Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
481,5 KB
Nội dung
lời nói đầu rong cơ chế thị trờng, số ngời quan tâm đến tình hình tàichính của doanh nghiệp và sự phản ánh của nó trong các tài liệu kếtoán ngày càng mở rộng. Nhà nớc cần có những thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Các nhà đầu t cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu t đứng đắn, sau đó để điều hành sử dụng vốn đầu t và cuối cùng có tài liệu trung thực về kếtquả đầu t. Còn các nhà quản trị doanh nghiệp cần thông tin trung thực không chỉ trên các bảng khai tàichính mà còn thông tin cụ thể về tài chính, về hiệu quảvà hiệu năng của mỗi bộ phận để có quyết định quản lý đúng đắn. Để giải quyết những yêu cầu trên, kiểmtoán đã ra đời. Kiểmtoán đã mang lại cho họ niềm tin vào những xác minh độc lập và khách quan. T Tại Việt Nam kiểmtoánvẫn còn là hoạtđộng mới mẻ, tuy trải qua một thời gian cha dài nhng hoạtđộngkiểmtoán đã khẳng định đợc vai trò không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt. Hoạtđộngkiểmtoán không chỉ giúp ích cho các doanh nghiệp mà còn giúp ích rất nhiều cho quá trình quản lí vĩ mô của Nhà nớc. Tuy nhiên doquá trình phát triển còn quá ngắn so với bề dầy lịch sử kiểmtoán trên thế giới nên không thể tránh khỏi những hạn chế. Trong mọi cuộc kiểmtoán đều không thể tránh đợc hết các rủi ro, cho dù kiểmtoán viên có trình độ chuyên môn cao. Hoàn thiện phơng pháp kiểmtoánBáocáotàichính cũng nh kiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh là nhằm đáp ứng đợc đòi hỏi ngày càng caotừ phía khách hàng. Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với bất cứ một doanh nghiệp sản xuất nào. Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh phản ánh sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp và luôn là đối tợng quan tâm của nhiều ngời có liên quan. Khi Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh phản ánh đúng, trung thực, thể hiện đúng tình hình tàichính của doanh nghiệp. Điều đó sẽ làm cho những ngời quan tâm đến tình hình tàichính của doanh nghiệp có cái nhìn lạc quan hơn về sự phát triển của doanh nghiệp, các nhà đầu t sẽ yên tâm hơn khi đầu t, hợp tác với doanh nghiệp. Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh thể hiện rõ nét quá trình sản xuất kinhdoanh của đơn vị cũng nh tình hình thựchiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Các kiểmtoán viên luôn coi Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh có vị trí quan trọng trong kiểmtoánBáocáotài chính. Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh cung cấp những chỉ tiêu quan trọng nh doanh thu, chi phí, các khoản 1 nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc. Do vậy, yêu cầu đặt ra đối với kiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh nói riêng vàkiểmtoánBáocáotàichính nói chung phải đợc thựchiện hiệu quả. Nhận thức đợc tầm quan trọng của kiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh cùng với kiến thức đợc học ở nhà trờng, em quyết định chọn đề tàiKiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanhdocôngtydịchvụ t vấntàichínhkếtoánvàkiểmtoán(AASC)thực hiện. Do những hạn chế về mặt lý luận cũng nh kinh nghiệm thực tế, bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong đợc sự góp ý và chỉ bảo của thầy giáo để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Nội dung của đề tài gồm các phần sau: Phần I : Cơ sở lý luận về kiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh trong kiểmtoánBáocáotàichính Phần II: Thực trạng kiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh trong kiểmtoánBáocáotàichínhdoCôngtydịchvụ T vấntàichínhKếtoánvàKiểm toán(AASC) thực hiện. Phần III: Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện kiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanhtại AASC 2 Phần I Cơ sở lí luận về kiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh trong kiểmtoánBáocáotàichính Trong Báocáotàichính của doanh nghiệp, Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh là một bộ phận hợp thành có vị trí đặc biệt quan trọng. Nếu nh các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kếtoán phản ánh tình hình tài chí nh của doanh nghiệp tại các thời điểm đầu vàkếtthúc của kì kế toán, thì Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh phản ánh kếtquảhoạtđộngkinhdoanhvà tình hình thựchiện nghĩa vụ của các doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà n- ớc v v của một kì kế toán, hơn nữa giữa các chỉ tiêu trên Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanhvà các chỉ tiêu phản ánh trên Bảng cân đối kếtoán có mối quan hệ rất chặt chẽ. Vì vậy kiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh là một trong những nội dung hết sức quan trọng, bắt buộc của kiểmtoánBáocáotàichính của doanh nghiệp. I/ Nội dung và đặc điểm của các chỉ tiêu trình bày trong báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh 1/ Nội dung và ý nghĩa của Báocáokếtquảhoạtđộngkinh doanh. Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh là Báocáotàichính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát báocáokếtquả sản xuất kinhdoanhvà tình hình thựchiện nghĩa vụtàichính của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà n- ớc và các tổ chức kinh tế, xã hội có liên quan. Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh là một báocáo trong Báocáotàichính phản ánh tóm lợc các khoản doanh thu, chi phí, các nghĩa đối với Nhà nớc vàkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của doanh nghiệp cho một thời kì nhất định. Theo quy định hiện hành, Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh của doanh nghiệp đợc chia làm ba phần: Phần I: Lãi, lỗ Phần này phản ánh kếtquảhoạtđộngkinhdoanh của doanh nghiệp bao gồm kếtquảhoạtđộng sản xuất kinh doanh, hoạtđộngtàichínhvà khác. Phần II: Tình hình thựchiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc 3 Phản ánh tình hình thựchiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc về thuế và các khoản khác. Phần III: Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuế GTGT đợc giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa. Phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ, đã khấu trừ và còn đợc khấu trừ cuối kì. Số thuế GTGT đợc hoàn lại và còn đợc hoàn lại, số thuế GTGT đợc giảm và còn đợc giảm. Các chỉ tiêu trong báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh đợc sắp xếp theo một trật tự lôgic khoa học có thể chia thành bốn nhóm: Nhóm 1: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh các khoản doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp nh: tổng doanh thu, các khoản giảm trừ, doanh thu thuần, thu nhập tài chính, thu nhập khác. Nhóm 2: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh các chi phí cho hoạtđộng của doanh nghiệp nh: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp chi phí tài chính, chi phí khác. Nhóm 3: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạtđộng sản xuất kinhdoanh của doanh của doanh nghiệp nh: lợi tức hoạtđộngkinh doanh, lợi tức khác, tổng lợi tức trớc thuế, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, thu nhập sau thuế. Nhóm 4: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình thựchiện nghĩa vụtàichính của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nớc và đối với các tổ chức kinh tế, xã hội khác nh các khoản thuế, các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và các khoản phải nộp khác. 2/ Đặc điểm của báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh Là một bộ phận hợp thành của Báocáotàichínhdoanh nghiệp, giữa Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanhvà Bảng cân đối kếtoán có mối liên hệ rất chặt chẽ, biện chứng. Hiểu biết đầy đủ về mối quan hệ này sẽ giúp cho ngời lãnh đạo kiểmtoán có đợc sự bố trí sắp xếp cán bộ một cách khoa học, hợp lí khi lập kế hoạch cũng nh khi thựchiệnkiểm toán, vừa bảo đảm công việc của các kiểmtoán viên trong nhóm không bị chồng chéo, trùng lặp vừa bảo đảm nội dung của cuộc kiểmtoán đợc thựchiện đầy đủ, không bị bỏ sót. Cũng thông qua mối quan hệ biện chứng giữa Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanhvà bảng cân đối kếtoán giúp cho việc lập kế hoạch và chỉ đạo 4 thựchiện cuộc kiểmtoán đạt chất lợng cao tiết kiệm chi phí thời gian lao độngvà hiệu quảkinh tế cao nhất. Mối quan hệ giữa Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanhvà Bảng cân đối kếtoán đợc biểu hiện cụ thể ở các mặt sau: Tất cả các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, thu nhập và về thựchiện các nghĩa vụtàichính của doanh nghiệp phản ánh trên Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh có mối quan hệ rất chặt chẽ với các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán. Các chỉ tiêu về doanh thu, thu nhập tài chính, thu nhập khác có mối quan hệ chặt chẽ với các khoản thu bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản phải thu cho nên lập kế hoạch kiểmtoán các Kiểmtoán viên cần phải biết kết hợp các chu trình kiểm toán. Các chỉ tiêu về giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp chi phí về tài chính, chi phí khác có mối quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu chi tiền mặt, tiền gửi, vật t tồn kho Chỉ tiêu thu nhập liên quan chặt chẽ với chỉ tiêu lợi nhuận cha phân phối. Các chỉ tiêu về thựchiện nghĩa vụtàichính của doanh nghiệp phản ánh trên Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh có liên quan chặt chẽ với các chỉ tiêu thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc phản ánh trên Bảng cân đối kế toán. Các chỉ tiêu doanh thu, chi phí phản ánh trên Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh luôn gắn chặt chẽ với các chỉ tiêu thu chi tiền mặt, tiền gửi, nhập xuất vật t hàng hoá. Đó là những yếu tố mang nhiều rủi ro nhất, dễ xảy ra những gian lận nhất. Do đó, thông qua việc kiểm tra đối chiếu vàthựchiện các thủ tục kiểmtoán chi tiết đã thựchiện khi kiểmtoán các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kếtoán có thể phát hiện ra những sai sót, gian lận về doanh thu, chi phí và ngợc lại, thông qua việc kiểm tra các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí trên Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh có thể pháp hiện ra các sai sót, gian lận trong việc hạch toán các chỉ tiêu có liên quan phản ánh trên Bảng cân đối kế toán. Các chỉ tiêu doanh thu, chi phí là cơ sở để xác định chỉ tiêu lợi nhuận và các khoản thuế khác nên rất nhạy cảm với việc xác định mức lợi nhuận, thuế thu nhập và cả nghĩa vụ khác của doanh nghiệp, cho nên thông qua việc kiểm tra đối chiếu vàthựchiện các thủ tục kiểmtoán đối với các chỉ tiêu 5 trong Báocáokếtquảhoạtđộngkinh doanh, có thể phát hiện ra những sai sót, gian lận trong việc hạch toánvà xác định các chỉ tiêu đó. 3/ Hệ thống các mục tiêu kiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh trong kiểmtoánBáocáotàichínhKiểmtoánbao gồm hai chức năng cơ bản trong đó có chức năng xác minh và chức năng xác minh đợc cụ thể hoá thành các mục tiêu và tuỳ thuộc vào đối tợng hay các loại hình kiểmtoán mà các mục tiêu có thể khác nhau. Mục tiêu kiểm tra các Báocáotàichính của các kiểmtoán viên độc lập là trình bày một nhận xét về mức trung thực mà các báocáo phản ánh tình hình tài chính, các kếtquả độc lập và có sự lu chuyển dòng tiền mặt theo các nguyên tắc kếtoán đợc thừa nhận. Đối với bất cứ cuộc kiểmtoán nào các mục tiêu đặt ra đều nhằm cung cấp một bố cục giúp cho Kiểmtoán viên có thể thu thập đợc đầy đủ các bằng chứng cần thiết. Các mục tiêu đặt ra này có liên quan chặt chẽ đến việc xác nhận của doanh nghiệp mà cụ thể là ban quản trị về các tiêu chuẩn của đặc tính thông tin đã trình bày trên báocáotài chính. Thông thờng các bớc triển khai mục tiêu kiểmtoán nh sau: Sơ đồ 1: Các bớc triển khai mục tiêu kiểmtoán 6 Xác nhận của ban quản trị về báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh Xác nhận của ban quản trị về báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh Các báocáotàichính Các báocáotàichính Các bộ phận cấu thành của báocáotàichính Các bộ phận cấu thành của báocáotàichính Các mục tiêu kiểmtoán chung đối với các chu trình kiểmtoán Các mục tiêu kiểmtoán chung đối với các chu trình kiểmtoán Các mục tiêu kiểmtoán đặc thù đối với kiểmtoánbáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh Các mục tiêu kiểmtoán đặc thù đối với kiểmtoánbáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanhQua các bớc trên cho thấy việc xác nhận của ban quản trị về các chu trình kiểmtoán nói chung và về kiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh nói riêng là rất quan trọng để thiết kế lên mục tiêu kiểm toán. Từ việc xác nhận của ban quản trị mà chúng ta đi từ mục tiêu kiểmtoán chung đến các mục tiêu kiểmtoán của từng chu trình. Nh vậy, mục tiêu kiểmtoán chung là mục tiêu có liên quan đầy đủ đến các cơ sở dẫn liệu và áp dụng cho toàn bộ các khoản mục trên báocáotàichính đối với mọi cuộc kiểmtoántài chính. Còn mục tiêu kiểmtoán đặc thù là nét riêng biệt cho từng chu trình cụ thể đợc thiết kế cho từng trờng hợp cụ thể theo sự phán đoán riêng của kiểmtoán viên đối với đặc điểm riêng của chu trình và những sai sót hay xảy ra đối với chu trình này. Các mục tiêu chung áp dụng cho toàn bộ Báocáotàichính của toàn bộ cuộc kiểmtoántài chính: Xác minh về tính hiệu lực Xác minh về tính trọn vẹn Xác minh về phân loại và trình bày Xác minh về nguyên tắc tính giá Xác minh về quyền và nghĩa vụ Xác minh về tính chính xác máy móc Từ các mục tiêu kiểmtoán chung của kiểmtoánBáocáotàichính ta có các mục tiêu kiểmtoán cho từng chỉ tiêu trong kiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinh doanh. Mục tiêu đối với chỉ tiêu về doanh thu: Xác nhận về sự hiện hữu (tính có thật). Doanh thu trên Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh phản ánh những quá trình về trao đổi hàng hoá, dịchvụthực tế đã xảy ra, các khoản phải thu là có thực đợc lập vào ngày lập Bảng cân đối kế toán. 7 Xác nhận về tính đầy đủ (tính trọn vẹn). Doanh thu và các dịchvụ đã thựchiện có đợc ghi sổ và phản ánh trên Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh không. Xác nhận về sự đánh giá và phân loại. Doanh thu đợc phân loại đúng bản chất kinh tế và đợc đánh giá theo các chuẩn mực kếtoánhiện hành không. Xác nhận về sự trình bày. Doanh thu đợc trình bày trung thựcvà đúng đắn trên tài khoản cũng nh trên Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh theo đúng chế độkếtoán của doanh nghiệp cũng nh theo các quy định kếtoánhiện hành Xác nhận về sự tính toánchính xác. Các khoản giảm giá chiết khấu, hàng bán bị trả lại, các phép cộng dồn, nhân, chia đợc tính toán đúng đắn vàchính xác. Xác nhận về tính đúng kì. Doanh thu đợc ghi chép đúng kì, không đợc ghi giảm doanh thu kì này, ghi tăng doanh thu kì sau và ngợc lại. Tóm lại, đối với mỗi một chu trình kiểmtoán có các mục tiêu đặc thù vàkiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh cũng có các mục tiêu riêng biệt. Tuy nhiên với mỗi cuộc kiểmtoán cụ thể thì mục tiêu riêng của kiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh là không giống nhau. 4/ Trình tựkiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh trong kiểmtoánBáocáotàichính Sau khi Kiểmtoán viên đã xác nhận các mục tiêu kiểmtoán đặc thù thì công việc tiếp theo là thu thập bằng chứng kiểm toán. Để đảm bảo cho công việc diễn ra theo đúng tiến độ, khoa học và hiệu quả thì việc tập hợp và thu thập bằng chứng, đánh giá phải diễn ra theo một trình tự. Theo nguyên lí chung, trình tựkiểmtoántàichính trải qua 3 bớc: - Chuẩn bị kiểmtoán - Thực hành kiểmtoán - KếtthúckiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh là một bộ phận cấu thành của Báocáotài chính. Vì vậy, để cuộc kiểmtoán diễn ra một cách thống nhất thì 8 khi kiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh cũng phải tuân theo quy trình kiểmtoán của cuộc kiểmtoánBáocáotài chính. 4.1/ Chuẩn bị kiểmtoán Đây là bớc đầu tiên trong quá trình kiểm toán, chiếm vị trí quan trọng trong toàn bộ cuộc kiểmtoán vì mục đích trong giai đoạn này là tạo ra cơ sở pháp lí, trí tuệ, vật chất cho công tác kiểm toán. Giai đoạn này cũng quyết định việc lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểmtoán phù hợp, khoa học và có hiệu quả.Việc lập kế hoạch kiểmtoán nhằm để đảm bảo rằng công tác kiểmtoán sẽ đợc tiến hành một cách có hiệu quảvà theo đúng thời hạn dự kiến. Từ th mời kiểm toán, Kiểmtoán viên tìm hiểu khách hàng với mục đích hình thành hợp đồng hoặc kế hoạch chung cho cuộc kiểm toán. Giai đoạn này bao gồm các bớc chủ yếu sau: 4.1.1/ Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán. Mục tiêu và phạm vi kiểmtoán cần đợc xác định cụ thể cho từng cuộc kiểm toán. Mục tiêu kiểmtoán là cái đích cần đạt tới đồng thời là thớc đokếtquảkiểmtoán cho mỗi cuộc kiểmtoán cụ thể. Mục tiêu riêng phải gắn liền với mục tiêu chung và với yêu cầu của quản lí. Do vậy, mục tiêu của kiểmtoán tuỳ thuộc vào mối quan hệ chủ thể khách thể của kiểm toán, tuỳ thuộc vào loại hình kiểm toán. Phạm vi kiểmtoán là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối tợng kiểmtoán thờng đợc xác định đồng thời với mục tiêu kiểmtoánvà là một hớng cụ thể xác định mục tiêu này. Với khách thể của kiểmtoánBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh là các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, các nghĩa vụ đối với Nhà nớc. 4.1.2/ Chỉ định ngời phụ trách công việc kiểmtoánvà chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản. Tuỳ thuộc mục tiêu và phạm vi kiểm toán, cần chỉ định trớc ngời chủ trì kiểmtoán sẽ tiến hành lần này. công việc này có thể thựchiệnđồng thời với việc xây dựng mục tiêu cụ thể, song cần thựchiện trớc khi thu thập thông tin, đặc biệt làm quen với đối tợng, khách thể mới của kiểm toán. Ngời đợc chỉ định phụ trách công việc kiểmtoán phải có trình độ tơng xứng với vị trí, yêu cầu, nội dung và tinh thần của cuộc kiểmtoán nói chung. Bên cạnh đó cần chuẩn bị các thiết bị và điều kiện vật chất khác nh phơng tiện tính toán, kiểm tra thích ứng với đặc điểm tổ chức kế toán. 4.1.3/ Thu thập thông tin. 9 Thu thập thông tin hớng tới việc đa ra các bớc quyết định về kiểmtoán (kể cả kế hoạch kiểm toán), cha đặt ra mục đích thu thập bằng chứng cho kết luận kiểm toán. Do vậy, nhiệm vụ thu thập thông tin đặt ra ở bớc này là mục tiêu và phạm vi kiểmtoán song ở đây chủ yếu quan tâm tới chiều rộng hơn là chiều sâu. Trong thu thập thông tin cần tận dụng tối đa nguồn tài liệu đã có nhng khi cần thiết vẫn phải có các biện pháp điều tra bổ sung. Các nguồn tài liệu bao gồm: Các nghị quyết có liên quan đến hoạtđộng của đơn vị đợc kiểm toán; Các văn bản có liên quan đến đối tợng và khách thể kiểm toán; Các kế hoạch, dự toán, dự báo có có liên quan; Các báocáo lần trớc, các biên bản kiểmkê hoặc biên bản xử lí các vụ việc đã xảy ra trong kì kiểm toán; Các tài liệu khác có liên quan. Công việc thu thập thông tin thờng bao gồm các yếu tố sau: Tiếp cận khách hàng. Trách nhiệm nghề nghiệp và pháp lí của Kiểmtoán viên là rất lớn, dođóKiểmtoán viên phải thận trọng khi tiếp cận với khách hàng. Đối với những khách hàng mới, Kiểmtoán viên phải tăng cờng thông tin cơ bản về khách hàng nh lĩnh vực kinh doanh, tình trạng tài chính, lí do mà doanh nghiệp muốn mời kiểm toán. Còn đối với những khách hàng cũ thì kiểmtoán viên sử dụng những nhận xét, đánh giá trong những lần kiểmtoán trớc cùng với những thông tin mới cập nhật về khách hàng để xem xét Thoả thuận sơ bộ với khách hàng Kiểmtoán viên sẽ thoả thuận với khách hàng về mục đíchvà phạm vi kiểmtoán về thời gian tiến hành, phí kiểmtoánvà trách nhiệm của khách hàng trong việc cung cấp sổ sách, chứng từkiểm toán. 4.1.4/ Lập kế hoạch kiểm toán. Kế hoạch kiểmtoán là quá trình cân đối tích cực giữa nhu cầu và tiềm lực đã có. Trong kiểmtoánkế hoạch chung này gọi là kế hoạch chiến lợc hay kế hoạch tổng thể cho toàn bộ cuộc kiểm toán. Việc xác định nhu cầu đ- ợc thựchiện chủ yếu qua việc cụ thể hoá mục tiêu và phạm vi kiểmtoán mà trớc tiên là các công việc cụ thể phải làm và trên cơ sở đó lợng hoá quy mô từng việc và xác định thời gian kiểmtoán tơng ứng. Để thựchiện đợc cả hai quá trình đó, cần thiết không chỉ cụ thể hoá vàchính xác hoá mục tiêu và phạm vi kiểmtoán mà còn cần thiết xác định các nguồn thông tin có thể có. Bên cạnh đó cần xác định số ngời, kiểm tra phơng tiện và xác định thời gian thựchiệncông tác kiểm toán. Số ngời tham gia công tác kiểmtoán phải phù 10 [...]... yếu 4.3/ KếtthúckiểmtoánKếtthúckiểmtoánbao gồm các công việc đa ra kết luận kiểm toán, lập Báocáokiểmtoánvà giải quyết các công việc phát sinh sau khi lập Báocáokiểmtoán Để kếtthúckiểm toán, cần đa ra kết luận kiểmtoánvà lập Báocáo hoặc Biên bản kiểmtoán Nội dung và hình thức cụ thể của kết luận hay Báocáokiểmtoán rất đa dạng tuỳ theo mục tiêu, phạm vi, loại hình kiểmtoán Tuy... triển và đặc điểm hoạtđộng của Côngtydịchvụ t vấn tàichínhkếtoánvàkiểmtoán (AASC) Côngtydịchvụ t vấn tàichínhkếtoánvàkiểmtoán (AASC) tên giao dịch là Auditing and Accounting Financial Consultancy Service Company (gọi tắt là AASC) là một trong hai tổ chức đầu chức đầu tiên và lớn nhất của Việt Nam hoạtđộng độc lập trong lĩnh vực dịchvụ về kế toán, kiểmtoánvà t vấntài chính, thuế Công. .. kỳ phản ánh trên sổ sách, Báocáotàichính (Báo cáokếtquảhoạtđộngkinh doanh) kỳ trớc 31 - Đối chiếu số d cuối kỳ phản ánh trên sổ sách kế toán, Báocáotàichính (Báo cáokếtquảhoạtđộngkinh doanh) kỳ trớc với số d đầu kỳ phản ánh trên sổ sách, Báocáotàichính (Báo cáokếtquảkinh doanh) kỳ này Trờng hợp đã có số liệu kiểm tra quyết toántàichính kỳ trớc của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền... lệ kếtoán quốc tế Các dịchvụkếtoán của côngty sẽ giúp cho khách hàng quản lý, kinhdoanh đạt hiệu quảcao - Hoạtđộng trong lĩnh vực dịchvụ t vấntàichínhvà quản trị kinhdoanh Các dịchvụ t vấn của côngty giúp cho khách hàng cải tiến hệ thống kiểm soát nội bộ, nâng cao hiệu quảkinhdoanhvà chất lợng sản phẩm dịch vụ, giảm chi phí hoạtđộng Các dịchvụ này rất đa dạng, bao gồm: T vấn soạn... cầu và nội dung cơ bản của kết luận vàBáocáo hoặc Biên bản kiểmtoánKếtquảkiểmtoán là sự khái quát kếtquảthựchiện các chức năng kiểmtoán trong từng cuộc kiểmtoán cụ thể Vì vậy kết luận kiểmtoán phải bảo đảm cả về nội dung cũng nh tính chất pháp lý Về nội dung, kết luận kiểmtoán phải phù hợp, đầy đủ Sự phù hợp của kết luận kiểmtoán là sự nhất quán giữa kết luận nêu ra với mục tiêu kiểm toán. .. kiểmtoán dự án - Phòng t vấn bồi dỡng nghiệp vụ Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạtđộng trong lĩnh vực cung cấp dịchvụ t vấnkếtoánvàkiểm toán, mục tiêu hoạtđộng đợc ghi trong điều lệ tổ chức vàhoạtđộng của Côngty là: "Kiểm tra, đa ra ý kiến xác nhận đúng đắn, trung thựcvà hợp lý của số liệu tài liệu kếtoánvàbáocáo quyết toán của đơn vị đợc kiểm toán, t vấn hớng dẫn cho khách hàng thực hiện. .. chỉ kiểm tra việc tính toán cân đối giữa số d đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ để xác định đúng số còn phải nộp tại thời điểm cuối kỳ về các khoản thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản phải nộp khác 33 Phần II Thực trạng kiểmtoán Báo cáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh trong kiểmtoánBáocáotàichínhdo AASC thựchiện Chơng I: Giới thiệu về Côngtydịchvụ T vấn tàichínhkếtoánvàkiểm toán( AASC)... Nhà nớc về tài chính, kế toán, thuế, để giúp cho đơn vị đợc kiểmtoánvà t vấn điều hành hoạtđộng sản xuất kinhdoanh có hiệu quả, đúng pháp luật và đáp ứng yêu cầu quản lý của các cơ quan Nhà nớc, của cac tổ chức, cá nhân có quan hệ và quan tâm tới hoạtđộng của đơn vị Các lĩnh vực hoạtđộng của AASC: - Hoạtđộng trong lĩnh vực dịchvụkiểm toán: dịchvụkiểmtoán là dịchvụchính của côngtyQua hơn... bỏ - Từ chối đa ra ý kiến II/ Kiểmtoándoanh thu 1/ Một số quy định về kiểmtoándoanh thu Theo quy định hiện hành, doanh thu của các doanh nghiệp bao gồm doanh thu từ các hoạtđộng sản xuất kinhdoanh cơ bản vàdoanh thu từhoạtđộng khác 1.1/ Doanh thu từhoạtđộng sản xuất kinh doanh: Là toàn bộ số tiền thu đợc khi bán sản phẩm, hàng hoá vàdo việc cung cấp các dịchvụ cho khách hàng sau khi đã... thập và đánh giá bằng chứng kiểmtoán phục vụ cho việc đa ra các nhận xét về Báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh cũng nh Báocáotàichính Phơng pháp kiểmtoán có vai trò quan trọng bất kỳ cuộc kiểmtoán nào vì nó có quan hệ chặt chẽ với việc thu thập, đánh giá bằng chứng kiểmtoánvà liên quan, quyết định đến hiệu quả của cuộc kiểm toán. Trong thực tế khi tiến hành kiểmtoántàichính cũng nh kiểmtoán . Báo cáo tài chính Phần II: Thực trạng kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ T vấn tài chính Kế toán và Kiểm toán( AASC) thực hiện. . tiêu trình bày trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1/ Nội dung và ý nghĩa của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản. tiêu kiểm toán 6 Xác nhận của ban quản trị về báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Xác nhận của ban quản trị về báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Các báo cáo tài chính Các báo cáo tài chính Các