NSNN Ngân sách Nhà nước 11 QTKD Quản trị kinh doanh 12 SXKD Sản xuất kinh doanh 13 XD - GT Xây dựng – Giao thông viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết cơng tác tài giai đoạn 2014 – 2018 55 Bảng 2.2: Đặc điểm nguồn nhân lực Viện Kiến trúc Quốc gia 59 Bảng 2.3: Đặc điểm đội ngũ kiến trúc sư Viện Kiến trúc Quốc gia 61 Bảng 2.4: Phân tích mức độ hài lịng chất công việc 68 Bảng 2.5: Phân tích mức độ hài lịng ghi nhận thành tích 70 Bảng 2.6: Phân tích mức độ hài lòng hội thăng tiến phát triển 71 Bảng 2.7: Phân tích mức độ hài lòng điều kiện lao động 71 Bảng 2.8: Phân tích mức độ hài lịng giám sát/ hỗ trợ quản lý trực tiếp 73 Bảng 2.9: Phân tích mức độ hài lòng mối quan hệ cá nhân nơi làm việc 74 Bảng 2.10: Kiểm định thang đo mức độ hài lòng đội ngũ kiến trúc sư 76 Bảng 2.11: Phân tích mức độ hài lòng tiền lương 77 Bảng 2.12: Phân tích mức độ hài lịng tiền thưởng 78 Bảng 2.13: Phân tích mức độ hài lịng chế độ phúc lợi 79 Bảng 2.14: Mức độ hài lịng cơng việc đội ngũ kiến trúc sư phân theo học vị thâm niên công tác 81 Bảng 2.15: Tổng hợp thứ tự ưu tiên yếu tố tác động đến hài lịng cơng việc đội ngũ kiến trúc sư 83 Bảng 2.16: Phân tích mức độ tự đánh giá kết thực công việc đội ngũ kiến trúc sư 85 Bảng 2.17: Tổng hợp kết kiểm định khác biệt đội ngũ kiến trúc sư hài lịng hình thức tạo động lực lao động 88 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chuỗi mắt xích nhu cầu – mong muốn – thỏa mãn 12 Sơ đồ 1.2 Mơ hình học thuyết nhu cầu Maslow 20 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: So sánh mức độ đáp ứng nhu cầu đội ngũ kiến trúc sư mà Viện KTQG thực 64 Đồ thị 2.2: So sánh mức độ hài lịng hình thức tạo động lực thuộc nhóm “Kích thích tinh thần” 67 Đồ thị 2.3: So sánh mức độ hài lòng đội ngũ kiến trúc sư hình thức tạo động lực lao động mà Viện KTQG áp dụng 75 Đồ thị 2.4: Tỷ lệ phù hợp công việc với chuyên ngành đào tạo 80 Đồ thị 2.5: So sánh khía cạnh gắn kết tổ chức đội ngũ kiến trúc sư 84 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nền kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng giai đoạn tồn cầu hố mạnh mẽ Các tổ chức phải cạnh tranh nhiều phương diện, đặc biệt nguồn lực người Hơn lúc hết, nguồn nhân lực trở thành yếu tố then chốt cho thành bại tổ chức tổ chức có nhiều điều kiện thuận lợi sở hạ tầng vững chắc, công nghệ đại, chất lượng dịch vụ tốt… lực lượng lao động làm việc thiếu hiệu tổ chức khó tồn lâu dài tạo lợi cạnh tranh Điều cho thấy nguồn lực người có tầm quan trọng đặc biệt, ngày nhiều tổ chức quan tâm đến công tác quản trị nhân lực Để người lao động hăng say làm việc có hiệu quả, họ cần phải có động lực làm việc Do vậy, tổ chức ln nghiên cứu, tìm tịi đưa giải pháp nhằm động viên, khuyến khích người lao động để họ cống hiến hết khả thân, lao động làm việc hăng hái, tích cực, có tinh thần trách nhiệm cao, gắn bó lâu dài với tổ chức Nghiên cứu giải pháp tạo động lực cho người lao động cách hệ thống, khoa học giúp cho công tác quản trị nhân lực đạt hiệu cao Động lực lao động cá nhân tổ chức đóng vai trị quan trọng việc nâng cao suất, hiệu làm việc cho cá nhân tổ chức Đặc biệt với đơn vị hành chính, nghiệp nhà nước - hệ thống lớn có kết cấu đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức, việc tạo động lực lao động đội ngũ vô quan trọng Động lực lao động đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đồng thời động lực cho tăng trưởng phát triển đất nước

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN