1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề tài quản lý chất thải nguy hại

34 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 825,76 KB

Nội dung

ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC TÍNH Chất thải nguy hại CTNH là những chất mà do bản chất và tính chất của chúng có khả năng gây nguy hại đến sức khỏe con người hoặc môi trường , và những chất này yê

Trang 2

1 Nguyễn Thị Mỹ Ánh 90804021

2 Thới Thị Vân Anh 90800075

3 Trịnh Thị Cúc 90800220

4 Nguyễn Xuân Giáp 90804170

5 Âu Đăng Hà 90804173

6 Nguyễn Thị Hiện 90800678

7 Trịnh Nguyệt Hòa 90804234

8 Nguyễn Minh Ly 90801210

SLIDE2

Trang 3

MỤC LỤC

I Đặt vấn đê

II Định nghĩa và đặc tính

III Nguồn gốc và phân loại

IV Công cụ quản lý chất thải nguy hại

IV.1 Công cụ chỉ huy và kiểm soát IV.2 Công cụ kinh tê

IV.3 Công cụ kỹ thuật

V Sơ đồ quy trình kiểm soát CTNH

Trang 4

 Việc quản lý an toàn hoá chất cũng như việc quản lý CTNH ở Việt Nam còn đang là vấn đề mới mẻ.

 Nếu việc quản lý hoá chất và CTNH không được chú ý đúng mức hay không hợp lý về mặt môi trường sẽ gây ra những tác động xấu tới những thành phần môi trường, đặc biệt là sức khỏe con người và các hệ sinh thái nhạy cảm khác, hoặc cấp tính hoặc mãn tính.

SLIDE4

Trang 5

II ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC TÍNH

Chất thải nguy hại (CTNH) là những chất mà do bản chất và tính chất của chúng có khả năng gây

nguy hại đến sức khỏe con người hoặc môi trường , và những chất này yêu cầu các kỹ thuật xử lý

Ví dụ: chất thải phóng xạ, chất thải y tế,…

Trang 6

Nguồn gốc phát

sinh

Công nghiệp

Nông nghiệp

Thương mại Dân dụng

SLIDE6

Trang 7

IV CÔNG CỤ QUẢN LÍ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Công cụ chỉ huy và

• Văn bản luật môi trường

Công cụ kinh tê

• Thuế/phí môi trường

• Tăng/giảm thuế

• Thuế/phí môi trường

• Tăng/giảm thuế

Công cụ kỹ thuật

• Ưu tiên tái chế và tái sử dụng

• Một số mô hình

• Ưu tiên tái chế và tái sử dụng

• Một số mô hình

Trang 8

1. TCVN,QCVN vê chất thải nguy hại

.QCVN 07:2009/BTNMT- Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại.

.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707: 2009 : Chất thải nguy hại– Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa.

.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6706-2009 về phân loại chất thải nguy hại

SLIDE8

Trang 9

2.Văn bản luật môi trường Việt Nam vê chất thải nguy hại

 Luật Bảo vệ môi trường thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành ngày 1/7/2006; mục 2: Quản lý chất thải nguy hại

o Điều 70: Việc quản lý chất thải nguy hại phải được lập hồ sơ và đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

o Điều 71: Việc phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại

o Điều 72: Vận chuyển chất thải nguy hại

o Điều 73: Việc xử lý chất thải nguy hại

o Điều74,75: Việc thải bỏ, chôn lấp chất thải nguy hại

IV.1 CÔNG CỤ CHỈ HUY VÀ KIỂM SOÁT

Trang 10

2.Văn bản luật môi trường Việt Nam vê chất thải nguy hại

 Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 155/1999/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế Quản lí chất thải nguy hại (gồm 6 chương, 31 điều, các phụ lục đi kèm)

 Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên Môi trường về ban hành danh mục chất thải nguy hại

 Quyết định của Bộ Trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường số 12/2006/ QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 về việc ban hành danh mục phế liệu được phép nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất

SLIDE10

Trang 11

2.Văn bản luật môi trường Việt Nam vê chất thải nguy hại

 Thông tư 12/2006/TT-BTNMT về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã

số quản lý chất thải nguy hại

 Nghị định của Chính phủ số 59/2009/BTNMT ngày 09/4/2009 ban hành về việc quản lí chất thải rắn…

IV.1 CÔNG CỤ CHỈ HUY VÀ KIỂM SOÁT

Trang 12

Nhận thức rõ được sự đe doạ từ việc phát thải các chất thải nguy hại có ảnh hưởng trực tiêp đên sức khoẻ cộng đồng và môi trường.

Nhà nước ta đã sớm ban hành tương đối đầy đủ và hoàn thiện các văn bản quy định vê quản lý chất thải nguy hại, góp phần quan trọng vào công tác quản lý và nâng cao nhận thức cho cộng đồng.

SLIDE12

Trang 13

IV CÔNG CỤ QUẢN LÍ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Công cụ chỉ huy và

Công cụ kinh tê

• Thuế/phí môi trường

• Tăng/giảm thuế

• Thuế/phí môi trường

• Tăng/giảm thuế

Công cụ kỹ thuật

• Ưu tiên tái chế và tái sử dụng

• Một số mô hình

• Ưu tiên tái chế và tái sử dụng

• Một số mô hình

Trang 14

1.Thuê và phí môi trường:

 Phí BVMT đối với chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại được quy định trong nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007.

 Luật Thuế BVMT mới được thông qua và sẽ có hiệu lực từ tháng 7/2011.

Đây là quy định thuế đánh vào nguyên liệu/sản phẩm, bao gồm 8 nhóm sản

phẩm: xăng dầu, than, môi chất làm sạch chứa HCFC, túi nhựa xốp (túi nilon) và nhóm hạn chế sử dụng như: thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ mối và thuốc khử trùng kho…

SLIDE14

Trang 15

IV.2 CÔNG CỤ KINH TẾ

2 Phí không tuân thủ (phạt)

Nghị định Chính phủ số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 ban hành về việc xử lí vi phạm bảo vệ môi trường:

Điều 17 Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường đối với chủ nguồn thải chất thải nguy hại

Điều 18 Vi phạm các quy định về vận chuyển chất thải nguy hại

Trang 16

1 Phí không tuân thủ (phạt)

 Điều 19: Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý, tiêu hủy, chôn lấp chất thải nguy hại

 Điều 20: Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu

Mức phạt thấp nhất là 2 triệu, cao nhất là 150 triệu

SLIDE16

Trang 17

IV.2 CÔNG CỤ KINH TẾ

 Quan điểm về áp dụng công cụ kinh tế (CCKT) trong quản lý môi trường đã được nhấn mạnh trong các văn kiện của Đảng và thể chế hóa trong Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản dưới luật từ năm 2009.

 Các CCKT đánh vào lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp, vì thế phát huy được chức năng quản lý, phòng ngừa, khuyến khích doanh nghiệp tuân thủ pháp luật về môi trường.

 Đồng thời tăng thêm kinh phí cho công tác bảo vệ môi

trường.

Trang 18

Công cụ chỉ huy và

Công cụ kinh tê

• Thuế/phí môi trường

• Tăng/giảm thuế

• Thuế/phí môi trường

• Tăng/giảm thuế

Công cụ kỹ thuật

• Ưu tiên tái chế và tái sử dụng

Trang 19

IV.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT

1.Tái chê và tái sử dụng

Nước

Sử dụng:

Trang 20

1.Tái chê và tái sử dụng

Dầu

Nhà máy xử lý, tái chế dầu nhớt thải Hà Lộc.

 Hiện nay, công nghệ xử lý dầu nhớt thải theo phương pháp chưng cất (tái chế nóng), đang được Trung tâm môi trường triển khai, mang lại hiệu quả cao do khả năng thu hồi đạt tới 85%, không có phụ phẩm, không ô nhiễm môi trường

SLIDE20

Trang 21

Thí dụ ở nhà máy xi măng Holcim

 Thử nghiệm đốt 40 tấn thuốc bảo vệ thực vật tại công ty xi măng Holcim, Kiên Giang hồi tháng 10/2003 cho hiệu suất gần 100%, chất lượng xi măng không bị ảnh hưởng

 Nhà máy này đã tận dụng nhiệt rất cao trong lò nung xi măng để thiêu hủy triệt để các chất thải nguy hại như dầu thải, sơn, thuốc trừ sâu…

IV.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT

Trang 22

Hiện trạng tái chê chất thải ở nước ta

Thu gom và tái chế với:

 Quy mô nhỏ lẻ, phân tán, các hộ gia đình

 Công nghệ chưa cao, chủ yếu là thủ công

Tái chê chất thải đang là xu hướng được quan tâm nhiêu trong các hoạt đông quản lý và bảo vệ môi trường.

SLIDE22

Trang 23

IV.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT

2 Một số mô hình:

Click here

Trang 24

Công cụ kỹ thuật góp phần hoàn chỉnh hệ thống quản lý CTNH.

Công cụ kỹ thuật sẽ là giảm tính nguy hại của CTNH trước khi nó được thải bỏ vào môi trường.

SLIDE24

Trang 25

V SƠ ĐỒ QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CTNH

• click here

Trang 26

1 Thực trạng các văn bản pháp luật:

 Chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, thiếu tính đồng bộ, tổng thể

 Thiếu những văn bản chi tiết hướng dẫn việc thực hiện quy chế quản lý chất thải nguy hại

 Các địa phương áp dụng chưa thống nhất.

 Thiếu các chế tài xử phạt cụ thể đối với các hành vi vi phạm.

SLIDE 26

Trang 27

2.Thực trạng áp dụng các văn bản pháp luật

 Ý thức thực hiện pháp luật về môi trường chưa cao

 Việc đầu tư kinh phí cho công tác quản lý CTNH sẽ làm tăng giá thành sản phẩm, giảm tính cạnh tranh trong kinh doanh.

 Công tác thanh tra môi trường còn kém, các chế tài xử phạt chưa nghiêm minh và chưa có tính răn đe cao.

VI THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CTNH HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Trang 28

2.Thực trạng áp dụng các văn bản pháp luật

 Không kiểm soát hết được các hành vi vi phạm

 Quy hoạch vận chuyển, lưu trữ, xử lý, thải bỏ chất nguy hại chưa theo đúng quy định của pháp luật và chưa đúng với công nghệ xử lý chất nguy hại

SLIDE 28

Trang 29

Ở thành phố Hồ Chí Minh:

 CTNH bị đổ bậy theo kiểu du kích để đối phó với cơ quan quản lý

9.000 cơ sở sản xuất nhỏ, trong một tháng, mỗi cơ sở sử dụng một cuốn chứng từ quản lý

chất thải nguy hại

Đối với các nhà máy lớn trong một tuần phải sử dụng một cuốn chứng từ, chưa kể chất

thải phát sinh từ 200 cơ sở y tế phải tổ chức thu gom mỗi ngày

VI THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CTNH HIỆN NAY VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trang 30

Ở thành phố Hồ Chí Minh

Do đó :

• Nếu nhập số liệu bằng tay, mỗi năm, Sở TN-MT TP phải nhập trên 2 triệu chứng từ.

• Không đủ lực lượng nhân công để giám sát

SLIDE30

Trang 31

3 Đê xuất giải pháp:

 Kết hợp chặt chẽ giữa việc xây dựng một hệ thống pháp luật “cứng” với các chính sách quản lý “mềm” phù hợp.

Xây dựng các văn bản hướng dẫn cụ thể

 Sửa đổi, bổ sung các quy định về xử lý các vi phạm

Khuyến khích áp dụng công nghệ xử lý CTNH.

 Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý.

VI THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CTNH HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Trang 32

Biện pháp quản lý CTNH thích hợp sẽ mang lại những hiệu quả kinh tê,

môi trường và xã hội to lớn.

Quản lý chặt chẽ CTNH góp phần quan trọng trong sự phát triển của

quốc gia.

SLIDE32

Trang 33

VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Giáo trình “ Quản lý chất thải nguy hại” của GS.TS Lâm Minh Triết- TS Lê Thanh Hải.

Ngày đăng: 04/05/2014, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w