Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở bắc trung bộ
Trang 1BÀI 48: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc
Trung Bộ
KHU DU DỊCH SINH THÁI VỰC QUÀNH - XÃ NGHĨA NINH
THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH.
Trang 2Hãy xác định trên bản
đồ Hành chính Việt Nam
vị trí địa lý và phạm
vi lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ?
1 KHÁI QUÁT CHUNG
Trang 3
Dựa vào hình 48.2 hoặc át lát địa lí VN em hãy xác định 6 tỉnh thành của vùng Bắc Trung Bộ ?
Ranh giới của vùng ? Diện tích ? Dân số ?
Vị trí tiếp giáp ? Ý nghĩa của vị trí ?
Trang 4* Bắc Trung Bộ gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế
* Dãy núi Bạch Mã là ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
* Bắc Trung Bộ có diện tích tự nhiên 51,5 nghìn km2, số dân 10,6 triệu người (năm 2006), chiếm 15,6% diện tích và 12,7% số dân cả nước.
* Phía bắc giáp Tây Bắc và Đồng bằng sông Hồng, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Duyên hải miền
Trung, phía đông giáp Biển Đông.
Trang 5THÁC Giang Điền
Trang 6a Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên :
- Thuận lợi:
+Khí hậu nhiệt đới gió mùa phân hóa đa dạng
+Dãi đồng bằng ven biển đất đai đa dạng (phù sa , feralit…)
+ khoáng sản có giá trị như crômit, thiếc, sắt, đá vôi và
sét làm xi măng, đá quý
+Rừng có diện tích tương đối lớn Tập trung chủ yếu ở
biên giới phía tây
+ Các hệ thống sông Mã, sông Cả có giá trị về thủy lợi,
giao thông thủy (ở hạ lưu) và tiềm năng thủy diện
+ Ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
CẦU PHAO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH.
Trang 7+ Tài nguyên du lịch :
• các bãi tắm nổi tiếng như : Sầm Sơn, Cửa
Lò, Thiên Cầm, Thuận An, Lăng Cô;
• Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha –
Kẻ Bàng;
• di sản văn hóa thế giới Di tích cố đô Huế,
Nhã nhạc cung đình Huế.
BIỂN THIÊN CẦM
Trang 8+ Nhưng ngay sau những ngày hạn hán, có thể bão ập
đến đem theo mưa lớn và nước lũ, triều cường gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống
+ Tài nguyên phân bố , phân tán
Trang 9HS – HS : Phân tích thận lợi và khó khăn về ĐKKT-XH của vùng BTB?
BÃI TẮM CỬA LÒ NGHỆ AN
Trang 10• Dân cư giàu truyền thống lịch sử , cần
cù , chịu khó
• Nhiều di tích văn hóa lịch sử
• Mảnh đất địa linh nhân kiệt
b Điều kiện kinh tế xã hội:
*Thuận lợi
Hầm chữ A- Quãng Bình
Trang 11VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ
•Mức sống của dân cư còn thấp
• hậu quả chiến tranh vẫn còn để lại, nhất là ở vùng rừng núi
•Cơ sở hạ tầng của vùng vẫn còn nghèo,
•Việc thu hút các dự án đầu tư nước ngoài vẫn còn hạn chế
=> trong tương lai gần đây, kinh té Bắc Trung Bộ
sẽ có bước phát triển đáng kể
Khó khăn :
Trang 12Dựa vào hình 48.1 em hãy cho biết cơ cấu kinh tế chủ yếu của vùng ? Ý nghĩa của việc hình thành
cơ cấu kinh tế đó ?
Thành Phố Vinh
Trang 13• Vấn đề hình thành cơ cấu nông – lâm –
ngư nghiệp Ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa
lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế
chung của vùng:
Vì nó không chỉ góp phần tạo ra cơ cấu
ngành Mà còn tạo thế liên hoàn trong
phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian
2.Hình thành cơ cấu nông –
lâm – ngư nghiệp:
Trang 14
Em có nhận xét gì về cơ cấu ngành công nghiệp của vùng so
với cả nước ? ( dựa trên thế mạnh
về N-L-N)
KHU DU DỊCH SINH THÁI VỰC QUÀNH - XÃ NGHĨA NINH THÀNH
PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH.
Trang 15• So với CN cả nước, tỉ trọng của Bắc Trung
Bộ còn nhỏ bé (chiếm khoảng 5% giá trị sản xuất CN năm 2005)
• Việc đẩy mạnh CNH-HĐH trong giai
đoạn hiện nay cần :
Phải phát huy các thế mạnh sẵn có của
vùng.Trong đó có thế mạnh về nông –
lâm – ngư nghiệp.
KHU DU DỊCH SINH THÁI VỰC QUÀNH - XÃ NGHĨA NINH THÀNH
PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH.
Trang 16Tại sao có thể nói sự hình thành cơ cấu
nông – lâm – ngư nghiệp của vùng góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế trong không gian ?
một bề ngang chỉ vài chục km theo chiều đông tây là ta đã đi từ
vùng bờ biển qua vùng đồng bằng hẹp duyên hải, vượt qua vùng đồi chuyển tiếp nhỏ hẹp và tới vùng núi thực sự ở phía tây Dọc theo lát cắt ngang của lãnh thổ như thế, chúng ta có thể chứng kiến những thay đổicủa mô hình kết hợp nông – ngư nghiệp hay nông – lâm –
ngư nghiệp từ vùng ven biển, đồng bằng tới mô hình nông – lâm
nghiệp ở vùng trung du, miền núi.
• -Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về
tài nguyên rừng (khai thác rừng), vừa cho phép bảo vệ tài nguyên
đất, điều hòa chế độ nước của các sông.
• -Việc phát triển mô hình nông – lâm kết hợp ở vùng trung du
không những giúp sử dụng hợp lý tài nguyên, mà còn tạo ra thu
nhập cho nhân dân, phát triển cơ sở kinh tế ở vùng trung du.
• -Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chặn cát vừa tạo
điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát nhảy, vừa tạo môi trường cho các loài thủy sinh và nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ
Trang 17HĐ nhóm
Tổ 1: Dựa vào kênh chữ , át lát , vốn hiểu biết của mình hãy trình bày thế mạnh về lâm nghiệp ?
( thuận lợi , khó kăn , hướng giải quyết )
Tổ 2: Dựa vào kênh chữ , át lát , vốn hiểu biết của mình hãy trình bày thế mạnh tổng hợp về NN của
T Du, Đ bằng , ven biển ?( thuận lợi , khó kăn ,
hướng giải quyết )
Tổ 3: Dựa vào kênh chữ , át lát , vốn hiểu biết của mình hãy trình bày thế mạnh về ngư nghiệp ?
( thuận lợi , khó kăn , hướng giải quyết )
Tổ 4: Dựa vào kênh chữ , át lát , hình 48.2 nêu
tên các trung tâm công nghiệp của vùng ? Kể tên các ngành CN của từng trung tâm ? Trình bày sự phát triển của các ngành CN trọng điểm ?
Trang 18a-Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp.
• Thế mạnh:
+Diện tích rừng của toàn vùng là 2,46 triệu ha, chiếm
khoảng 20% diện tích rừng của
+ Có nhiều loại gỗ quý (táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa ,nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị
Phát triển CN khai thác gỗ , chế biến lâm sản
• Khó khăn
+ Thiếu cơ sơ vật chất , máy móc
+Thiếu vốn và lực lượng quản lí
+ Cháy rừng
• Hướng giải quyết:
+KHai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ rừng
Ụ mối trong KHU DU DỊCH SINH THÁI VỰC QUÀNH - XÃ NGHĨA NINH
THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH.
Trang 19b-Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp
của trung du, đồng bằng và ven biển.
• Thuận lợi:
+ Đất đai đa dạng ( phù sa, feralit Đồi núi )
+ Khí hậu nhiệt đới có sự phân hóa đa dạng
Phát triển trồng cây LTTP, chăn nuôi gia súc , trồng cây công nghiệp
• Khó khăn :
+Độ phì nhiêu kém , chịu nhiều thiên tai (hạn , bão , lũ )
• Hướng giải quyết:
+ Giải quyết vấn đề lương thực
+Mở rộng thị trường và công nghiệp chế biến
Trang 20c-Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp.
• Thuận lợi:
+bờ biển dài, có nhiều loại thủy hải sản
+ Có nhiều sông lớn ( Mã , Cả )
Phát triển đánh bắt và nuôi trồng trên cả
3 môi trường nước ( ngọt , lợ , mặn )
• Khó khăn
+ Thiên tai
• Hướng giải quyết :
+Đầu tư trang thiết bị , đánh bắt xa bờ
Trang 213-Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
• a-Phát triển các ngành công nghiệp
trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa.
( sử dụng atlat khi trả bài , làm bài )
Ống chứa Bom bi (gồm 6 ống, mổi ống có 25 quả bom bi, khi máy bay thả xuống nó sẽ bung trên một
phạmvi rộng do đó tầm sát thương rất lớn).
Trang 22* Công nghiệp của vùng hiện đang phát triển dựa trên + Một số tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn,
+Nguyên liệu của nông, lâm, thủy sản
+Nguồn lao động dồi dào, tương đối rẻ
+ Do những hạn chế về những điều kiện kỹ thuật, vốn, nên cơ cấu công nghiệp của vùng chưa thật định hình
và sẽ có nhiều biến đổi trong những thâp kỷ tới
Công nghiệp của vùng hiện nay phát triển dựa trên cơ sở nào ?
Trang 23• BIỂN THIÊN CẦM
Muốn phát triển kinh tế thì ngành nào phải đi trước
1 bước ? Sử dụng atlat xác định các tuyến đường giao thông ? Cảng biển , sân bay ? Của vùng ?
Trang 24b-Xây dựng cơ sở hạ tầng trước
hết là giao thông vận tải.
tế xã hội của vùng
*Các tuyến đường giao thông quan trọng của
vùng : quốc lộ 1 A , 7,8,9, Đường HCM
*Một số cảng nước sâu đang được đầu tư xây
dựng và hoàn thiện (Nghi Sơn, Vũng Án, Chân
Trang 26CÂU 2:Ranh giới tự nhiên của vùng BTB và DHNTB là:
• A Hoành Sơn B Bạch Mã
• D Sông Bến Hải D Sông Gianh
Trang 27Câu 3: 1-Hãy phân tích những
thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở Bắc Bộ?
Hàm ếch giao thông Hào
Trang 28Câu hỏi và bài tập
nông – lâm – ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững ở BẮc Trung Bộ ?
yếu của các trung tâm công nghiệp Thanh
Hóa, Vinh và Huế.
thông vận tải sẽ tạo bước ngoặc quan trọng
trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng ?
Trang 29Học thuộc bài
2 chuẩn bị bài 49 ( trả lời các câu hỏi in nghiên )