1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty tnhh thăng long

91 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 788,5 KB

Nội dung

Trường cao đẳng dệt may Vinatex Khoa: Kinh Tế NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày….tháng….năm 2008 Giáo viên hướng dẫn Hoàng Hải Yến - CĐ3 KT5 Chuyên đề tốt nghiệp 1 Trường cao đẳng dệt may Vinatex Khoa: Kinh Tế MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1 Hà Nội, ngày….tháng….năm 2008 1 Giáo viên hướng dẫn 1 1 MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU 4 Chương I 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG NGÀNH XÂY DỰNG 6 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây dựng có ảnh hưởng đến công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 7 1.3. Lý luận chung về hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp xây dựng 8 1.3.2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 10 1.3.3. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 11 1.3.4. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 12 1.3.5. Đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 14 1.4. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 19 1.4.1. Chứng từ sử dụng 20 1.4.2. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 21 2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển : 23 3. Phương pháp sổ số dư ( mức dư ) : 24 1.5. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 25 1.5.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp khai thường xuyên :. 25 1.5.2 Kế toán tổng hợp NLVL theo phương pháp " kiểm định kỳ" : 30 1.6. Tổ chức hệ thống sổ kế toán 34 1.6.1. Sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ 34 1.6.2. Tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 35 1.6.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái 35 1.6.4. Tổ chức kế toán theo hình thức sổ nhật ký chung 36 1.6.5 Tổ chức kế toán theo hình thức kế toán máy 37 Chương 2: 38 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH THĂNG LONG 38 2.1. Quá trình hoàn thành và phát triển của Công ty TNHH Thăng Long 38 2.1.1. Quá trình hình thành của Công ty TNHH Thăng Long 38 2.1.2. Quá trình phát triển của Công ty TNHH Thăng Long 39 2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong Công ty TNHH Thăng Long 39 2.1.4. Sơ đồ bộ máy của Công ty TNHH Thăng Long 39 2.1.4. Bộ máy kế toán 42 2.1.5. Đặc điểm quy trình công nghệ 43 2.2. Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long 44 Hoàng Hải Yến - CĐ3 KT5 Chuyên đề tốt nghiệp 2 Trường cao đẳng dệt may Vinatex Khoa: Kinh Tế 2.2.1. Nội dung công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NVL CCDC TẠI CÔNG TY TNHH THĂNG LONG 83 3.1. Nhận xét chung về công tác hạch toán kế toán của Công ty TNHH Thăng Long 83 3.2. Ưu điểm của công tác hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long 84 3.3. Nhược điểm của công tác hạch toán nguyên vạt liệu công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long 86 3.4. Hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Hoàng Hải Yến - CĐ3 KT5 Chuyên đề tốt nghiệp 3 Trường cao đẳng dệt may Vinatex Khoa: Kinh Tế MỞ ĐẦU Năm 2006 đánh dấu sự kiện nổi bật của nền kinh tế nước ta, đặc biệt là sự kiện Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Điều này mang lại rất nhiều cơ hội để chúng ta có thể hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới nhưng cũng đặt ra rất nhiều thách thức cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xây dựng. Vì ngành xây dựng cơ bản là ngành sản xuất tạo cơ sở và tiền đề phát triển cho nền kinh tế quốc dân. Hàng năm, ngành cơ bản này thu hút vốn đầu tư của các nước. Với nguồn đầu tư như vậy cùng với các đặc điểm sản xuất của ngành là thi công kéo dài và thường trên quy mô lớn . Vấn đề đặt ra ở đây là quản lý vốn tốt, khắc phục tình trạng thất thoát và lãng phí vật liệu công cụ dụng cụ trong sản xuất thi công, giảm chi phí, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải chú trọng công tác hạch toán kinh tế. Hạch toán kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với quan hệ hàng hóa tiền tệ, là một phương pháp quản lý kinh tế. Đặc biệt trong điều kiện nước ta đang phát triển theo cơ chế thị trường, thì hoạt động kinh doanh phải có lãi, lấy doanh thu để bù đắp chi phí. Xong trên thực tế, tỉ lệ thất thoát vốn đầu tư xây dựng tương đối cao do chưa quản lý tốt nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ. Vì thế, các doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề hạ thấp chi phí sản xuất, tránh gây thất thoát, lãng phí nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. Tất nhiên, doanh nghiệp phải thông qua công tác kế toán một công cụ có hiệu quả nhất trong quản lý kinh tế. Trong đó, kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ luôn được xác định là khâu quan trọng có quyền quyết định công tác kế toán trong doanh nghiệp xây dựng. Nếu tổ chức các vấn đề khác mà thiếu đi việc tổ chức kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ một cách khoa học , hợp lý thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khó có thể đạt được hiệu quả cao. Chính vì vậy, việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp xây dựng. Hoàng Hải Yến - CĐ3 KT5 Chuyên đề tốt nghiệp 4 Trường cao đẳng dệt may Vinatex Khoa: Kinh Tế Với những kiến thức đã học tại trường và qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thăng Long, em đã có những kiến thức thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Vì vậy,em đã chọn đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long” cho bài báo cáo tốt nghiệp của mình. Chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong ngành xây dựng. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long. Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long. Trong quá trình nghiên cứu về lí luận, thực tế để hoàn thiên chuyên đề, em nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Lê Văn Loát và các cán bộ phòng tài chính kế toán Công ty TNHH Thăng Long. Kết hợp với kiến thức học hỏi ở trường và sự lỗ lực của bản thân nhưng do thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế, nên chuyên đề của em không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo để em có thể nâng cao kiến thức của mình phục vụ tốt hơn trong nghiệp vụ kế toán sau này. Em xin chân thành cảm ơn! Hoàng Hải Yến - CĐ3 KT5 Chuyên đề tốt nghiệp 5 Trường cao đẳng dệt may Vinatex Khoa: Kinh Tế Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG NGÀNH XÂY DỰNG 1.1. Đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tạo ra và trang bị tài sản cố định cho tất cả các ngành kinh tế quốc daangops phần quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội. So với các ngành sản xuất khác, xây dựng cơ bản dcos những đặc điểm kinh tế kĩ thuật đặc trưng thể hiện rất rõ ở sản phẩm xây dựng và quy trình thực hiện. Quá trình thi công xây dựng từ khi khởi công đến khi công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng thường dài, phụ thuộc vào quy mô tính chất phức tạp của từng công trình. Quá trình thi công xây dựng công trình này được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn được chia thành nhiều cụm,việc khác nhau. Các công việc này chủ yếu được thực kiện ngoài trời nên chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố thiên nhiên: nắng mưa, gió, bão, Do quá trình và điều kiện thi công không có tính ổn định, di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm và theo từng giai đoạn thi công công trình. Qúa trình thi công xây dựng này được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn được chia thành nhiều cụm, nhiều việc khác nhau. Các công việc này chủ yếu được thực hiện ngoài trời nên chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố thiên: nắng mưa, gió bão do quá trình và điều kiện thi công không có tính ổn định, di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm và theo từng giai đoạn thi công công trình. Sản phẩm xây dựng là những công trình, và những kiến trúc có qyu mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính chất đơn chiếc, thời gian xây dựng, sử dụng lâu dài và có giá trị rất lớn. Nó mang tính cố định, mở sản xuất ra sản phẩm cũng đồng thời là nơi sau này khi sản phẩm được đưa vào sử dụng và phát huy tác dụng. Do Hoàng Hải Yến - CĐ3 KT5 Chuyên đề tốt nghiệp 6 Trường cao đẳng dệt may Vinatex Khoa: Kinh Tế vậy, quá trình và điều kiện thi công không có tính ổn định, nó luôn luôn biến động theo địa điểm xây dựng và theo từng giai đoạn thi công công trình. Mỗi công trình đều được tiến hành thi công theo đơn đặt hàng, đơn vị xây dựng bàn giao theo đúng tiến độ, đúng thiết kế kĩ thuật, đảm bảo chất lượng công trình. 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây dựng có ảnh hưởng đến công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ. Ngày nay, cùng với sự phát triển của các nghành xây dựng cơ bản ngày càng thích nghi và khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân.Điều này được thể hiện ở sự ra đời của nhiều doanh nghiệp xây dựng dưới nhiều hình thức khác nhau như: Các tổng Công ty xây dựng ( doanh nghiệp Nhà nước ), các Công tyTNHH (doanh nghiệp tư nhân ), các Công ty liên doanh, các Công ty cổ phần tuy khá khác nhau về quy mô sản xuất, hình thức quản lí nhưng các doanh nghiệp đều phải đảm bảo yêu cầu nguyên tắc tổ chức một đơn vị sản xuất đó là: ghi chép, phản ánh đầy đủ các hoạt động của Công ty từ những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất sản phẩm cho đến khi nó chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm và xác định kết quả hoạt động. Nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ có vị trí hết sức quan trọng trong các doanh nghiệp xây dựng, chi phí nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị công trình. Tùy theo mỗi công trình với yêu cầu kĩ thuật, kết cấu, địa điểm khác nhau đòi hỏi số lượng, chủng loại, quy cách nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ khác nhau. Điều này được xác định trên từng thiết kế, dự toán của từng công trình xây dựng, do sản xuất xây dựng là một loại sản phẩm công nghiệp đặc biệt theo đơn đặt hàng, sản phẩm xây dựng mang tính chất đơn lẻ nên chi phí nguyên vật liệu công cụ dụng cụ để xây dựng các công trình có nội dung và cơ cấu đồng bộ như các sản phẩm công ty khác. Mặt khác, đối tượng sản xuất xây dựng xây dựng cơ bản thường có khối lượng lớn, giá trị cao, thời gian thi công thường kéo dài lên phải lập dự toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ một Hoàng Hải Yến - CĐ3 KT5 Chuyên đề tốt nghiệp 7 Trường cao đẳng dệt may Vinatex Khoa: Kinh Tế cách kĩ càng, tránh các trường hợp nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ có thể bị biến động vì thời gian thi công dài, đồng thời phải tổ chứa tốt kho tàng, biến thái, thực hiện chế độ bảo quản đối với từng nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ vì sản xuất xây dựng cơ bản thường xuyên diễn ra ngoài trời và chịu tác động trực tiếp của yếu tố môi trường, thời tiết. Các yếu tố môi trường, thời tiết ảnh hưởng đến kĩ thuật thi công, đến nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ để ở công trường, việc thi công diễn ra ngoài trời còn tạo ra nhiều nhân tố gây lên các khoản thiệt hại bất ngờ mà thiệt hại nguyên vât liệu- công cụ dụng cụ sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình. Do vậy thi công xây dựng mang tính thời vụ. Kế toán phải có kế hoạch bảo quản nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ, chọn những phương pháp hợp lý để xác định những chi phí của công trình xây dựng và những khoản thiệt hại một cách đúng đắn. Một điểm quan trọng nữa của nghanh săn xuất xây dựng là thực hiện ở nhiều địa điềm, địa phương khác nhau, việc thi công xây dựng phải thường xuyên di chuyến địa điểm, do vậy phải tổ chức tốt khâu quản lí và sử dụng nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ ( đặc biệt là nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ ở chân công trình ). Khi chuyển nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tới công trình thường phát sinh những chi phí vận chuyển, kế toán phải phản ánh chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tổ chức phân bố một cách hợp lý. Từ những đặc điểm của những sản phẩm trong các đơn vị xây dựngmà công tác kế toán ở các đơn vị này vừa phải đảm bảo yêu cầu phản ánh chung của một đơn vị sản xuất, vừa phải thực hiện đúng chức năng kế toán phù hợp với ngành nghề Công ty đang hoạt động. 1.3. Lý luận chung về hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp xây dựng 1.3.1 Sự cần thiết và yêu cầu của quản lý nguyên vật liệu công cụ dụng cụ Hoàng Hải Yến - CĐ3 KT5 Chuyên đề tốt nghiệp 8 Trường cao đẳng dệt may Vinatex Khoa: Kinh Tế Quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài sản ở DN. Quản lý từ khâu thu mua đến khâu bảo quản, sử dụng. Đây là một yêu cầu cấp bách đối với doanh nghiệp hiện nay. Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về: số lượng, chất lượng, chủng loại giá cả Chính vì vậy, quản lý nguyên vật liệu công cụ dụng cụ là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội, tuy nhiên do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ và phương pháp quản lý cũng khác nhau. Công tác quản lý nguyên vật liệu công cụ dụng cụ yêu cầu phải tổ chức tốt kho tàng, bến bãi trang bị đầy đủ các phương tiện cân đo, thực hiện chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tránh hư hoảng, mất mát, hao hụt đảm bảo an toàn. Ngoài ra còn có đầy đủ các thông ti tổng hợp nguyên vật liệu công cụ dụng cụ, kể cả chi tiêu hiện vật và giá trị về tình hình nhập xuất tồn kho. Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ phải phân biệt chủng loại, chất lượng, quy cách đảm bảo an toàn vật tư và quản lý định mức dự trữ vật liệu hàng cung cấp kipj thời, đầy đủ trong qua trình sản xuất tránh làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính hoặc tiến độ sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì vậy, việc quản lý nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong các Công ty xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu sau: Quản lý chặt chẽ quá trình thu mua nguyên vật liệu cả về số lượng, chất lượng và chủng loại giá cả. Công ty phải thường xuyên phân tích tình hình thu mua nguyên vật liệu, tìm hiểu nguồn thu mua đảm bảo về số lượng chủng loại, quy cách với giá cả và chi phí thu mua thấp nhất. Trong khâu bảo quản phải đảm bảo tổ chức tốt trong kho tàng bến bãi , thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. Hệ thống kho tàng, phương tiện vận chuyển phải phù hợp với tính chất đặc điểm của từng loại vật tư nhằm hạn chế nhưngc hư hỏng, hao hụt, mất mát vật tư trong quá trình vận chuyển, bảo quản, đảm bảo an toàn cho nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. Hoàng Hải Yến - CĐ3 KT5 Chuyên đề tốt nghiệp 9 Trường cao đẳng dệt may Vinatex Khoa: Kinh Tế Sự dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở xác định mức dự toán, nó có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí và giá đấu thầu các công trình. Do đó, trong thi công cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu, để tính được giá trị nguyên vật liệu công cụ dụng cụ dùng trong xây dựng công trình. 1.3.2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ Để đáp ứng được yêu cầu quản lý nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong xây dựng cần thực hiện các nhiệm vụ sau: Thực hiện việc đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nước và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng kho áp dụng trong doanh nghiệp để phân loại, ghi chép, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu công cụ dụng cụtrong quá trình hoạt động. Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình thanh toán với người bán, người cung cấp và tình hình sử dụng nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong quá trình thi công Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển bảo quản, tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. Tính giá thực tế của nguyên vật liệu công cụ dụng cụ đã thu mua về các mặt số lượng, chất lượng Nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại nguyên vật liệu công cụ dụng cụ cho quá trình xây dựng. Áp dụng đúng đắn các biện pháp và kĩ thuật hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ, thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu, xác định đúng chứng từ sử dụng ở doanh nghiệp, lập chứng từ luân chuyển chứng từ, mở sổ kế toán chi tiết thực hiện hạch toán đúng chế độ hiện hành. Hoàng Hải Yến - CĐ3 KT5 Chuyên đề tốt nghiệp 10 [...]... trờn gi nh l nguyên liệu vật liệu tn kho c mua trc hoc sản xuất trc thỡ c xut trc , v nguyên liệu vật liệu tn kho cũn li cui k l nguyên liệu vật liệu c mua hoc sản xuất gn thi im cui k Theo phng phỏp ny thỡ tr giỏ nguyên liệu vật liệu xut kho c tớnh theo giỏ ca lụ nguyên liệu vật liệu nhp kho ti thi iểm u k hoc gn u k , giỏ tr ca nguyên liệu vật liệu tn kho c tớnh theo giỏ ca nguyên liệu vật liệu nhp... là nguyên liệu vật liệu tn kho c mua sau hoặc sản xuất sau thỡ c xut trc , v nguyên liệu vật Hong Hi Yn - C3 KT5 17 Chuyờn tt nghip Trng cao ng dt may Vinatex Khoa: Kinh T liệu tn kho cũn li cui k l nguyên liệu vật liệu c mua hoặc sản xuất trc ú Theo phng phỏp ny thỡ tr giỏ nguyên liệu vật liệu xuất kho c tớnh theo giỏ ca lụ nguyên liệu vật liệu nhp sau hoc gn sau cựng , giỏ tr ca nguyên liệu vật liệu. .. thể từng doanh nghiệp về quy mô chủng loại vật t sử dụng, trình độ và yêu cầu quản lí , trình độ của nhân viên kế toán , mức độ ứng dụng tin học trong công tác kế toán nguyên liệu vật liệu để áp dụng phơng pháp kế toán chi tiết nguyên liệu vật liệu thích hợp, phát huy hiệu quả của công tác kế toán Hong Hi Yn - C3 KT5 21 Chuyờn tt nghip Trng cao ng dt may Vinatex Khoa: Kinh T 1 Phng phỏp th song song... ,thứ nguyên liệu vật liệu có giá trị, quy cách ,chất lợng riêng biệt Kế toán của doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ kế toán , mở sổ kế toán chi tiết có liên quan phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho công tác quản lí tài sản nói chung và quản lí nguyên liệu vật liệu nói riêng Hiện nay chế độ kế toán quy định việc hạch toán chi tiết nguyên liệu vật liệu đợc thực hiện... cụng c dng c Nguyên liệu vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp đa dạng, phong phú về chủng loại Để phục vụ cho công tác quản lí nguyên liệu vật liệu trong doanh nghiệp đảm bảo cho sản xuất kinh doanh đợc tiến hành nhịp nhàng cân đối , tránh ứ đọng vật t ,đảm bảo an toàn tài sản thì kế toán phải theo dõi chi tiết về mặt giá trị cũng nh hiện vật theo từng kho và theo từng loại , nhóm ,thứ nguyên liệu vật. .. ang i ng TK 331: phi tr cho ngi bỏn Cụng dng ,kt cu v ni dung ca tng ti khon : + TK 152 Nguyên liệu vật liệu : phn ỏnh giỏ tr hin tỡnh hỡnh tng gim cỏc loi nguyên liệu vật liệu trong kho ca doanh nghiệp Hong Hi Yn - C3 KT5 25 Chuyờn tt nghip Trng cao ng dt may Vinatex N Khoa: Kinh T TK 152 - Tr giỏ thc t nguyên liệu, vật liệu -Tr giỏ thc t nguyên liệu vật liệu mua ngoi , t ch bin , thuờ ngoi... gúp vn liờn doanh để bán, thuê ngoi GCCB ,hoc gúp hoc nhp t cỏc ngun khỏc vốn liên doanh -Tr giỏ nguyên liệu vật liệu phát - Tr giỏ nguyên liệu vật liệu trả lại hiện thừa khi kim kờ ngời bán hoc c gim giỏ - Tr giỏ nguyên liệu , vật liệu thiu ht phỏt hin khi kiểm Dck : Tr giỏ thc t nguyên liệu , vật liệu tn kho cui k + TK 151- hng ang i trờn ng : phn ỏnh giỏ tr vt t hng hoỏ mua ngoi ó thuc quyn... gốc hàng xuất kho, kế toán có thể sử dụng một trong các phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho sau : - Phng phỏp tớnh theo giỏ ớch danh : Giỏ tr thc t ca nguyên liệu vật liệu xut kho tớnh theo giỏ thc t ca tng lụ hng nhp p dng i vi nhng doanh nghiệp s dng ớt thứ nguyên liệu vật liệu giỏ tr ln v thể nhận diện đợc - Phng phỏp bỡnh quõn gia quyn : Giỏ tr ca loi nguyên liệu vật liệu tn kho c tớnh... tip khỏc phỏt sinh c hng tn kho a im v trng thỏi hin ti Nguyên liệu vật liệu trong doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, nên nội dung các yếu tố cấu thành giá gốc của nguyên liệu vật liệu đợc xác định theo từng trơng hợp nhập xuất Giỏ gc ca nguyên liệu vật liệu nhp kho : - Giỏ gc NLVL mua ngoi nhp kho c tớnh theo cụng thc sau: Giỏ gc nguyờn Giỏ mua ghi trờn Cỏc loi thu liu,vt... nhp sau hoc gn sau cựng , giỏ tr ca nguyên liệu vật liệu tn kho c tớnh theo giỏ tr ca nguyên liệu vật liệu nhp kho u k hoc gn u k cũn tn kho - Phng phỏp giỏ hch toỏn : p dng vi nhng doanh nghiệp quy mụ ln, sản xuất nhiu mt hng thng s dng nhiu loại, nhóm, thứ nguyên liệu vật liệu, hot ng nhp, xut nguyên liệu vật liệu din ra thờng xuyên ,liờn tc nu ỏp dng nguyờn tc tớnh theo giỏ gc (giỏ tr thc t ) . cụ dụng cụ 11 1.3.4. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 12 1.3.5. Đánh giá nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 14 1.4. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ. TNHH Thăng Long 83 3.2. Ưu điểm của công tác hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long 84 3.3. Nhược điểm của công tác hạch toán nguyên vạt liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long. hạch toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp xây dựng 8 1.3.2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 10 1.3.3. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu – công cụ

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kế toán doanh nghiệp. (Tập thể tác giả học viện tài chính, nhà sản xuất thống kê năm 2005) 2. Hệ thống kế toán doang nghiệp.(Chế độ kế toán của nhà xuất bản tài chính) Khác
3. Giáo trình lý thuyết và thực hành kế toán tài chính (Nhà xuất bản tài chính năm 2000) Khác
4. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (Khoa kế toán trường Đại học Kinh tế quốc dân) Khác
5. Các chuẩn mực kế toán hiện hành của Bộ tài chính các tài liệu khác 1. Lịch sử phát triể và hình thành của Công ty TNHH Thăng Long 2. Các điều lệ trong Công ty TNHH Thăng Long Khác
3. Các sổ sách kế toán của Công ty TNHH Thăng Long trong những năm gần đây Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp N-X-T - kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty tnhh thăng long
Bảng t ổng hợp N-X-T (Trang 22)
Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển : - kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty tnhh thăng long
Sơ đồ tr ình tự kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển : (Trang 23)
Bảng luỹ kế    N-X-T - kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty tnhh thăng long
Bảng lu ỹ kế N-X-T (Trang 24)
Bảng kê Sổ và thẻ kế toán - kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty tnhh thăng long
Bảng k ê Sổ và thẻ kế toán (Trang 34)
Bảng cân đối  phát sinh - kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty tnhh thăng long
Bảng c ân đối phát sinh (Trang 35)
Bảng tổng hợp  chi tiết Sổ (thẻ) kế toán - kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty tnhh thăng long
Bảng t ổng hợp chi tiết Sổ (thẻ) kế toán (Trang 36)
Bảng tổng  hợp chi tiết Sổ ( thẻ) kế toán chi tiếtSổ quỹ - kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty tnhh thăng long
Bảng t ổng hợp chi tiết Sổ ( thẻ) kế toán chi tiếtSổ quỹ (Trang 36)
Bảng tổng hợp chứng  từ kế toán cùng loại - kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty tnhh thăng long
Bảng t ổng hợp chứng từ kế toán cùng loại (Trang 37)
2.1.4. Sơ đồ bộ máy của Công ty TNHH Thăng Long - kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty tnhh thăng long
2.1.4. Sơ đồ bộ máy của Công ty TNHH Thăng Long (Trang 39)
Bảng cân đối  phát sinhSổ cái - kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty tnhh thăng long
Bảng c ân đối phát sinhSổ cái (Trang 45)
Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ - kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty tnhh thăng long
Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ (Trang 47)
BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ - kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty tnhh thăng long
BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w