BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ——————— ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA COVID 19 ĐẾN NỀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Trường Thuỷ Tiên Lớp 2205KTEB Khoa Quản Trị Nguồn[.]
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ——————— ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA COVID 19 ĐẾN NỀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Trường Thuỷ Tiên Lớp : 2205KTEB Khoa : Quản Trị Nguồn Nhân Lực Chuyên ngành : Kinh Tế Giảng viên hướng dẫn : T.S Phạm Thị Thương Hà Nội, tháng 12 năm 2022 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ——————— ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA COVID 19 ĐẾN NỀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Trường Thuỷ Tiên Lớp : 2205KTEB Khoa : Quản Trị Nguồn Nhân Lực Chuyên ngành : Kinh Tế Giảng viên hướng dẫn : T.S Phạm Thị Thương Hà Nội, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cho đề tài Bố cục báo cáo nghiên cứu Chương I: Tổng quan nghiên cứu …… Tổng quan tài liệu nước Tổng quan tài liệu nước Khoảng trống nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý luận, thực tiễn ảnh hưởng Covid-19 đến kinh tế Việt Nam Tổng quan kinh tế Việt Nam Covid-19 Vai trò kinh tế Cơ hội Thách thức Chương III: Thực trạng kinh tế Việt Nam tác động đại dịch Covid-19 Thực trạng kinh tế Việt Nam sau đại dịch Khó khăn kinh tế Việt Nam sau đại dịch Kết luận Chương IV: Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn cho kinh tế Việt Nam…… KẾT LUẬN … TÀI LIỆU THAM KHẢO … PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Thương Người giảng dạy hướng dẫn để tơi hồn thành tiểu luận Và xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội tạo điều kiện sở vật chất chương trình giảng dạy để tiếp cận đến môn Nghiên Cứu Khoa Học từ tơi có thêm hành trang kiến thức cho tương lai Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến người bạn lớp 2205KTEB giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu cải thiện tiểu luận Do kiến thức kĩ tơi cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp ý kiến Thầy, Cô để tiểu luận tơi hồn thiện Và cuối cùng, tơi xin kính chúc người có sức khoẻ dồi thành công nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Tất số liệu sử dụng để phân tích cơng trình kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu phân tích cách khách quan , trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Trường Thuỷ Tiên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển, phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp, du lịch, xuất thô đầu tư trực tiếp nước Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng Việt Nam hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong Đại hội XIII Đảng đưa văn kiện quan trọng Xây dựng phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021- 2030, nội dung cốt lõi định hướng chiến lược Đảng phát triển kinh tế đưa đất nước bước vào giai đoạn phát triển Nhưng có thách thức khơng nhỏ ví dụ điển hình tác động đại dịch Covid-19 vừa qua, để lại hậu vơ to lớn kinh tế tính mạng người Vì mà đề tài “ Ảnh hưởng Covid-19 đến kinh tế Việt Nam” thực nghiên cứu nhằm mục đích đưa thực trạng đề khó khăn mà kinh tế Việt Nam cần phải tháo gỡ, đồng thời đưa định hướng cụ thể nhằm khắc phục tình trạng đưa kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Vấn đề nghiên cứu nhằm trình bày thực trạng kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid-19 Ngồi ra, tìm hiểu, đánh giá, phân tích tác động đại dịch Covid-19 đến khía cạnh nhu cầu, thị trường xuất khẩu, khó khăn Từ vấn đề đề xuất giải pháp khuyến nghị sách phù hợp để tháo gỡ vấn đề cho kinh tế Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu phân tích giá trị kinh tế, vị trí kinh tế quốc dân - Tìm hiểu tình hình sau đại dịch Covid-19 kinh tế Việt Nam - Nhận diện phân tích tác động đại dịch Covid-19 kinh tế Việt Nam - Đề xuất giải pháp hữu hiệu cho phát triển kinh tế Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Nền kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nội dung Tập trung nghiên cứu kinh tế Việt Nam trước tác động khó lường đại dịch Covid- 19 4.2 Phạm vi không gian Tập trung nghiên cứu phạm vi Việt Nam 4.3 Phạm vi thời gian Nghiên cứu thực trạng kinh tế Việt Nam năm 2020- (trong sau đại dịch Covid-19) Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng kinh tế Việt Nam trước đại dịch nào? - Đại dịch Covid- 19 tác động đến kinh tế Việt Nam phương diện nào? - Giải pháp tạm thời lâu dài cho kinh tế Việt Nam gì? - Doanh nghiệp Nhà nước nên làm để khắc phục khó khăn đó? Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Nghiên cứu, tham khảo tài liệu từ nhiều trang web uy tín ITC, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan… tạp chí kinh tế, luận văn, báo nghiên cứu nước quốc tế - Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Các thông tin, số liệu sản lượng, kim ngạch xuất lấy từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chắt lọc xử lý nhằm đánh giá quy mơ, tính chất, khác biệt đối tượng nghiên cứu theo thời gian không gian Đóng góp cho đề tài Dựa tổng quan tài liệu nghiên cứu Bố cục báo cáo nghiên cứu Chương I: Tổng quan nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý luận thực tiễn ảnh hưởng Covid-19 đến kinh tế Việt Nam Chương III: Thực trạng kinh tế tác động đại dịch Covid19 đến kinh tế Việt Nam Chương IV: Đề xuất khắc phục khó khăn cho kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid-19 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tổng quan tài liệu nước Đại dịch Covid-19 diễn biến khó lường hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Đây xem vấn đề nhận nhiều quan tâm nghiên cứu tìm hiểu Tại Việt Nam, đề tài nghiên cứu tác động đại dịch Covid-19 đến kinh tế sau: Bài nghiên cứu “Tác động đại dịch Covid-19 đến sở kinh doanh nơng nghiệp Việt Nam khuyến nghị sách” Hồng Mạnh Hùng, Nguyễn Hà Hùng, Ngơ Thị Phương Thảo, Võ Thị Hoa Loan, Nguyễn Thị Hoàng Hoa Phùng Chí Cường nghiên cứu tác động đại dịch Covid-19 đến sở kinh doanh nông nghiệp Việt Nam khuyến nghị sách Đại dịch Covid-19 nơng nghiệp Việt Nam nói chung Đề tài nghiên cứu cho thấy, số tác động tiêu cực nêu, tác động tiêu cực đến xuất nông sản, thực phẩm đánh giá tác động quan trọng Việt Nam Qua cho thấy xuất nơng sản Việt Nam nói chung giảm lượng, kim ngạch giá trị xuất Khơng vậy, cịn tác động tiêu cực đến số yếu tố khác nguồn cung nguyên liệu, thị trường tiêu thụ nội địa,… Từ tác động này, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp tạm thời lâu dài để giải tồn đọng tác động dịch bệnh ngành nông nghiệp nước nhà Bài nghiên cứu “Tác động đại dịch Covid-19 đến hoạt động kinh tế Việt Nam” đề cập đến tác động COVID-19 đến hoạt động kinh tế bất ổn suy giảm ngành tài , tài chánh Các biện pháp giãn cách xã hội, phong tỏa toàn quốc khiến hoạt động xuất bị tổn thương nặng nề Tổng quan tài liệu nước Bài nghiên cứu “Tác động đại dịch Covid-19 xuất nông sản” Lin Benxi Yu Yvette Zhang cung cấp hiểu biết quan trọng tác động đại dịch Covid-19 thị trường xuất nông sản Nghiên cứu số mặt hàng nông sản không bị ảnh hưởng, chí cịn tăng trưởng mạnh nhu yếu phẩm thiết yếu đời sống người Bên cạnh đó, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất mặt hàng gặp nhiều thách thức đại dịch Đồng thời, nghiên cứu qua số liệu cho thấy doanh nghiệp nhỏ bị ảnh hưởng nặng nề so với doanh nghiệp lớn Từ báo nghiên cứu cho thấy đại dịch Covid-19 có tác động tiêu cực đến chủ thể mặt hàng xuất Nghiên cứu Muhammad Umar Farooq, Amjad Hussain, Tariq Masood- “Quản lý hoạt động chuỗi cung ứng thời kỳ đại dịch: Đánh giá đại lấy cảm hứng từ Covid-19” cho thấy tác động đại dịch Covid-19 nhu cầu nhu cầu chuỗi cung ứng toàn cầu quản lý chuỗi cung ứng hiệu Nghiên cứu rằng, trước đại dịch, Các sở sản xuất, kinh doanh buộc phải đóng cửa, bên cạnh tình trạng vắng bóng công nhân dẫn đến hoạt động mức độ sản xuất bị giảm sút Hoạt động logistics hàng hóa, dịch vụ bị xáo trộn Từ thực tiễn nghiên cứu, đề tài đưa hướng nghiên cứu tiếp theo, góc nhìn nhà nghiên cứu phục hồi chuỗi cung ứng toàn cầu sau đại dịch Khoảng trống nghiên cứu Từ việc xem xét nghiên cứu ngồi nước, thấy chủ đề nghiên cứu tác động đại dịch Covid-19 thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, phần vấn đề nên “cái mới” vấn đề chưa khai thác hết Cụ thể tìm hiểu, đánh giá, phân tích xác tác động đại dịch Covid-19 mặt hàng, ngành hàng cụ thể chuỗi cung ứng sản phẩm tồn cầu nước kéo dài đến quý II/2023, sau giảm bớt đáng kể sau Fed chuyển sách tiền tệ sang hướng trung lập hơn", báo cáo nêu rõ Thách thức thứ ba lạm phát tăng vào năm 2023 tầm kiểm soát, theo VNDirect Cụ thể, yếu tố đẩy lạm phát cao bao gồm: Tăng lương sở, tăng giá nguyên liệu đầu vào đến quý III/2023, tăng giá dịch vụ thiết yếu, tăng lãi suất, tăng chi phí kinh doanh khiến giá đầu tăng, tăng trưởng tiêu dùng chậm lại bù đắp xu hướng phục hồi du lịch CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 Thực trạng kinh tế Việt Nam sau đại dịch 1.1 Nông nghiệp 1.1.1 Trong sản xuất trồng trọt Hoạt động sản xuất tương đối ổn định, cịn khó khăn giá phân bón tăng cao làm tăng chi phí sản xuất; số vùng trồng rau tạm dừng sản xuất sản lượng không bán được, số trang trại trồng rau thiếu lao động giãn cách xã hội chỗ), khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm đến khâu thu hoạch, vận chuyển sản phẩm dẫn đến giá nông sản, ăn xuống thấp Dự báo tình hình diễn biến phức tạp kéo dài ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ loại trái mãng cầu, bưởi, long… 1.1.2 Trong chăn nuôi Hoạt động sản xuất tương đối ổn định, cịn khó khăn giá thức ăn chăn ni tăng cao, chi phí phịng, chống dịch bệnh tăng làm tăng giá thành sản phẩm, khi: trừ giá trứng tăng, giá thịt giảm nhẹ, thịt lợn nên số sở chăn nuôi lợn, gà sau xuất bán không dám tái đàn; Việc tiêu thụ sản phẩm khơng gặp khó khăn hầu hết trang trại chăn nuôi lợn, gà nuôi theo hình thức gia cơng nên đầu sản phẩm ổn định Số lượng gà trắng công nghiệp bị tồn đọng, khơng có đầu dẫn đến giá bán tăng so với tháng giá cao nên người chăn ni khơng có lãi nên ảnh hưởng đến cơng tác tái đàn 1.1.3 Nuôi trồng thuỷ sản Hoạt động sản xuất tương đối ổn định, có khó khăn giá thức ăn chăn ni tăng cao, chi phí sản xuất tăng; số sở nuôi công nghiệp, nuôi lồng sau xuất chuồng không dám tái đàn; Một số sản phẩm cá nước ngọt, cá nuôi lồng bè đến kỳ thu hoạch khó tiêu thụ, giá bán thấp Đối với ngành khai thác thủy sản, từ đầu năm đến nay, chịu ảnh hưởng giá thủy sản làm nguyên liệu chế biến xuống thấp, doanh nghiệp chế biến giảm thu mua, chế biến xuất khẩu; Từ ngày 19/7/2021 đến nay, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thực giãn cách xã hội, số cảng cá bị phong tỏa dịch Covid-19 (7/13 cảng cá tạm đóng cửa) Ngày 28/8/2021, tỉnh tạm dừng cho tàu cá khơi nên nhiều tàu cá nằm bờ (trong tháng có khoảng 422 tàu cá/4.186 thuyền viên tham gia khai thác, chiếm 16 % so với tổng số tàu tồn tỉnh) Do đó, sản lượng thủy sản tháng giảm Trong hai ngày 19 - 20/8, tỉnh cho phép số tàu cá đánh bắt gần bờ huyện Đất Đỏ, Xuyên Mộc khơi trở lại 1.1.4 Về tiêu thụ nông sản, thủy sản Do ảnh hưởng dịch Covid-19 từ đầu năm đến nay, số cửa giáp với Việt Nam tạm đóng cửa tăng cường biện pháp phịng chống dịch bệnh hàng hóa qua cửa khẩu, chợ đầu mối chợ Bà Rịa , chợ Thủ Đức, chợ Bình Điền, TP.HCM đóng cửa, số chợ địa bàn tỉnh bị phong tỏa, hoạt động du lịch, nhà hàng, quán ăn đóng cửa,… làm gián đoạn chuỗi cung ứng nông sản tỉnh, giao thông vận tải lưu thơng hàng hóa 19 tỉnh, thành phía Nam áp dụng Chỉ thị 16 Thủ tướng Chính phủ bị ảnh hưởng lớn, khiến việc tiêu thụ nông, thủy sản bị ảnh hưởng Sản phẩm nông dân nước nói chung số mặt hàng trái cây, thủy sản nói riêng địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, khơng tiêu thụ tiêu thụ chậm, giá bán thấp, chi phí vận chuyển cao , đặc biệt loại nông sản vào mùa thu hoạch như: nhãn, bơ, long, mãng cầu, nấm rơm, cá nước ngọt, cá nuôi lồng bè… 1.2 Công nghiệp Do ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 lần thứ 4, sản xuất công nghiệp nước hầu hết địa phương tăng trưởng chậm lại, ảnh hưởng lớn đến khả hoàn thành tiêu kế hoạch đề phát triển ngành toàn kinh tế đến năm 2021 phạm vi nước địa phương Chính phủ, bộ, ngành, địa phương xây dựng liệt, đồng nhiều sách, giải pháp hiệu hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, hạn chế thiệt hại tác động dịch Covid-19; Để ổn định phát triển sản xuất kinh doanh nói chung sản xuất cơng nghiệp nói riêng, doanh nghiệp nỗ lực chủ động ứng phó với dịch bệnh Covid-19 Chỉ số tồn ngành ước tính quý III năm 2021 tăng trưởng âm, giảm 4,4% so với kỳ năm trước (tháng tăng 0,3%; tháng giảm 7,8%; tháng tăng ước giảm 5,5%, ngành đăng ký khai sinh giảm 7,2% so với kỳ (tháng tăng 10,9%, tháng giảm 2,8%, tháng ước giảm 7,5%); khu vực công nghiệp giảm 7,5%; công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 4,6% (tháng tăng 0,7%), sản xuất phân phối điện giảm 1% (tháng tăng 1,7%; tháng tăng 1,9%) %; tháng tăng 9,6%); cung cấp nước hoạt động xử lý rác thải, nước thải giảm 0,4% (tháng tăng 1%; tháng giảm 0,1%; tháng ước tính giảm 2%) Chín tháng năm 2021, số sản xuất cơng nghiệp tồn ngành ước tính tăng 4,1% so với kỳ năm trước, cao 1,6 điểm phần trăm so với mức tăng kỳ năm 2020 (QI 5%) tăng lên) ) 7%; quý II tăng 12,4%; quý III ước giảm 4,4% Khu vực công nghiệp, chế biến, chế tạo tăng 5,5% (quý I tăng 8,0%; quý II tăng 14,8%; quý III ước tính giảm 4,6%), đóng góp lớn khu vực cơng nghiệp, chế biến, chế tạo tăng 5,5% 4,70 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản xuất phân phối điện tăng 4,3% (quý I tăng 3,3%; quý II tăng 12,4%; quý III giảm 1,0%), đóng góp 0,39 điểm phần trăm; cung cấp nước xử lý rác thải, nước tăng 3,6% (quý I tăng 6,4%; quý II tăng 5,1%; quý III giảm 0,4%), đóng góp 0,06 điểm phần trăm; giảm 6,4% (quý I giảm 8,1%; quý II giảm 3,9%; quý III ước tính giảm 7,2%), làm giảm 1,0 điểm phần trăm mức tăng chung Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng năm giai đoạn 2017-2021 ĐVT: % Cả nước có 48/63 địa phương (82,5%) có số IIP tháng năm 2021 tăng so với kỳ năm 2020, địa phương có tốc độ tăng sản xuất cơng nghiệp cao gồm: Ninh Bình Thuận tăng 32,6% ; Đắk Lắk tăng 25%; Hải Phòng tăng 19,7%; Nghệ An tăng 18,3%; Gia Lai tăng 17,4%; Hà Tĩnh tăng 16,6%; Thanh Hóa tăng 15,3%; Quảng Ngãi tăng 14,9%; Hà Nam tăng 14,4%; … Có 15 địa phương (23,8%) số sản xuất công nghiệp giảm: Thành phố Hồ Chí Minh giảm 12,9% (địa phương có quy mơ kinh tế - công nghiệp lớn nhất) ) dân tộc); Bến Tre giảm 11,2%; Đồng Tháp giảm 9,9%; Cần Thơ giảm 9,8%; Khánh Hòa giảm 9,5%; Trà Vinh Cao Bằng giảm 7,3%; Bà Rịa-Vũng Tàu giảm 5,3% (do ngành dầu thơ khí tự nhiên giảm chủ yếu 12,5%); Vĩnh Long giảm 4,5%; Đà Nẵng giảm 4,2%; Cà Mau giảm 3,8%; Kiên Giang giảm 3,6%; Long An giảm 3,4%; Tiền Giang giảm 1,7%; Tây Ninh giảm 1,2% Chỉ số IIP tháng năm 2021 so với kỳ năm trước số địa phương có quy mơ cơng nghiệp lớn sau: Hải Phịng tăng 19,7%; Thanh Hóa tăng 15,3%; Quảng Ngãi tăng 14,9%; Vĩnh Phúc tăng 13,6%; Bắc Ninh tăng 11,7%; Hải Dương tăng 11,5%; Quảng Ninh tăng 10,6%; Bắc Giang tăng 8,4%; Quảng Nam tăng 7,4%; Thái Nguyên tăng 7,3%; Hà Nội tăng 4,1%; Đồng Nai Bình Dương tăng 2,9%; Đà Nẵng giảm 4,2%; Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 5,3%; Cần Thơ giảm 9,8%; Hồ Chí Minh giảm 12,9% Do ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, có tới 40/63 địa phương (trên 63% tổng số địa phương nước) có số việc làm doanh nghiệp công nghiệp thời điểm ngày 1/9/2020 giảm so với trước với kỳ năm ngối; đó, có địa phương tỷ lệ lao động giảm 50% gồm: Vĩnh Long giảm 83,1%; Trà Vinh giảm 77,9%; Hậu Giang giảm 67,6%; Hồ Chí Minh giảm 63,3%; Đồng Tháp giảm 59,5%; Bến Tre giảm 52,1% Có 3/63 địa phương có số sử dụng lao động giảm 30%, gồm: Bà RịaVũng Tàu giảm 41,1%; Cần Thơ giảm 39,2%; Tây Ninh giảm 30,6% có 4/63 địa phương có số sử dụng lao động giảm 20%, gồm: Kiên Giang giảm 28,1%; Tiền Giang giảm 27,7%; Cà Mau giảm 25,8%; Bình Dương giảm 24,8% Một số doanh nghiệp phát triển sản xuất mặt hàng không thiết yếu, việc lưu trữ thơng tin bị hạn chế q trình thực giãn cách xã hội Nhiều địa phương, trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ lớn phía Nam phải thực nghiêm quy định giãn cách xã hội để phòng dịch Covid-19 (3 chỗ, phục vụ) ) đường điểm đến) nên không đủ lực lượng lao động, phải chịu chi phí sản xuất cao để thực khâu cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Nhiều doanh nghiệp không đủ nguyên liệu sản xuất nên không đáp ứng đơn hàng hạn, phải gia hạn hủy hợp đồng ký, có nhiều đơn hàng xuất Một phận doanh nghiệp phải ngừng hoạt động để thực giãn cách xã hội ngành xây dựng khiến sản xuất vật liệu xây dựng xi măng, sắt thép, gạch, gốm, sứ thiết bị xây dựng bị ảnh hưởng vui thích Theo đề án, việc giảm sản phẩm kính khiến sản phẩm không bán được… 1.3 Du lịch, dịch vụ Dịch Covid-19 bùng phát vào đầu năm 2020, trở thành đại dịch nghiêm trọng giới vòng 100 năm qua Du lịch coi ngành kinh tế nhạy cảm với dịch bệnh Từ tháng 2/2020, dịch Covid-19 bùng phát giới ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành du lịch toàn cầu Ngành du lịch Việt Nam đối mặt với khó khăn chưa có Từ tháng 3/2020, Việt Nam tiếp tục đón khách quốc tế, trì hoạt động du lịch nội địa, thị trường du lịch nội địa bị ảnh hưởng biện pháp giãn cách xã hội thời điểm dịch bệnh bùng phát phát tin chơi Trước tác động đại dịch Covid-19, ngành du lịch giới nói chung Việt Nam nói riêng chịu nhiều thiệt hại nặng nề Năm 2020, nhiều kế hoạch ngành du lịch Việt Nam gần thực hiện, tiêu chí đặt giảm mạnh Cụ thể, số liệu từ Chủ tịch nước cho thấy lượng khách quốc tế năm 2020 đạt 3,8 triệu lượt, giảm 78,7% so với năm 2019, 96% khách quốc tế quý I năm 2020; khách nội địa giảm gần 50%; Tổng doanh thu du lịch nước bị thiệt hại lên tới 530 tỷ đồng (tương đương 23 tỷ USD) Tác động đại dịch Covid-19 du lịch Việt Nam giải pháp phát triển thời gian tới Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến ngành du lịch Việt Nam, khiến du khách sức Tại địa phương, tích cực đối phó với dịch Covid-19 ảnh hưởng dịch Covid-19 nặng nề Ví dụ: Năm 2020, TP TP.HCM đón 1,3 triệu lượt khách quốc tế (giảm 85% so với năm 2019); Khánh Hịa đón 1,2 triệu lượt khách (giảm 82,3%), khách quốc tế đạt 435.000 lượt (giảm 87,8%); Đà Nẵng đón 881.000 lượt khách quốc tế (giảm 69,2%); Quảng Ninh đón 536.000 lượt khách quốc tế (giảm 90,6%)… Năm 2021 năm thứ hai ngành du lịch Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ đại dịch Covid-19 Theo thống kê, tháng đầu năm 2021, lượng khách quốc tế đến ước đạt 88,2 lượt, giảm 97,6% so với kỳ năm trước Trong đó, lượng khách đến đường hàng không đạt tỷ trọng 55,7%, chiếm 63,2% lượng khách quốc tế đến Việt Nam, giảm 98,2%; đường đạt 32,3 người, chiếm 36,6% giảm 94,2%; đường biển đạt 216 lượt, chiếm 0,2% giảm 99,9% (TCTK, 2021) Khách quốc tế đến Việt Nam chủ yếu chuyên gia, lao động kỹ thuật nước làm việc dự án Việt Nam lái xe vận chuyển hàng hóa cửa đường Lượng khách giảm kéo theo doanh thu du lịch giảm tháng đầu năm 2021, doanh thu du lịch ước đạt 4,5 tỷ đồng, chiếm 0,2% tổng doanh thu giảm 51,8% so với kỳ năm trước Trong đó, số địa phương có doanh thu du lịch tháng giảm mạnh so với kỳ năm trước như: Bắc Ninh giảm 61,8%; thành phố TP.HCM giảm 53,6%; Hải Phòng giảm 46,5%; Hà Nội giảm 44,3%; Đà Nẵng giảm 43,5%; Quảng Ninh giảm 36,6%; Cần Thơ giảm 20,3% (TCTK, 2021) Cùng với đó, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 khiến nhiều doanh nghiệp lữ hành phải đóng cửa, tiếp tục hoạt động, cạn kiệt nguồn lực tài Ví dụ: Tại Hà Nội, số doanh nghiệp công ty lữ hành đóng cửa tiếp tục hoạt động ước tính tăng 95%, 90% lao động nghỉ việc; Tại Đà Nẵng, 90% sở kinh doanh du lịch đóng cửa; cân TP Tại TP.HCM, cịn khoảng nửa số doanh nghiệp lữ hành hoạt động cầm chừng sau tháng đầu năm 2021 (VTV, 2021) Đồng thời, nhiều lao động ngành du lịch phải nghỉ việc chuyển sang công việc Khảo sát Hội đồng tư vấn du lịch cho thấy, số doanh nghiệp lữ hành, du lịch khảo sát, có 18% doanh nghiệp cho toàn nhân viên nghỉ việc; 48% doanh nghiệp cho 50%-80% lao động nghỉ việc 75% doanh nghiệp có hình thức hỗ trợ tài khác cho lao động thất nghiệp Từ cuối năm 2020 đến tháng 5/2021, ước tính 40% việc làm ngành du lịch bị so với kỳ năm 2019 – tương đương với khoảng 800.000 việc làm ngành từ khách sạn đại lý du lịch du lịch, nhà hàng… 16 tháng qua Thu nhập ngành giảm bình quân 40% so với trước dịch Covid-19 (VTV, 2021) Khó khăn kinh tế Việt Nam sau đại dịch Coivd-19 2.1 Khó khăn hoạt động sản xuất