Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
459,5 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau một quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình và tiếp thu được một lượng kiến thức nhất định. Để có được kết quả đó, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên của gia đình, sự hướng dẫn, giảng dạy của thầy cô giáo trong nhà trường và sự giúp đỡ chia sẻ của bạn bè. Nhất là trong kỳ thực tập và làm khoá luận cuối khoá, sự động viên, hướng dẫn, giúp đỡ đó đối với tôi thực sự quý báu. Để có thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Th s. Nguyễn Ngọc Truyền, người đã trực tiếp hướng dẫn và luôn tạo điều kiện để cho tôi hoàn thành được khoá luận của mình. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong UBND xãHươngPhong, các hộ dân ở hai xã đã luôn tạo điều kiện để cho tôi có thể học hỏi, nắm được các kiến thức thực tế phục vụ cho bài viết của mình được hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, do kiến thức của bản thân và thời gian thực tập còn hạn chế nên nội dung đề tài không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết, kính mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý, chỉ dẫn thêm của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Huế, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Tấn Vũ DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Thay thế NTTS Nuôi trồng thủy sản FAO Tổ chức nông lương liên hợp quốc (viết tắccủa food and agriculture organization) NAV (Nordic Assistance to Vietnam) là một tổ chức phi chính phủ Bắc Âu PRA Phương pháp nghiêncứu có sự tham gia UBND Uỷ ban nhân dân TBKT Tiến bộ kỹ thuật USD Đô la mỹ (united states dollar) VNĐ Việt Nam đồng NC Nghiêncứu LĐTBXH Lao động thương binh xãhội ND Nông dân PN Phụ nữ LĐ Lao động ĐVT Đơn vị tính TC Thâm canh BTC Bán thâm canh QC Quảng canh QCCT Quảng canh cải tiến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 Phần 1. MỞ ĐẦU 6 Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 8 !"#$%& '( )'*+,$*-.))/*012*341 )55.))/+67,4 89:0,2:;&,$8 <)'*+2=367,4> >?@@A> Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 17 8"4B2,+& 8"4B 8C+& 8.!@ 8$7:DEF*3.))/&!22!G 8)7:D2$!H:0H7.))/&!!.))/ 88$IJ!K71.))/IJL4C3 8<47*74B$F,$,M&,$:$$!N'O+0$! '@33+!P*GH:F&7+ 88C4,$, 8 88C4,$,3&Q 88C4,$,,P Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN 20 <)P67-&R <)2:R <.G'IJ! <8.G'34S8 <<.G'> <>.G'2T <-&$!4B#F3$ <)55.))/+IJL4C38R <$7:DEF*3.))/&!22!G8 <$$!H:0H7.))/&!22!G8 <$6UDVK72'W*B"1P*GH:FXE-8< <8)7:D2$!H:0H7.))/&!!.))/8> <8Y-&H7$!2@3:-7.))/8> <8$7:DEF*3.))/XE-&!!.))/8 <88L%KFH7$3+!#02&"H7$!.))/8 <8<,T3+2#FZN[:H7$!.))/XE-8 <<$IJ!K71.))/XE-L4C38\ <</'7&7H7123$P%H7!.))/8\ <<)0,%2&<R <<8)0,"7:3.))/H7$!<R <<<)0,$3@< <<>)0,$@6:02Z&V#]X< <<)0,$@6OF*TO@6< < <<)7:D,3$"< << $&AQVK71.))/< Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 >^0< >6< Bảng 8: Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Vinh Giang và Hương Phong trong giai đoạn 2007 - 2009 55 > Phần 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Nuôi trồng thủy sản (NTTS) đang phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng sản lượng bình quân trong thập niên vừa qua là 7,6%, 6% và 13% ở tầm mức thế giới. ThừaThiênHuế là nơi có tiềm năng lớn cho phát triển nông nghiệp nói chung và NTTS nói riêng. ThừaThiênHuế có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai được hợp thành từ 3 phần khác nhau: phá Tam Giang rộng 52 km 2 , kéo dài 24 km từ cửa sông Ô Lâu đến cửa sông Hương; đầm Sam và đầm Thuỷ Tú rộng 60 km 2 , kéo dài khoảng 33 km từ cửa sông Hương đến cửa sông Truồi; đầm Cầu Hai tiếp nối như một lòng chảo lớn hình bán nguyệt rộng 104 km 2 , kéo dài khoảng 13km từ cửa sông Truồi đến chân núi Vĩnh Phong. Vùng đất ngập nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai phân bố trên chiều dài gần 70 km, có tổng diện tích 248,7 km 2 , chiếm khoảng một nửa tổng diện tích đầm phá ven bờ Việt Nam (480,5km 2 ). Đây là tiềm năng rất lớn để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. Diện tích nuôi trồng thủy sản 6 tháng đầu năm 2008 đạt 5.362 ha, bằng 99,3% so cùng kỳ; trong đó nuôi nước lợ 3.711 ha, bằng 96%; Riêng diện tích nuôi tôm 2.602 ha, bằng 85,5% so cùng kỳ. Sản lượng thu hoạch 6 tháng đầu năm 2008 ước đạt 1.822 tấn, tăng 3,5% so cùng kỳ; trong đó cá các loại 1.135 tấn, tăng 6,4%; tôm các loại 510 tấn, bằng 94,6%; sản xuất 229 triệu tôm giống, 26 triệu cá giống, cá bột các loại. Hoạtđộng nuôi trồng thủy sản ven đầm phá Tam Giang đã là nguồn sinh kế chính cho người dân của 31 xã ven phá lâu nay. Những hiệu quả vềmặtxãhội đã góp phần thay đổi diện mạo của một bộ phận lớn dân cư ở đây. Bên cạnh những tácđộng tích cực đã và đang đóng góp cho sự phát triển kinh tế xãhộicủaxãHươngPhong,huyệnHương Trà và tỉnh ThừaThiên Huế. Các hoạtđộngNTTS trong những năm qua cũng tạo nên nhiều áp lực đối với tình hình kinh tế- xãhội và môi truờng. Ðây là những thách thức lớn đối với mục tiêu phát triển bền vững của toàn ngành, của vùng và quốc gia. Những cuộc nghiêncứu gần đây về ảnh hưởngcủa các hoạtđộngNTTS thường chỉ tập trung đến các khía cạnh kinh tế - kỹ thuật và môi truờng sinh thái. Còn thiếu vắng những nghiêncứu chuyên sâu và đánh giá một cách hệ thống với những tácđộngvềmặtxãhộicủaNTTS như: bất bình đẳng về giới, phân hóa giàu nghèo, tiếp cận các nguồn lực xãhội và các hiện tượng di cư không mong đợi. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiêncứu “Nghiên cứutácđộngvềmặtxãhộicủahoạtđộngNTTSởxãHươngPhong,huyệnHươngTrà,ThừaThiên Huế”. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu. - Mô tả, đánh giá tácđộngcủa các hoạtđộngNTTS đến vấn đề xãhội trên địa bàn nghiêncứu thông qua việc xem xét đánh giá tácđộngcủa các mô hình nuôi chủ yếu. - Tìm hiểu nguyên nhân và các yếu tố tácđộng đến thực trạng xãhội theo các cấp độ Hộ NTTS - Cộng đồngNTTS – Ngành thủy sản. - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu các tácđộng tiêu cực vềmặtxãhội và góp phần đảm bảo tính bền vững cho các hoạtđộng NTTS. Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Một số khái niệm 2.1.1.1. Khái niệm về giới: Giới không nói đến nam hay nữ mà nói đến mối quan hệ giữa họ. Giới không phải là sự xác định sinh học – như kết quả của đặc điểm giới tính của nam và nữ, mà giới là do xãhội xác lập nên. Nó có nguyên tắc tổ chức xãhội có thể kiểm soát tiến trình sản xuất, tái sản xuất, tiêu thụ và phân phối (FAO, 1997) Giới chỉ mối quan hệ xãhội và tương quan giữa địa vị xãhộicủa nữ và nam trong bối cảnh xãhội cụ thể. Khi nói đến giới, là nói đến các điều kiện và yếu tố xãhội quy định vị trí và hành vi xãhộicủa mỗi giới trong hoàn cảnh cụ thể (Trần Thị Vân Anh và Lê Ngọc Hùng,1996) Như vậy, có nhiều khái niệm khác nhau về giới nhưng nhìn chung tất cả các khái niệm về giới đều đề cập đến quan hệ xãhội giữa nam và nữ về góc độ xã hội, các đặc điểm khác nhau do xãhội quyết định, các mối quan hệ giữa nam và nữ do xãhội xác lập nên. [3] 2.1.1.2. Khái niệm về bình đẳng giới và bất bình đẳng giới Bình đẳng giới là sự đối xử ngang bằng giữa hai giới nam và nữ, cũng như giữa các tầng lớp phụ nữ trong xã hội, có xét đến đặc điểm riêng của nữ giới, được điều chỉnh bởi các chính sách đối với phụ nữ một cách hợp lý.[3] Bất bình đẳng là sự không bình đẳng (không ngang nhau) về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội.[12] Hiện nay trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng vấn đề bất bình đẳng giới vẫn đang còn tồn tại không chỉ trong việc tiếp nhận TBKT mà còn ở nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống xã hội. Sự bất bình đẳng đó thể hiện qua khả năng tiếp cận giáo dục và các nguồn lực, sự phân công lao động, quyền quyết định và hưởng thành quả lao động….[4] 2.1.1.3. Khái niệm về sự phân hóa giàu nghèo: Nghèo là tình trạng thiếu khả năng trong việc tham gia vào đời sống quốc gia, nhất là tham gia vào lĩnh vực kinh tế. [7] Phân hóa giàu nghèo là một hiện tượng xãhội phản ánh quá trình phân chia xãhội thành các nhóm xãhội có điều kiện kinh tế và chất lượng sống khác biệt nhau; là sự phân tầng xãhội chủ yếu vềmặt kinh tế, thể hiện sự chênh lệch giữa các nhóm này về tài sản, thu nhập, mức sống. [7] 2.1.1.4. Khái niệm về di cư (di dân) Di cư thường được hiểu là chuyển đến một chỗ ở khác cách chỗ ở cũ một khoảng cách đủ lớn buộc người di cư phải thay đổi hộ khẩu thường trú: chuyển đến một thành phố khác, một tỉnh khác hay một nước khác. [8] Di dân cũng tácđộng đến môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Do những người di cư từ nông thôn lên kiếm công ăn, việc làm ở các thành phố nên phần đông những người nhập cư là không có nhà ở. Để có thể ở lại thành phố, những người mới nhập cư sống tạm bợ, cảnh màn trời, chiếu đất, tạo nên những khu định cư mới, nhưng không nằm trong chương trình quy hoạch. Việc hình thành những khu định cư mới, nhưng không nằm trong chương trình quy hoạch. Việc hình thành những khu định cư mang tính tự phát tạo nên sự thay đổi rất lớn hệ sinh thái môi trường thành phố, phá vỡ những cảnh quan thiên nhiên vốn có của một địa bàn dân cư. Trong thành phố hình thành những cụm dân cư sống dưới mức nghèo khó, thiếu mọi cơ sở và tiện nghi tối thiểu cho đời sống cư dân thành thị. Tình hình đó không loại trừ thành phố nào, nhất là những thành phố lớn. [14] 2.1.1.5. Khái niệm về sự phân công lao động theo giới . \ Sự phân công lao động theo giới là nghiêncứu các vai trò khác nhau của nam và nữ. Sự phân công lao động theo giới là nguyên lý nổi bật để tách và phân biệt những việc nam và nữ giới đảm nhận. [3] Sự khác biệt giữa nam và nữ giới trong công việc là yếu tố quan trọng trong quan hệ giới, góp phần tạo ra sự chia rẽ và đôi khi nảy sinh đối kháng giữa nam và nữ giới. Nhưng sự khác biệt này cũng góp phần tạo ra sự trao đổi, lệ thuộc lẫn nhau, hợp tác với nhau trong việc duy trì cuộc sống và mưu sinh cho gia đình. Phụ nữ là người đóng góp chính cho kinh tế và đời sống của gia đình, nhưng thường thường công việc của họ đem lại ít thu nhập hơn nam giới. [4] Sự phân công lao động theo giới có thể khác nhau trong các nền văn hóa hoặc thời đại khác nhau. Điều này chứng tỏ các công việc của nam và nữ giới không do giới tính quy định mà là do bối cảnh xã hội, phong tục tập quán, giáo dục và gia đình. [4] 2.1.1.6. Khái niệm về quyền tiếp cận tài nguyên đầm phá Khái niệm tiếp cận: tiếp cận là cơ hội được sử dụng các nguồn lực và được hưởng các lợi ích. Tiếp cận nguồn lực trả lời câu hỏi ai được sử dụng cái gì và ai được hưởng lợi? Các loại tiếp cận đến nguồn lực là tiếp cận các nguồn lực qua công việc và tiếp cận qua hệ thống hỗ trợ. [15] Loại nguồn lực có thể tiếp cận qua công việc là tiền mặt hoặc các loại hiện vật khác. Năng suất phụ thuộc vào vốn, đất đai, công việc, thiết bị, gia súc, và kỷ thuật mà người lao động được sử dụng, cũng như phụ thuộc vào trình độ học vấn của người lao động. Tiếp cận qua hệ thống hỗ trợ như mối quan hệ họ hàng, sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức khác và mạng lưới giúp đỡ lẫn nhau. Mọi loại công việc đều phải sử dụng các nguồn lực để thực hiện các công việc đó. Một trong những vấn đề quan trọng là xác định được ai là người R [...]... những tácđộng này sẽ được giảm xuống 16 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3.1 Đối tượng nghiêncứu và phạm vi nghiêncứu 3.1.1 Đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiêncứu là các hộ NTTS chủ yếu là các hộ có áp dụng các mô hình NTTS phổ biến tại xãHươngPhong,HươngTrà,ThừaThiênHuế 3.1.2 Phạm vi nghiêncứu - Phạm vi về không gian: nghiêncứu này được thực hiện tại xã Hương. .. 3.2.2 Thay đổi và tácđộng chủ yếu củaNTTSở mức độ hộ NTTS Ðặc điểm chung của các hộ và lý do chuyển sang NTTS Các thay đổi cơ bản trong NTTSở mức độ hộ NTTS Hiệu quả của các hoạtđộng kinh tế và mức sống của các hộ NTTS Chi phí sinh hoạt và khả năng tích lũy của các hộ NTTS 3.2.3 Các vấn đề xãhội liên quan tới NTTSở xã Hương Phong Sự tham gia của giới vào các công việc của hộ NTTS Tiếp cận việc... quả của các chương trình, dự án đã thực hiện tại địa phương; báo cáo tổng kết hoạtđộngcủa thôn, xã 3.3.2.2 Thông tin sơ cấp: -Phỏng vấn hộ: theo phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc -Phỏng vấn sâu: cán bộ địa phương và một số người am hiểu tại địa bàn xãvề các hoạtđộngNTTS và các vấn đề xãhội -Thảo luận nhóm: gồm 7 người thảo luận những vấn đề xã hội, những tácđộng tích cực và tiêu cực của các hoạt. .. đồng và hoạtđộng dưới sự lãnh đạo và quản lý của Đảng uỷ, Hộiđồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân xã Hầu hết thành viên Hội Nông dân xã là nam giới và hoạtđộng chủ yếu của họ là sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, Hội ND cũng thực hiện các hoạtđộngxãhội tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam Hầu hết thành viên củaHội PN xã là phụ nữ trong độ tuổi từ 18 đến 60 Hoạtđộng chủ... - HươngTrà, tỉnh ThừaThiênHuế Là xã ven phá Tam Giang - Cầu Hai có hoạtđộngNTTS khá phát triển - Phạm vi về thời gian: Từ ngày 06/01/2011 - ngày 09/05/2011 3.2 Nội dung nghiêncứu 3.2.1 Các thay đổi cơ bản trong NTTSở mức độ ngành và cộng đồng Các tácđộng chủ yếu củaNTTSở mức độ ngành và cộng đồng Các đơn vị/ tổ chức có liên quan và sự hỗ trợ đối với nuôi trồng thủy sản 3.2.2 Thay đổi và tác. .. Hoạtđộng chủ yếu củaHội PN liên quan đến nữ giới, ví dụ như các hoạtđộngxãhộicủa phụ nữ, kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, cho vay vốn để giúp phụ nữ phát triển sản xuất nhằm xoá đói giảm nghèo Đoàn Thanh niên có sự tham gia của thanh niên trong xã vào các hoạtđộngxãhội và hỗ trợ các hoạtđộng khác củaxãMặt trận Tổ quốc phát động các phong trào trong xã như phong trào... điểm địa lý XãHương Phong là một xã bãi ngang nằm phía Tây Bắc huyệnHương Trà tỉnh ThừaThiên Huế, cách thành phố Huế 12 Km, với hình tam giác thế chân kiềng Phía bắc giáp xã Hải Dương, Phía đông giáp thị trấn Thuận An Phía Tây giáp xã Quảng Thành huyện Quảng Điền, Phía Nam giáp xã Hương Vinh, huyệnHương Trà Tổng diện tích tự nhiên là 1569 ha, xã nằm vị trí đặc biệt, hai mặt giáp sông, một mặt giáp... Phát triển nông nhiệp và NTTS đã làm cho tỷ lệ che phủ của rừng trong vùng này giảm sút Các tácđộng chủ yếu củaNTTS ven biển ở mức độ ngành và cộng đồng Các tácđộng tích cực củaNTTSở cấp độ cộng đồng vùng ven biển được tập trung ở những điểm sau: (1) thu nhập hay mức sống của người dân được cải thiện do tác độngcủa sự thành công trong sản xuất, đặc biệt là từ NTTS và các chương trình xoá đói giảm... tố về trình độ văn hoá, số nhân khẩu, số lao động, số năm NTTS và đặc biệt diện tích đất nuôi trồng đã có ảnh hưởng rất lớn đến việc NTTScủa hộ và trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn thu vì thu nhập chủ yếu của các hộ được khảo sát là dựa vào NTTS 29 4.1.7 Tình hình NTTS tại xã Hương Phong NTTS tại xã Hương Phong luôn được coi là hai hoạtđộng sản xuất chính đóng góp lớn vào tổng thu ngân sách địa phương... gia các dạng hợp tác cũng mới chỉ được thực hiện gần đây nhưng thể hiện rõ tính hiệu qủa của nó trong nuôi mở 4.3 Thay đổi và tácđộng chủ yếu củaNTTSở mức độ hộ NTTS 4.3.1 Ðặc điểm chung của các hộ và lý do chuyển sang NTTS Quy mô nhân khẩu của các hộ NTTSở mức trung bình của toàn xãHương Phong và cộng đồng dân cư ven biển khá trẻ Tỷ lệ số thành viên gia đình có thể tham gia lao động (15-65 tuổi) . tài nghiên cứu Nghiên cứu tác động về mặt xã hội của hoạt động NTTS ở xã Hương Phong, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế . 2.2. Mục tiêu nghiên cứu. - Mô tả, đánh giá tác động của các hoạt động NTTS. lớn dân cư ở đây. Bên cạnh những tác động tích cực đã và đang đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của xã Hương Phong, huyện Hương Trà và tỉnh Thừa Thiên Huế. Các hoạt động NTTS trong. tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các hộ NTTS chủ yếu là các hộ có áp dụng các mô hình NTTS phổ biến tại xã Hương Phong, Hương Trà, Thừa Thiên Huế. 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu. - Phạm vi về