phân tích chi phí sản xuất và biện pháp hạ giá thành sản phẩm điện của nhà máy nhiệt điện uông bí

95 982 0
phân tích chi phí sản xuất và biện pháp hạ giá thành sản phẩm điện của nhà máy nhiệt điện uông bí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§å ¸n tèt nghiÖp Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Trang Lời nói đầu Những năm qua, hoà cùng công cuộc đổi mới phát triển chung của đất nước, các doanh nghiệp đã không ngừng cải thiện hoàn chỉnh mình. Mỗi doanh nghiệp hoạt động kinh tế đều là một tế bào góp phần đưa đất nước đi lên, là nơi trực tiếp sản xuất cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất tiêu dùng của toàn xã hội. Hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay, cùng với sự phát triển ngày càng đi lên của xã hội, đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú ý đến vấn đề chi phí giá thành sản phẩm, nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận, muốn đạt được các mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định. Vì vậy chi phí giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp rất quan trọng, nó phản ánh mọi mặt sản xuất kinh doanh quản lý tài chính của doanh nghiệp. Thời kỳ trước đây, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chỉ tiêu giá thành sản phẩm được coi là một chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước. Từ khi chuyển nền kinh tế nước ta sang cơ chế thị trường nhiều thành phần cạnh tranh. Các doanh nghiệp chuyển sang hoạt động sản xuất theo nguyên tắc tự chủ. Việc tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm là một mục tiêu có ý nghĩa hết sức quan trọng. Mức độ hạ giá thành phản ánh trình độ sử dụng phù hợp tiết kiệm nguyên vật liệu, khả năng vận dụng máy móc thiết bị, trình độ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, khả năng quản lý kinh tế tài chính chiến lược giá cả của doanh nghiệp. Do đó việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm sẽ quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp phải làm thế nào để có chi phí tối thiểu, nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm, đó là một vấn đề đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp phải quan tâm. Nhà Máy Nhiệt Điện Uông là một đơn vị sản xuất hàng hoá mang tính chiến lược trong nền kinh tế quốc dân, sản phẩm Điện Năng của Nhà Máy Uông đã kịp thời đáp ứng một phần cho sản xuất tiêu dùng trong nước, 1 §å ¸n tèt nghiÖp Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Trang đặc biệt là vùng đông bắc của Tổ Quốc.Đóng góp một phần đáng kể trong nền kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá như ngày nay. Mặc dù Nhà Máy là một đơn vị trực thuộc Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam, Nhà Máy hạch toán mang tính chất hạch toán tập trung ( hạch toán phụ thuộc). Nhưng công tác tập hợp chi phí tính giá thành Điện được thực hiện khá chặt chẽ kịp thời. Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề cần quan tâm, đó là làm thế nào để giảm được chi phí giá thành sản xuất xuống thấp hơn so với hiện nay. Sau thời gian thực tập tại Nhà Máy đi sâu vào tìm hiểu , em đã được tiếp cận nhiều vấn đề để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Nhà Máy. Em xin làm đề tài: “Phân tích chi phí sản xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm điện của nhà máy nhiệt điện uông bí.” Cùng với sự giúp đỡ của các bác, các cô, các chú cán bộ công nhân viên Nhà Máy. Xong do kinh nghiệm thực tế trình độ bản thân còn hạn chế nên đồ án của em chắc chắn còn nhiêù thiếu sót, em rất mong các thầy cô giáo thông cảm nhận được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Qua đây cho phép em được bày tỏ lòng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn : Nguyễn văn Nghiệp Cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa quản lý- kinh tế –Trường ĐHBKHN. Các đồng chí lãnh đạo nhà máy, cán bộ nghiệp vụ chuyên môn đã tạo điều kiện giúp đỡ em có nhiều kiến thức áp dụng vào thực tế công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là giúp em hoàn thiện bản đồ án này. 2 §å ¸n tèt nghiÖp Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Trang Chương I TÌNH HÌNH CHUNG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ. I- Lịch sử hình thành phát triển của Nhà máy Nhiệt Điện Uông Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí, là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Tổng công ty điện lực Việt Nam. Hiện nay Nhà máy đóng trên thị bàn Thị xã Uông - Quảng Ninh với tổng diện tích là 399.852,5m2. Doanh nghiệp do nhà nước đầu tư vốn tổ chức thành lập có tư cách pháp nhân được Tổng công ty điện lực uỷ quyền. Khi đất nước đang còn chiến tranh, Đảng Chính phủ đã đặc biệt quan tâm đến sự phát triển của nền kinh tế nước nhà, nhiều ngành công nghiệp đã được coi trọng, trong đó có ngành Điện. Ngày 19/ 5/ 1961 Thủ tướng Phạm Văn Đồng thay mặt Trung ương Đảng Chính phủ đă về thăm bổ nhát cuốc đầu tiên khởi công xây dựng Nhà máy nhiệt điện Uông Bí. Nhà máy nhiệt điện Uông do Phân viện Lê-Nin Grat ( Liên Xô cũ) thiết kế được Chính phủ Liên xô giúp đỡ xây dựng, là đưa con đầu lòng của ngành Điện Việt Nam, được đặt trên vùng đông bắc của Tổ Quốc. Vì vậy nguồn điện phát ra có ý nghĩa rất quan trọng cho nền công nghiệp nước ta. Do đặc điểm tình hình phát triển kinh tế của đất nước, Nhà máy nhiệt điện Uông được thiết kế xây dựng thành 4 giai đoạn: Giai đoạn 1. Khởi công xây dựng lắp đặt thiết bị từ ngày 19.5.1961 gồm 2 tổ máy trung áp ( số 1 số 2 ) mỗi tổ máy được thiết kế đồng bộ gồm: 2 lò hơi, máy tua bin, máy phát điện với công suất định mức của mỗi tổ máy là 12MW. Ngày 26/ 11/ 1962 tổ máy chính thức được đưa vào vận hành sản xuất, từ đó Nhà Máy Nhiệt Điện Uông ra đời hình thành, trở thành một ngành chủ lực của miền bắc. 3 §å ¸n tèt nghiÖp Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Trang Giai đoạn 2. Nhà máy vừa sản xuất, vừa tiếp tục mở rộng, lắp đặt thêm 2 tổ lò- máy phát điện trung áp với công suất của mỗi tổ máy là 12MW đến tháng12 năm 1965 thì 2 tổ máy ( số 3 số 4 ) được đưa vào vận hành để nâng cao công suất điện của nhà máy, qua 2 giai đoạn (1và 2) tổng công suất là 48MW. Giai đoạn 3 4. Nhà máy vẫn tiếp tục xây dựng lắp đặt thêm, gồm có 2 tổ máy phát Điện cao áp. Mỗi đợt là một tổ máy, mỗi tổ máy gồm có hai lò hơi cao áp một tua bin kéo một máy phát điện công suất của mỗi tổ máy là 55 MW. Tổng công suất của hai giai đoạn 3 4 là 110 MW. Được xây dựng, lắp đặt xong đưa vào vận hành phát điện năm 1974. Trải qua hơn 40 năm xây dựng hình thành, phát triển sản xuất chiến đấu. Nhà máy phải đương đầu với cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt của đế quốc Mỹ, nhưng Nhà máy vẫn đứng vững trên mặt trận sản xuất để duy trì hệ thống điện cho Tổ Quốc. Mặc dù chiến tranh chống Mỹ rất khốc liệt nhưng lòng dũng cảm của cán bộ công nhân viên Nhà máy điện luôn luôn đứng ở vị trí hàng đầu , họ sẵn sàng hy sinh vì đất nước, bảo vệ Tổ Quốc, cũng như bảo vệ Nhà máy điện, họ đã đánh bại nhiều trận không kích của máy bay Mỹ, đồng thời đẩy mạnh lực lượng sản xuất phục vụ nền kinh tế nước nhà, phát huy mọi khả năng để đưa Nhà máy ngày một phát triển đi lên với khẩu hiệu: “Tổ Quốc cần Điện như cơ thể cần máu.” Đến nay Nhà máy nhiệt điện Uông đã vinh dự được Nhà nước phong tặng nhiều danh hiệu cao quý. + Anh hùng lao động năm 1973 + Anh hùng lực lượng vũ trang ngày 21 tháng 12 năm 1998 cùng nhiều Huân chương cao quý khác, đặc biệt Nhà máy được trao tặng Huân chương độc lập hạng nhì. Vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nhà máy nhiệt điện Uông đã ra sức phấn đấu khắc phục khó khăn, nêu cao tinh thần tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sẵn sàng nhận những nhiệm vụ mới, ra 4 §å ¸n tèt nghiÖp Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Trang sức phấn đấu để đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Trong tương lai Nhà máy vẫn tiếp tục vừa sản xuất vừa đầu tư ,cải tạo, nâng cấp thiết bị, cải tạo bộ máy quản lý nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Sản xuất ổn định sản lượng điện, cải thiện đời sống của người lao động. Nhà máy trong những năm gần đây đã đang cải tạo đội ngũ kỹ sư, công nhân tay nghề có trình độ kỹ thuật cao, để đáp ứng được mọi yêu cầu kỹ thuật tiên tiến. Hiện nay Nhà máy đã được Tổng công ty Nhà nước phê duyệt dự án mở rộng Nhà máy với công suất 300MW . Nhà máy nhiệt điện Uông là một doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn, với gần một nghìn bẩy trăm công nhân kỹ thuật tay nghề cao kỹ sư có trình độ chuyên môn vững chắc. II- Chức năng, nhiệm vụ điều kiện địa chất tự nhiên. 1- Chức năng nhiệm vụ của nhà máy. Nhà máy nhiệt điện Uông sản xuất kinh doanh chủ yếu là điện năng cung cấp cho lưới điện Quốc Gia vùng đông bắc của Tổ Quốc. Từ năm 1989 Nhà máy được phép mở rộng một số loại hình kinh doanh khác, nhằm sử dụng lực lượng công nhân dôi dư của Nhà máy, cải tạo sản xuất để cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên. Đáp ứng được nhu cầu sản xuất phát triển của các tỉnh phía bắc, như sản xuất cột điện ly tâm, thiết kế thi công lắp đặt đường dây các trạm cho các tỉnh phía bắc. Đặc biệt là các tỉnh phía bắc, biên giới hải đảo nhỏ ven bờ. 2- Điều kiện địa chất tự nhiên. Nhà máy nhiệt điện Uông nằm trong khu vực có địa hình tương đối thuận lợi cho công tác sản xuất điện năng, phía đông bắc là các mỏ than.Nhà máy chủ yếu mua than của mỏ Vàng Danh để phục vụ cho việc đốt lò. + Phía nam cạnh sông Uông cung cấp nước lọc có nhiệm vụ làm (lạnh) mát. + Phía đông cạnh hồ nước ngọt, hồ này có nhiệm vụ cung cấp nước ngọt làm mát là nước cung cấp cho nhà sử lý hoá, cung cấp cho lò hơi. + Phía tây cạnh quốc lộ 18A. 5 §å ¸n tèt nghiÖp Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Trang Nhà máy điện có đặc điểm khí hậu của vùng nhiệt đới gió mùa, một năm có 2 mùa rõ rệt. + Mùa mưa: Từ tháng 4 đến tháng 9, mùa này thời tiết nóng, nhiệt độ trung bình từ 27 0 C – 33 0 C, lượng mưa từ 144 – 260mm/ ngày. Số ngày mưa từ 1-15 ngày trong tháng. Mùa mưa thường có dông bão lớn. + Mùa khô: Lạnh khô lạnh kéo dài từ tháng 10 - 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình từ 13 0 C - 17 0 C, mùa này ít mưa chủ yếu là gió mùa đông bắc. Từ tháng 1 - 3 thời tiết ẩm thấp có mưa phùn sương mù kéo dài. Nhà máy có ưu điểm là không phụ thuộc vào thiên nhiên. III- Dây chuyền công nghệ sản xuất điện cơ cấu sản xuất của Nhà máy nhiệt điện Uông 1- Dây chuyền công nghệ sản xuất. Nhà máy nhiệt điện Uông có dây chuyền công nghệ sản xuất mang đặc tính kỹ thuật cao phức tạp, yêu cầu độ chính xác an toàn cao. Sản lượng chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện, đặc điểm kỹ thuật, thiết bị, an toàn của các máy trong khi vận hành. Để sản xuất ra điện Nhà máy đã tổ chức nhiều bộ phận phân xưởng, mỗi bộ phận phân xưởng đều có chức năng, nhiệm vụ riêng, đảm bảo trình độ kỹ thuật cao, phương thức chặt chẽ, chính xác, nghiêm ngặt về quy trình, quy phạm, luật định của dây chuyền công nghệ sản xuất, theo sơ đồ sau: Than, dầu vật liệu khác -> Lò hơi -> Tua bin -> Máy phát điện lên lưới điện quốc gia. Dây chuyền công nghệ sản xuất điện của Nhà máy được thực hiện như sau: ( Trang 8 ) Là một dây chuyền công nghệ sản xuất liên tục khép kín. Nguyên liệu chính của Nhà máy là than Antraxit nhập từ mỏ than Vàng Danh- Uông sản xuất một loại sản phẩm chính là điện năng. 6 Hoá năng Cơ năng Điện năngNhiệt năng §å ¸n tèt nghiÖp Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Trang Than đã được nghiền nhỏ đưa vào để đốt lò, than cháy cung cấp nhiệt cho nước trong các dàn ống xung quanh lò để biến nước thành hơi, hơi nước được sấy trong bộ quá nhiệt , thành hơi nước quá nhiệt đưa sang làm quay tua bin kéo theo làm quay máy phát điện. Điện được truyền đến các trạm phân phối tải điện để đi tiêu thụ,và nhờ các trạm điện lực đưa đến các hộ tiêu dùng. Hơi nước sau khi sinh công làm quay tua bin sẽ đi xuống bình ngưng, nhờ hệ thống nước tuần hoàn làm mát, hơi nước ngưng lại được bơm trở lại lò hơi. Trong quá trình tuần hoàn này lượng nước hao hụt bổ xung bằng nước sạch từ hệ thống sử lý nước. Nước tuần hoàn được các bơm tuần hoàn bơm từ sông vào làm mát các bình ngưng sau đó theo các kênh thải hở để ra sông. Trong quá trình đốt lò có xỉ thải khói thải, khói thải trước khi đưa ra ống khói được lọc bụi qua hệ thống lọc bụi tĩnh điện nhằm hạn chế sự ô nhiễm môi trường. Tại các phin lọc bụi tĩnh điện, bụi được các bản cực giữ lại rơi xuống phễu tro. Tro xỉ được đưa về trạm bơm thải xỉ qua hệ thống thuỷ lực. Trạm bơm thải xỉ có nhiệm vụ bơm tống xỉ tro từ nhà máy đến hồ chứa xỉ thải . Có thể nói rằng dây chuyền công nghệ sản xuất điện của Nhà máy là một quá trình chuyển hoá các dạng năng lượng. Từ hoá năng có ở trong than chuyển thành nhiệt năng trong lò hơi sang cơ năng trong tua bin thành điện năng qua máy phát điện lên lưới điện quốc gia. 7 §å ¸n tèt nghiÖp Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Trang 8 §å ¸n tèt nghiÖp Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Trang 2- Kết cấu sản xuất của Nhà máy. Nhà máy nhiệt điện Uông là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc TCT, được nhà nước Liên xô giúp đỡ về mọi mặt như tất cả các thiết bị đồng bộ theo thiết kế, tỷ lệ thiết bị vật tư của liên xô đều được đảm bảo chất lượng cả về kiến trúc xây dựng. Để sản xuất ra điện năng cung cấp cho lưới điện quốc gia, sản phẩm điện của Nhà máy làm ra đến đâu đều được tiêu thụ ngay đến đó (do tính chất công nghệ trình độ chuyên môn ) cho nên Nhà máy không có sản phẩm dở dang cũng như không có sản phẩm dự trữ tồn kho. Cơ cấu sản xuất điện năng có hiệu quả kinh tế cao chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào 2 yếu tố: + Đảm bảo công suất ổn định. + Nơi sử dụng điện nhiều hay ít. Trong sản xuất kinh doanh Nhà máy không trực tiếp thực hiện hợp tác hoá với các đơn vị, doanh nghiệp lân cận vì Nhà máy là một đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc vào Tổng công ty do Tổng công ty điều phối về sản lượng điện sản xuất các hoạt động liên quan đến sản xuất điện. IV- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy. Nhà máy là doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Tổng công ty, có tài khoản tại Ngân hàng, thực hiện hạch toán độc lập được Tổng công ty giao vốn, quản lý sử dụng các nguồn lực về thiết bị, tài chính, vật tư, lao động. Có trách nhiệm quản lý, bảo toàn phát triển vốn, tài sản. Nhà máy có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tài chính, có quyền quyết định việc tổ chức, giải thể, sát nhập các đơn vị thành viên của mình theo quy định , điều lệ của Tổng công ty. Cơ cấu tổ chức của Nhà máy gồm: + Ban giám đốc: - Giám đốc. - Các Phó giám đốc giúp việc cho Giám đốc. + Các phòng ban các phân xưởng. 9 §å ¸n tèt nghiÖp Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Trang Sơ đồ tổ chức chung của Nhà máy nhiệt điện Uông được xây dựng theo sơ đồ (trang 15 ) . * Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban phân xưởng. + Giám đốc Nhà máy: Là đại diện pháp nhân được pháp luật công nhận, là người có quyền cao nhất trong nhà máy. Trực tiếp chịu trách nhiệm trước pháp luật Tổng công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cuả Nhà máy . + Các Phó giám đốc: Là những người giúp việc cho giám đốc được giám đốc uỷ quyền quản lý, chỉ đạo điều hành một hoặc một số lĩnh vực theo phân công cụ thể , chịu trách nhiệm trước pháp luật trước giám đốc nhà máy về lĩnh vực được phân công . + Kế toán trưởng: Là người chỉ đạo toàn bộ hoạt động của kế toán viên trong phòng, phụ trách công tác tài chính kế toán mọi thông tin kinh tế của Nhà máy . + Phòng kế hoạch : Chức năng tham mưu cho giám đốc về kế hoạch sản suất hàng năm, lập kế hoạch năm tiếp theo phương hướng phát triển sản xuất , lập khối lượng kế hoạch báo cáo trình duyệt Tổng công ty, trình báo giám đốc. + Phòng tổ chức: Nhiệm vụ chủ yếu là tham mưu cho giám đốc về tổ chức, quản lý hồ sơ cán bộ, công nhân viên, xây dựng kế hoạch lao động, kế hoạch bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, nâng lương, nâng bậc hàng năm, chế độ phân quỹ lương hàng năm . + Phòng kỹ thuật : Có nhiệm vụ theo dõi sản lượng điện phát ra hàng năm tính các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của từng ngày, từng tháng, từng năm. Đề ra các phương án biện pháp năng cao hiệu suất của thiết bị vận hành, giảm các định mức về chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật . 10 [...]... doanh nghiệp Giá thành toàn bộ sản phẩm bao gồm: giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Do vậy giá thành toàn bộ của sản phẩm được xác định sau khi sản phẩm được tiêu thụ được tính theo công thức: Giá thành toàn bộ sản phẩm = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp *- Giá thành toàn bộ sản lượng: Là toàn bộ chi phí bỏ ra... nghiệp được tính vào giá thành theo phương pháp phân bổ gián tiếp ( chi phí sản xuất phân xưởng, chi phí quản lý doanh nghiệp) 2.5- Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí Bao gồm chi phí giản đơn chi phí tổng hợp +) Chi phí giản đơn: Là chi phí do một yếu tố duy nhất cấu thành như : nguyên vật liệu chính dùng trong sản xuất, tiền lương của công nhân sản xuất + ) Chi phí tổng... quá trình sản xuất kinh doanh Tính được giá thành sản phẩm dịch vụ theo khoản mục, phân tích được cơ cấu chi phí, cơ cấu giá thành Trên cơ sở đó đề ra các hướng biện pháp thiết thực phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm 2.3- Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm dịch vụ sản xuất tiêu thụ... Giá thành sản phẩm 1- Khái niệm: 31 §å ¸n tèt nghiÖp Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Trang Giá thành sản phẩm là toàn bộ các chi phí bỏ ra cho việc sản xuất tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định 2- Ý nghĩa của giá thành sản phẩm a ) Giá thành sản phẩm: Là cơ sở đánh giá, chỉ tiêu quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Giá thành sản phẩm có quan hệ mật thiết với giá trị của sản phẩm. .. lại giá thành sản phẩm chỉ liên quan đến chi phí phải trả trong kỳ chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả những sản phẩm đang còn dở dang cuối kỳ sản phẩm hỏng Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến sản phẩm hỏng sản phẩm dở dang của kỳ trước chuyển sang Như vậy giữa chi phí sản xuất và. .. hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tính cho toàn bộ sản lượng hàng hoá sản xuất trong kỳ Giá thành toàn bộ sản lượng cho ta biết toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ tỷ trọng của từng loại chi phí có trong giá thành Nó là căn cứ để ta phân tích tìm ra trọng điểm hạ giá thành sản phẩm *- Giá thành đơn vị sản phẩm: Là giá thành tính cho một loại sản phẩm nhất định theo một đơn vị nhất định Giá thành đơn vị sản. .. tượng chịu chi phí Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm 2 loại: +) Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp đến từng loại sản phẩm được tính thẳng vào giá thành sản phẩm như : Nguyên nhiên vật liệu , tiền lương +) Chi phí gián tiếp: Là những chi phí không liên quan đến việc sản xuất từng loại sản phẩmchỉ liên quan đến hàng sản xuất chung của phân xưởng... sản phẩm dùng để so sánh đối chi u giữa giá thành kế hoạch giá thành thực tế, hoặc đối chi u giá thành của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác khi sản xuất cùng một loại sản phẩm hoặc đối chi u giữa kỳ kế hoạch với kỳ báo cáo Trên cơ sở đó tiến hành phân tích tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến xác định điểm hạ giá thành sản phẩm 4- Sự khác nhau giũa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Chi phí. .. thấp Quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất III- Các phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm 1- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtphạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp theo nó Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể tiến hành ở nhiều địa điểm khác nhau , ở từng địa điểm lại có thể sản xuất , chế... trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Giá thành thực tế là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong kỳ công tác, tổ chức sử dụng các giải pháp kinh tế, kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh *- Giá thành sản xuất: Là giá thành được tính toán trên cơ sở chi phí đã phát sinh ở bộ phận sản xuất Giá thành sản xuất bao gồm các chi phí sản xuất như: Chi phí . CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ. I- Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy Nhiệt Điện Uông Bí Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí, là một doanh nghiệp nhà nước,. hiệu quả kinh doanh của Nhà Máy. Em xin làm đề tài: Phân tích chi phí sản xuất và biện pháp hạ giá thành sản phẩm điện của nhà máy nhiệt điện uông bí. ” Cùng với sự giúp đỡ của các bác, các cô,. nghệ sản xuất điện và cơ cấu sản xuất của Nhà máy nhiệt điện Uông Bí 1- Dây chuyền công nghệ sản xuất. Nhà máy nhiệt điện Uông Bí có dây chuyền công nghệ sản xuất mang đặc tính kỹ thuật cao và

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ – XÃ HỘI

    • BẢNG 2 : GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA

    • IX- Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển doanh nghiệp.

    • IV- Nhiệm vụ phân tích chi phí và tính giá thành

      • SƠ ĐỒ KẾT CHUYỂN CHI PHÍ SONG SONG

      • VI- Phương pháp phân tích giá thành sản phẩm

      • Chương 3

      • PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

      • CỦA NHÀ MÁY NĂM 2001.

        • BẢNG 1: TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2001

        • Nội dung

        • III- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm

          • BẢNG 5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ THAN, DẦU

          • Mức

          • BẢNG 6 : CHI PHÍ NHIÊN LIỆU THEO KẾ HOẠCH NĂM 2001

          • Sản lượng sản xuất theo kế hoạch năm 2001: 480.000.000Kwh

          • BẢNG 7: CHI PHÍ NHIÊN LIỆU THỰC HIỆN NĂM 2001

          • BẢNG 8: CHI PHÍ VẬT LIỆU PHỤ TRỰC TIẾP NĂM 2001

          • Nội dung

          • BẢNG: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

          • Chênh lệch

          • STT

            • Nội dung

            • 2

            • Cộng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan