Bài 35 Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ Câu hỏi trang 155 sgk Địa Lí 12 Hãy xác định trên bản đồ Hành chính Việt Nam vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ Trả lời Phạm[.]
Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ Câu hỏi trang 155 sgk Địa Lí 12: Hãy xác định đồ Hành Việt Nam vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ Trả lời: - Phạm vi lãnh thổ: gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế Dãy Bạch Mã coi ranh giới tự nhiên Duyên Hải Nam Trung Bộ Bắc Trung Bộ - Vị trí địa lí : + Phía Bắc giáp Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng sơng Hồng + Phía Nam giáp dun hải Nam Trung Bộ + Phía Tây giáp Lào + Phía Đơng giáp biển Đơng Hình 35.1 Lược đồ hành tỉnh Bắc Trung Bộ Câu hỏi trang 156 sgk Địa Lí 12: Tại nói: Sự hình thành cấu nơnglâm- ngư nghiệp góp phần tạo liên hồn phát triển cấu kinh tế theo không gian vùng Bắc Trung Bộ? Trả lời: Hình 35.2.Lát cắt từ Tây sang Đông thể cấu nông- lâm –ngư nghiệp vùng Sự hình thành cấu nơng – lâm – ngư nghiệp vùng góp phần tạo liên hoàn phát triển cấu kinh tế theo không gian theo chiều Đông –Tây: - Đặc điểm lãnh thổ vùng hẹp ngang kéo dài, địa hình có chuyển tiếp từ Tây sang Đơng: đồi núi phía Tây, đến vùng trung du, đồng ven biển thềm lục địa phía đơng - Vùng đồi núi phía Tây phát triển lâm nghiệp với nhiều loại gỗ quý, lâm sản, động vật quý Các sở chế biến lâm sản tập trung chủ yếu Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn - Vùng trung du – miền núi đồng ven biển: + Phát triển mơ hình nơng – lâm kết hợp, hình thành vùng chun canh cơng nghiệp, ăn quả: cà phê, cao su, hồ tiêu, keo… + Vùng đồi trước núi phát triển chăn nuôi gia súc: trâu, bò (bò chiếm 50% số lượng đàn bò nước) + Vùng đồng ven biển phát triển lúa, loại công nghiệp ngắn ngày: lạc, vừng, nghệ, thuốc lá, mía…cây ăn (cam, chanh, xồi), ni gia cầm, lợn… - Vùng biển rộng lớn phía Đơng: có nhiều bãi tơm, bãi cá phát triển đánh bắt thủy sản, vũng vịnh, đầm phá ni trồng thủy sản (tơm, cá) Câu trang 160 sgk Địa Lí 12: Hãy phân tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ Trả lời: Hình 35.3 Vùng Bắc Trung Bộ *Thuận lợi: - Vị trí địa lí : + Vị trí cầu nối miền Bắc miền Nam nước ta với trục giao thông Bắc Nam chạy qua (quốc lộ 1, đường sắt Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh) + Giáp Trung du miền núi Bắc Bộ-vùng giàu có tài nguyên thiên nhiên, giáp Duyên hải Nam Trung Bộ phía Nam Đồng sơng Hồng- vùng có kinh tế xã hội phát triển=> giao lưu, trao đổi bn bán hàng hóa, chuyển giao kho học kĩ thuật công nghệ thị trường tiêu thụ rộng lớn + Phía Tây giáp Lào=> Giao lưu kinhtế, văn hóa đường biển Lào + Tất tỉnh giáp biển=> phát triển kinh tế biển - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình kết hợp đất đai tạo điều kiện để hình thành cấu nơng – lâm – ngư nghiệp theo chiều Tây- Đơng: Phía Tây vùng núi thấp, đất feralit: thuận lợi canh tác công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn; Vùng đồi trước núi phát triển chăn ni gia súc: trâu, bị (bò chiếm 50% số lượng đàn bò nước); Vùng đồng ven biển phát triển lúa, loại công nghiệp ngắn ngày: lạc, vừng, nghệ, thuốc lá, mía…cây ăn (cam, chanh, xồi), ni gia cầm, lợn…; Vùng biển rộng lớn phía Đơng: có nhiều bãi tôm, bãi cá phát triển đánh bắt thủy sản, vũng vịnh, đầm ph ni trồng thủy sản (tơm, cá) + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn nhiệt ẩm dồi thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới + Sông ngịi dốc, nước quanh năm thuận lợi phát triển nơng nghiệp, công nghiệp, nguồn thủy quan trọng vùng (sơng Mã, sơng Cả) + Tài ngun khống sản có giá trị crômit, thiếc, sắt, đá vôi sét làm xi măng, đá quý, cát thủy tinh, muối… + Tài ngun rừng: Vùng có diện tích rừng lớn tâp trung tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh,… + Tài nguyên du lịch phong phú, du lịch biển Có bãi tắm tiếng như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên cầm, Thuận An, Lăng Cô; di sản thiên nhiên giới Phong Nha - Kẻ Bàng - Kinh tế - xã hội: + Dân cư - lao động: Khá đông(10,6 triệu người, chiếm 12,7% số dân nước, năm 2006), người dân cần cù, thông minh, đem lại nguồn lao động dồi dào, động, tiếp thu nhanh thành tựu khoa học kĩ thuật + Cơ sở hạ tầng - sở vật chất, kĩ thuật: Ngày hoàn thiện, đặc biệt tuyến giao thông Bắc - Nam Đông – Tây + Chính sách phát triển Nhà nước quan tâm, đẩy mạnh hơn, đặc biệt dự án phát triển hành lang Đông – Tây + Thị trường tiêu thụ rộng lớn (đặc biệt đồng sông Hồng kế bên) * Khó khăn: - Tự nhiên: + Đồng ven biển nhỏ hẹp, bị chia cắt mạnh + Nhiều thiên tai: tượng phơn khơ nóng, bão nhiệt đới; lũ quét, lũ ống, sạt lở đất vùng miền núi; nạn cát bay cát chảy ven biển - Kinh tế - xã hội: + Đời sống người dân cịn khó khăn, đặc biệt vùng núi phía Tây + Cơ sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng yếu chưa đồng Câu trang 160 sgk Địa Lí 12: Tại nói: việc phát triển cấu nơng –lâmngư nghiệp góp phần phát triển bền vững Bắc Trung Bộ Trả lời: Việc phát triển cấu nơng – lâm – ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững Bắc Trung Bộ vì: - Góp phần khai thác hiệu mạnh tự nhiên, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng: nông – lâm - ngư nghiệp tạo nên cấu ngành liên hoàn trình hình thành cấu theo lãnh thổ khu vực núi, đồi, đồng ven biển - Nông – lâm – ngư nghiệp mạnh vùng, sở ban đầu cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cung cấp nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến - Việc hình thành mơ hình nơng –lâm – ngư nghiệp sử dụng hợp lí tài ngun, tạo cơng ăn việc làm cho người dân, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo - Mơ hình nơng – lâm – ngư nghiệp cịn góp phần hạn chế thiên tai, bảo vệ mơi trường tự nhiên vùng: + Phát triển lâm nghiệp với mơ hình nơng – lâm kết hợp vừa chọ phép khai thác mạnh tài nguyên rừng (khai thác rừng), vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hồ chế độ nước sơng miền Trung ngắn dốc, vốn có thuỷ chế thất thường (nhờ trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng) +Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chắn cát tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy, vừa tạo môi trường cho lồi thuỷ sinh ni trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn Hình 35.4 Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ Câu trang 160 sgk Địa Lí 12: Hãy xác định ngành công nghiệp chủ yếu trung tâm cơng nghiệp Thanh Hố, Vinh, Huế Trả lời: - Thanh Hố: khí, chế biến nơng sản; sản xuất giấy, xenlulơ - Vinh: khí, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng - Huế: khí, chế biến nơng sản; dệt, may Hình 35.5 Kinh tế Bắc Trung Bộ Câu trang 160 sgk Địa Lí 12: Tại việc phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải tạo bước ngoặt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng Bắc Trung Bộ? Trả lời: Việc phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải tạo thay đổi lớn phát triển kinh tế - xã hội vùng: - Phát triển tuyến quốc lộ đường sắt Bắc – Nam tạo trục kinh tế phát triển vùng, nâng cao vai trò cầu nối vùng - Các tuyến đường ngang (quốc lộ 7,8,9) đường Hồ Chí Minh, giúp khai thác tiềm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng phía Tây, phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới thị - Các tuyến giao thông đông tây nối liền cửa khẩu, giúp tăng cường giao lưu với nước láng giềng, Lao Bảo cửa quốc tế quan trọng - Một số cảng nước sâu đầu tư xây dựng (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây) gắn liền với hình thành khu kinh tế cảng biển - Các sân bay Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình) nâng cấp giúp phát triển kinh tế, văn hóa tăng cường thu hút khách du lịch =>tạo mở cửa kinh tế, góp phần làm thay đổi phân cơng lao động theo lãnh thổ theo ngành, từ tạo bước ngoặt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Hình 35.6 Vị trí cảng Vũng Áng (Hà Tĩnh) ... Hình 35. 5 Kinh tế Bắc Trung Bộ Câu trang 160 sgk Địa Lí 12: Tại việc phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải tạo bước ngoặt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng Bắc Trung Bộ? Trả lời: Việc phát. .. trang 160 sgk Địa Lí 12: Hãy phân tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ Trả lời: Hình 35. 3 Vùng Bắc Trung Bộ *Thuận lợi: - Vị trí địa lí : + Vị trí cầu nối miền Bắc miền Nam... sgk Địa Lí 12: Tại nói: việc phát triển cấu nơng –lâmngư nghiệp góp phần phát triển bền vững Bắc Trung Bộ Trả lời: Việc phát triển cấu nơng – lâm – ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững Bắc Trung