1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý đền thờ bà triệu (đền tía) xã vân sơn, huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Di sản Văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa. Nghị quyết TW 5 khóa VIII của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đưa ra chủ trương “xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Di sản văn hóa góp phần thỏa mãn nhu cầu về sinh hoạt tin thần, đời sống tâm linh của nhân dân, góp phần nâng cao ý thức lòng tự hào dân tộc, góp phần phát triển nền kinh tế của đất nước. Thanh Hóa là vùng đất “địa linh, nhân kiệt”, trải qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc, di tích trở thành trang sử sống có sức thuyết phục đối với mọi người dân, vì nó mang dấu ấn của lịch sử, mang hơi thở của thời đại truyền cho các thế hệ sau. Những di tích lịch sử ấy có thể được coi như những bảo tàng về kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc, về những nhân vật lịch sử được thờ… Quản lý di tích không chỉ đơn thuần là gìn giữ những giá trị vật chất của người xưa, mà còn là sự kế thừa và phát huy sáng tạo những giá trị văn hóa mới, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Đền thờ Bà Triệu (còn gọi là đền Tía) ở xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã được xây dựng từ lâu đời, là dấu tích gắn với cuộc khởi nghĩa Bà Triệu từ thế kỷ III Sau Công nguyên. Nơi đây là tiền đồn của quân khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Bà Triệu, sau khi Bà mất, là nơi lập đền thờ Bà và anh trai (Triệu Quốc Đạt). Đền Tía là một trong nhiều địa điểm thờ Bà Triệu ở Thanh Hóa, có giá trị lịch sử văn hóa to lớn đối với nhân dân địa phương.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH LÊ THỊ DINH QUẢN LÝ ĐỀN THỜ BÀ TRIỆU (ĐỀN TÍA) XÃ VÂN SƠN, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THANH HÓA, 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH LÊ THỊ DINH QUẢN LÝ ĐỀN THỜ BÀ TRIỆU (ĐỀN TÍA) XÃ VÂN SƠN, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8.319.042 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thảo THANH HÓA, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn “Quản lý đền thờ Bà Triệu (Đền Tía) xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa" kết nghiên cứu thân tơi, hướng dẫn TS Lê Thị Thảo Các số liệu, kết nghiên cứu làm chứng thực tế, có tham khảo, sưu tầm, thừa kế nghiên cứu tác giả trước Bên cạnh trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc rõ phần tài liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung trình bày luận văn Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lê Thị Dinh i MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn 7 Kết cấu luận văn .8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỀN THỜ BÀ TRIỆU (ĐỀN TÍA) XÃ VÂN SƠN, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích 1.1.1 Một số khái niệm liên quan .9 1.1.2 Quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa .13 1.1.3 Cơ sở pháp lý quản lý di tích lịch sử - văn hóa 14 1.2 Tổng quan đền thờ Bà Triệu (đền Tía) xã Vân Sơn .18 1.2.1 Vài nét xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 18 1.2.2 Khái quát đền Bà Triệu (đền Tía) .22 Tiểu kết chương 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN THỜ BÀ TRIỆU (ĐỀN TÍA) XÃ VÂN SƠN, HUYỆN TRIỆU SƠN 34 2.1 Phân cấp máy quản lý 34 2.1.1 Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Triệu Sơn .34 2.1.2 Ban Văn hóa xã .37 ii 2.1.3 Ban quản lý di tích 39 2.1.4 Thủ từ/thủ đền .40 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý di tích 42 2.2.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý di tích .42 2.2.2 Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự án bảo vệ phát huy giá trị di tích .44 2.2.3 Thực trạng công tác tu bổ, trùng tu, tơn tạo di tích .46 2.2.4 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học 49 2.2.5 Thực trạng hoạt động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn, phát huy giá trị di tích .50 2.2.6 Thực trạng tổ chức hoạt động sinh hoạt tâm linh di tích 53 2.2.7 Thực trạng phát huy giá trị di tích 54 2.2.8 Thực trạng hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật di tích 55 2.3 Nhận xét, đánh giá hoạt động quản lý di tích lịch sử - văn hóa 58 2.3.1 Những kết đạt 58 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 60 Tiểu kết chương 62 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN THỜ BÀ TRIỆU (ĐỀN TÍA) XÃ VÂN SƠN, HUYỆN TRIỆU SƠN 63 3.1 Định hướng quản lý di tích 63 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích 67 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức 67 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực đội ngũ quản lý di tích .70 3.2.3 Giải pháp phát huy vai trò cộng bảo vệ phát huy giá trị di tích .71 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu di tích 73 iii 3.2.5 Giải pháp xây dựng quy chế hoạt động tâm linh khôi phục giá trị truyền thống lễ hội 75 3.2.6 Giải pháp khai thác giá trị di tích hoạt động du lịch 77 3.2.7 Giải pháp tra, kiểm tra khen thưởng, xử lý vi phạm 78 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt BNV BQL BQL BVHTT BVHTT&DL CHXHCN CP CT CV DSVH HĐND LSVH MTTQ NĐ NQ Nxb QĐ QLDT-DT QLNN TCN TDTT TTg TTLT TW UBND VH,TT&DL VHTT Chữ tiếng việt đẩy đủ Bộ Nội vụ Ban quản lý Ban quản lý Bộ Văn hóa thơng tin Bộ Văn hóa thể thao Du lịch Cộng Hịa xã hội chủ nghĩa Chính phủ Chỉ thị Cơng văn Di sản văn hóa Hội đồng Nhân dân Lịch sử văn hoá Mặt trận Tổ quốc Nghị định Nghị Nhà xuất Quyết định Quản lý Di tích - Danh thắng Quản lý nhà nước Trước công nguyên Thể dục thể thao Thủ tướng Thông tư liên tịch Trung ương Ủy ban Nhân dân Văn hố, Thể thao Du lịch Văn hóa - Thông tin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản Văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Nghị TW khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng đưa chủ trương “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Di sản văn hóa góp phần thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tin thần, đời sống tâm linh nhân dân, góp phần nâng cao ý thức lịng tự hào dân tộc, góp phần phát triển kinh tế đất nước Thanh Hóa vùng đất “địa linh, nhân kiệt”, trải qua thời kỳ lịch sử dân tộc, di tích trở thành trang sử sống có sức thuyết phục người dân, mang dấu ấn lịch sử, mang thở thời đại truyền cho hệ sau Những di tích lịch sử coi bảo tàng kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc, nhân vật lịch sử thờ… Quản lý di tích khơng đơn gìn giữ giá trị vật chất người xưa, mà kế thừa phát huy sáng tạo giá trị văn hóa mới, phù hợp với xu phát triển thời đại Đền thờ Bà Triệu (cịn gọi đền Tía) xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa xây dựng từ lâu đời, dấu tích gắn với khởi nghĩa Bà Triệu từ kỷ III Sau Công nguyên Nơi tiền đồn quân khởi nghĩa lãnh đạo Bà Triệu, sau Bà mất, nơi lập đền thờ Bà anh trai (Triệu Quốc Đạt) Đền Tía nhiều địa điểm thờ Bà Triệu Thanh Hóa, có giá trị lịch sử - văn hóa to lớn nhân dân địa phương Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm, với sách cụ thể việc làm thiết thực Xã Vân Sơn, năm qua quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị di tích

Ngày đăng: 05/04/2023, 16:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w