hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu và lưu chuyển hàng nhập khẩu tại công ty thương mại xuất - nhập khẩu hà nội

61 371 0
hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu và lưu chuyển hàng nhập khẩu tại công ty thương mại xuất - nhập khẩu hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nớc trong những năm vừa qua dang tạo ra thế lực mới cho nền kinh tế nớc ta, giúp chúng ta bớc vào một thời kỳ mới theo hớng hội nhập phát triển. Ngày nay một nền kinh tế đợc coi là phát triển không thể nằm ngoài sự phát triển của nền kinh tế khu vực thế giới. Xác định rõ định hớng phát triển đó, nhằm đa đất nớc tiến thêm một bớc hoà nhập với sự phát triển chung của thời đại, Đảng nhà nớc ta chủ trơng thực hiện chính sách: Đẩy mạnh giao lu hàng hoá, khuyến khích hoạt động xuất - nhập khẩu, mà đặc biệt chú trọng đến hiệu quả của hoạt động nhập khẩu, mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nớc trên thế giới, tiến tới gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế, các khối mậu dịch tự do. Với một nền kinh tế còn nghèo nàn lạc hậu nh nớc ta hiện nay, việc tiếp thu những tiến bộ khoa học - kỹ thuật công nghệ của các nớc phát triển đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy nhanh tốc đọ phát triển kinh tế, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ( CNH-HĐH) đất nớc hoạt động nhập khẩu không những thúc đẩy sự phát triển của kinh tế trong nớc mà còn góp phần giải quyết những vấn đề nổi cộm hiện nay nh: việc làm, công nghệ, hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên Vì thế cho đến nay, hoạt động nhập khẩu ở nớc ta đang diễn ra khá sôi động. Các doanh nghiệp ngày càng năng động trong việc tìm kiếm nguồn hàng, thị tr- ờng nhằm mục đích vừa đáp ứng nhu cầu trong nớc, vừa nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Tuy nhiên, để hoạt động kinh doanh nhập khẩu có hiệu quả không thể không kể đến vai trò quan trọng của công tác hạch toán kế toán. Nó là công cụ đắc lực trong công tác quản lý, cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời phục vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh, giúp các nhà quản lý nắm đợc tình hình tài chính thực tại của đơn vị mình để có những phơng hớng kinh doanh nhằm đạt hiệu quả tốt nhất. Song việc ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu còn tồn tại một số vấn đề mà các doanh nghiệp vẫn mắc phải, đòi hỏi phải có sự cập nhật, điều chỉnh phơng pháp hạch toán, trình tự ghi sổ sao cho phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp cụ thể, giúp cho việc kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Công ty Thơng Mại Xuất - Nhập Khẩu Nội cũng vấp phải một số vấn đề nh vậy. Nhận thức thực trạng công tác kế toán nhập khẩu hiện nay, qua quá trình học tập nghiên cứu thời gian thực tập tại Công ty Thơng Mại Xuất - Nhập Khẩu Nội em đã lựa chọn đề tài : " Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu lu chuyển hàng nhập khẩu tại Công ty Thơng Mại Xuất - Nhập Khẩu Nội" Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần: Phần I : Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu lu chuyển hàng nhập khẩu trong các doanh nghiệp thơng mại. Phần II : Thực trạng hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu lu chuyển hàng nhập khẩu tại Công ty Thơng Mại Xuất - Nhập Khẩu Nội. Phần III : Phơng hớng hoàn thiện hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu lu chuyển hàng nhập khẩu tại Công ty Thơng Mại Xuất - Nhập Khẩu Nội. Chuyên đề tập chung nêu rõ những lý luận cơ bản về hạch toán hoạt động kinh doanh nhập khẩu quá trình lu chuyển hàng nhập khẩu, việc tổ chức công tác kế toán của đơn vị, phân tích quy trình kinh doanh hàng hoá nhập khẩuvà đề xuất phơng hớng hoạt động nhằm hoàn thiện nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của Công ty Thơng Mại Xuất - Nhập Khẩu Nội. Để hoàn thiện chuyên đề này, ngoài những kiến thức đã đợc học ở nhà trờng, em còn đợc sự hớng dẫn của cô giáo Phạm Bích Chi cũng nh sự chỉ bảo tận tình của các cô, các anh, các chị phòng kế toán trong Công ty Thơng Mại Xuất - Nhập 1 Khẩu Nội. Em xin chân thành cảm ơn rất mong nhận đợc những ý kiến nhận xét giúp em hoàn thiện hơn về kiến thức chuyên môn của mình. Phần I : Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu lu chuyển hàng hoá nhập khẩu trong các doanh nghiệp thơng mại. I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thơng mại có ảnh hởng đến hạch toán nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu lu chuyển hàng nhập khẩu . Hoạt động kinh doanh thơng mại là một hoạt động mang tính trung gian, là cầu nối giữa sản xuất tiêu dùng . Hình thức kinh doanh thơng mại hiện nay rất phổ biến đa dạng. Các doanh nghiệp thơng mại có nhiệm vụ chính là tổ chức lu thông hàng hoá, đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thông qua các quan hệ trao đổi mua bán, nhằm phục vụ cho các đơn vị sản xuất kinh doanh nhu cầu tiêu dùng của toàn xã hội. Xét ở phạm vi một quốc gia, hoạt động kinh doanh thơng mại có nhiệm vụ tổ chức lu thông hàng hoá trong nớc , cân đối thị trờng cung- cầu trong nớc đó. Xét ở phạm vi toàn thế giới, hoạt động kinh doanh thơng mại là hoạt động ngoại thơng. Thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá giữa quốc gia này với quốc gia khác, hoạt động ngoại thơng thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của những nớc tham gia vào lĩnh vực hoạt động này. Hoạt động kinh doanh thơng mại cố những đặc điểm sau: Thứ nhất, về đối tợng kinh doanh thơng mại, hoạt động kinh doanh thơng mại rất phong phú về đối tợng kinh doanh. Nó bao gốm tất cả các hàng hoá đang lu thông trên thị trờng của nhiều ngành khác nhau nh : nông-lâm-thuỷ sản, lơng thực-thực phẩm, công nghệ phẩm, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng, điện máy, điện tử, thủ công mỹ nghệ Nói chung, đối tơng kinh doanh thơng mại là tất cả các hàng hoá mua về với mục đích bán ra. Thứ hai, về phơng thức mua bán, thờng bao gồm hai phơng thức chủ yếu là bán buôn bán lẻ. Trong đó, bán buôn là bán cho các đơn vị sản xuất kinh 2 doanh khác để tiếp tục lu chuyển hàng hoá , còn bán lẻ là bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng, chấm dứt quá trình lu chuyển hàng hoá. Thứ ba, về phạm vi kinh doanh, hàng hoá kinh doanh thơng mại đợc lu chuyển trong phạm vi quốc gia giữa các quốc gia trên thế giới với nhau. Đó là hai hoạt động kinh doanh nội thơng ngoại thơng. Kinh doanh nội thơng là hoạt động mà đơn vị kinh doanh mua bán hàng hoá ngay trong phạm vi một nớc, phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa. Kinh doanh ngoại thơng là đơn vị kinh doanh tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu với các nớc trên thế giới. Hiện nay, các đơn vị kinh doanh chủ yếu tiến hành xuất khẩu những mặt hàng thuộc thế mạnh nh : l- ơng thực, cà phê, may mặc, thủ công mỹ nghệ đồng thời nhập khẩu những mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà những mặt hàng này trong nớc còn khan hiếm hoặc cha sản xuất đợc : máy móc thiết bị, đồ gia dụng Thứ t, về tổ chức kinh doanh , có thể nói quá trình lu chuyển hàng hoá do nhiều ngành đảm nhận nh: nội thơng, ngoại thơng, các đơn vị kinh doanh lơng thực-thực phẩm, kinh doanh dợc phẩm Các đơn vị này có thể tiến hành bán buôn hoặc bán lẻ, chuyên doanh hoặc kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau với quy mô khác nhau. Đó là các tổng công ty, các công ty, các cửa hàng, quầy hàng Tuy nhiên, việc kinh doanh mua bán hàng hoá còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh : khối lợng hàng hoá kinh doanh , vốn kinh doanh hiện có của đơn vị, sức cạnh tranh trên thị trờng nhằm đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ của mức lu chuyển hàng hoá theo quy định. Do đó nghiệp vụ mua bán hàng hoá là công tác trung tâm của các doanh nghiệp thơng mại . Ngoài nhiệm vụ mua bán hàng hoá để kinh doanh , các doanh nghiệp thơng mại còn có thể tổ chức các hoạt động gia công , chế biến, sơ chế các mặt hàng cần thiết trớc khi đa vào lu thông. Nh vậy, với những đặc điểm kinh doanh thơng mại nói trên, ta thấy rằng hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá là một bộ phận cấu thành trong hệ thống kinh doanh thơng mại. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá cũng có những đặc điểm chung của kinh doanh thơng mại những đặc điểm riêng của nó. Hiện nay, hoạt động nhập khẩu đợc coi là một trong những chính sách trọng tâm hàng đầu nhằm đa nền kinh tế phát triển nhanh hơn nữa. Mang những đặc điểm có tính đặc thù của ngành kinh doanh ngoại thơng nh vậy, đòi hỏi kế toán phải phản ánh ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác giá trị của hàng hoá kinh doanh nhập khẩu theo đúng số lợng, chất lợng, phản ánh doanh thu, xác định kết quả kinh doanh để cung cấp thông tin cho lãnh đạo quản lý doanh nghiệp cũng nh các đối tợng quan tâm khác. II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhập khẩu nhiệm vụ hạch toán. 1.Vị trí, vai trò, đặc điểm điều kiện kinh doanh nhập khẩu hàng hoá . 1.1 Vị trí, vai trò kinh doanh nhập khẩu hàng hoá. Hoạt động ngoại thơng là một bộ phận của lu thông hàng hoá , là cầu nối giữa sản xuất tiêu dùng trên phạm vi toàn thế giới. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật tác động mạnh mẽ vào quá trình hội nhập, giao lu, trao đổi kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới nhằm mục đích đa nền kinh tế thế giới phát triển theo một thể thống nhất. Kinh doanh xuất khẩu nhập khẩu là hai nhân tố cơ bản cấu thành nên hoạt động ngoại thơng. Cùng với xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu đợc coi là rất quan trọng trong lĩnh vực ngoại thơng, cũng là một trong những u tiên hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế của những nớc đang phát triển nh nớc ta. Nói một cách cụ thể, hoạt động nhập khẩu là việc mua các hàng hoá từ nớc ngoài về tiêu thụ trong nớc hoặc tái xuất khẩu. Thực chất, hoạt động nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá đợc thực hiện giữa thơng nhân Việt Nam các thơng nhân nớc ngoài. 3 Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay, hoạt động nhập khẩu chiếm một vị trí rất quan trọng. Nó tác động tích cực vào quá trình đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thực tế, sau hơn mời năm đổi mới, bộ mặt kinh tế, xã hội, chính trị cũng nh đời sống của nhân dân ta đã tiến bộ rõ rệt. Nhập khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng trong nớc. Không những thế hoạt động nhập khẩu còn có vai trò kích thích sản xuất kinh doanh trong nớc, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh. Nhập khẩu có nghĩa là sự đổi mới thay thế trang thiết bị, công nghệ sản xuất tạo nền móng vững chắc về cơ sở vật chất kỹ thuật; nhập khẩu còn có tác động trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp , góp phần ổn định phát triển sản xuất trong nớc; nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Tiến hành kinh doanh nhập khẩu các doanh nghiệp sẽ thu đợc một khoản lợi nhuận đáng kể. Hơn nữa, nhập khẩu là một phần không thể thiếu trong việc cân bằng cán cân xuất- nhập khẩu . 1.2 Đặc điểm kinh doanh nhập khẩu hàng hoá . Trong giai đoạn phát triển kinh tế nớc ta hiện nay, chúng ta không thể phủ nhận vai trò tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu. Trớc khi đi sâu vào nghiên cứu hoạt động nhập khẩu, chúng ta phải tìm hiểu những đặc điểm của nhập khẩu. Cũng giống nh hoạt động kinh doanh ngoại thơng, hoạt động kinh doanh nhập khẩu có những đặc điểm sau: - Thời gian luân chuyển hàng hoá nhập khẩu bao giờ cũng dài hơn thời gian luân chuyển hàng hoá trong nội địa, do phải thực hiện việc mua hàng nhập khẩu từ nớc ngoài để kinh doanh tiêu thụ trong nớc. Do vậy, việc xác định kết quả kinh doanh nhập khẩu chỉ tiến hành khi hàng hoá đã luân chuyển xong một vòng tức là đã tiêu thụ đợc ở trong nớc hoặc hoàn thành tái xuất khẩu. - Hàng hoá kinh doanh nhập khẩu rất đa dạng, bao gồm: hàng t liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu, kim loại, hoá chất Những mặt hàng này chủ yếu trong nớc cha sản xuất đợc, cha đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc cả về số lợng, chất lợng thị hiếu. - Thời gian luân chuyển hàng hoá nhập khẩu thờng diễn ra khá dài. Do đó, thời điểm giao hàng thời điểm thanh toán không trùng nhau. - Phơng thức thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu chủ yếu đợc sử dụng là phơng thức thanh toán bằng th tín dụng. - Việc kinh doanh hàng nhập khẩu đợc tiến hành giữa hai bên mua bán có sự khác nhau về quốc tịch, pháp luật, tập quán kinh doanh. Do đó, khi hợp tác kinh doanh các cần phải tuân thủ, tôn trọng luật kinh doanh, tập quán kinh doanh của mỗi nớc luật thơng mại quốc tế. 1.3 Điều kiện kinh doanh nhập khẩu hàng hoá . Để tiến hành kinh doanh nhập khẩu, không phải doanh nghiệp cũng đợc phép kinh doanh mà các doanh nghiệp phải có các điều kiện kinh doanh nhập khẩu nhất định. Theo nghị định số 37/CP ngày 19/4/1994 của chính phủ về quản lý nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh ngoại thơng, thì mọi doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế,có đầy đủ các điều kiện sau thì đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất-nhập khẩu : - Đợc thành lập theo Luật doanh nghiệp cam kết tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành. - Doanh nghiệp muốn kinh doanh xuất-nhập khẩu, ký kết hợp đồng mua bán với nớc ngoài phải xin giấy phép kinh doanh xuất-nhập khẩu do Bộ thơng mại cấp. - Các doanh nghiệp phải hoạt động theo đúng ngành hàng kinh doanh đã đăng ký có số vốn lu động tối thiểu tơng đơng 200.000 USD. Các doanh nghiệp 4 thuộc các tỉnh miền núi các tỉnh có khó khăn về kinh tế thì số vốn lu động tối thiểu tơng đơng 100.000 USD. - Doanh nghiệp phải có đội ngũ các nhà kinh doanh có kiến thức về kinh doanh quốc tế, luật pháp tập quán buôn bán, am hiểu tình hình thị trờng trong ngoài nớc, có khả năng đàm phán, thơng thuyết ký kết trong hợp đồng th- ơng mại . 2. Các phơng thức kinh doanh nhập khẩu : Hiện nay ở nớc ta, hoạt động nhập khẩu hàng hóa đợc thực hiện dựa trên hai phơng thức: phơng thức nhập khẩu theo Nghị định th nhập khẩu ngoài Nghị định th. Kinh doanh nhập khẩu theo Nghị định th: là phơng thức mà các đơn vị có chức năng kinh doanh nhập khẩu trực tiếp thực hiện theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc giao cho. Chỉ tiêu này dựa trên những Nghị định th hoặc Hiệp định th về trao đổi hàng hóa giữa hai nớc, đợc ký kết giữa Chính phủ ta với Chính phủ các nớc khác. Các đơn vị kinh doanh theo Nghị định th có trách nhiệm thu mua hàng hóa ở nớc ngoài về bán trong nớc theo đúng số lợng, chất lợng, chủng loại thời gian đã ghi trong hợp đồng. Đối với ngoại tệ thu đợc, đơn vị phải nộp vào quĩ tiền tệ tập trung của Nhà nớc thông qua tài khoản của Bộ Thơng Mại đợc thanh toán lại bằng tiền Việt Nam tơng ứng với lợng ngoại tệ đẫ nộp cho Nhà nớc theo tỷ giá khoán do Nhà nớc quy định. Kinh doanh nhập khẩu ngoài Nghị định th: là phơng thức mà các đơn vị có hợp đồng nhập khẩu phải tự cân đối về tài chính, phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc. Các đơn vị này có quyền chủ động lựa chọn hàng hóa, giá cả, thị trờng, tổ chức giao dịch, ký kết thực hiện hợp đồng nhập khẩu trong phạm vi Pháp luật cho phép. Hiện nay, ở Việt Nam các hoạt động nhập khẩu th- ờng là dới hình thức trao đổi hàng hóa, hợp tác sản xuất gia công quốc tế. 3. Các hình thức tiến hành nhập khẩu : Hiện nay, tồn tại hai hình thức nhập khẩu chủ yếu là: - Nhập khẩu trực tiếp - Nhập khẩu ủy thác Nhập khẩu trực tiếp: là phơng thức kinh doanh mà trong đó đơn vị tham gia hoạt động nhập khẩu có thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nớc ngoài; trực tiếp giao, nhận hàng thanh toán tiền hàng. Các doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu trực tiếp trên cơ sở tự cân đối về tài chính, có quyền tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọn phơng thức thanh toán thị trờng, xác định phạm vi kinh doanh nhng trong khuôn khổ chính sách quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nớc. Nhập khẩu ủy thác: là phơng thức kinh doanh mà trong đó đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh nhập khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán với nớc ngoài mà phải nhờ qua một đơn vị xuất nhập khẩu có uy tín thực hiện hoạt động nhập khẩu cho mình. Theo hình thức này, doanh nghiệp uỷ thác đợc hạch toán doanh thu nhập khẩu. Còn đơn vị nhận uỷ thác chỉ đóng vai trò đại lý đợc hởng hoa hồng theo thỏa thuận giữa hai bên ký kết hợp đồng ủy thác XNK. 4. Các phơng thức thanh toán quốc tế (TTQT) dùng trong hoạt động kinh doanh ngoại thơng: Phơng thức TTQT là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện TTQT cũng nh trong hoạt động kinh doanh ngoại thơng. Nói đến phơng thức thanh toán tức là nói đến việc ngời bán dùng cách thức nào để thu đợc tiền hàng bán ra ngời mua dùng cách nào để trả tiền hàng mua vào. Trong buôn bán, ng- ời ta có thể lựa chọn nhiều phơng thức thanh toán khác nhau để thu tiền về hoặc trả tiền nhng xét cho cùng việc lựa chọn phơng thức nào cũng phải xuất phát từ 5 yêu cầu của ngời bán hàng là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng hạn từ yêu cầu của ngời mua là nhập hàng đúng số lợng, chất lợng đúng hạn. Các phơng thức TTQT dùng trong hoạt động ngoại thơng bao gồm: 4.1. Phơng thức chuyển tiền ( Remittance ) : Phơng thức chuyển tiền là phơng thức mà trong đó, khách hàng ( ngời trả tiền ) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác ( ngời hởng lợi ) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. Các bên tham gia trong phơng thức thanh toán này bao gồm: - Ngời trả tiền ( ngời mua, ngời mắc nợ ) hoặc ngời chuyển tiền (ngời đầu t, kiều bào chuyển tiền về nớc, ngời chuyển kinh phí ra nớc ngoài ) là ngời yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nớc ngoài. - Ngời hởng lợi ( ngời chủ, chủ nợ, ngời bán, ngời tiếp nhận vốn đầu t ) hoặc ngời nào đó do ngời chuyển tiền chỉ định. - Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nớc ngời chuyển tiền. - Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nớc ngời hởng lợi. Các trờng hợp áp dụng phơng thức thanh toán chuyển tiền: - Thanh toán tiền hàng nhập khẩu với nớc ngoài ( không áp dụng trong thanh toán hàng xuất khẩu với nớc ngoài vì dễ bị ngời mua chiếm dụng vốn ). + Thời điểm chuyển tiền: Việc chuyển tiền thờng tiến hành sau khi nhận xong hàng hóa hoặc là sau khi nhận đợc chứng từ về hàng hóa đã chuyển đi. + Căn cứ xác định số tiền chuyển trả: Lợng tiền chuyển trả đợc căn cứ vào giá trị hàng hoá nhập khẩu ghi trên hóa đơn thơng mại hoặc kết quả của việc nhận hàng về số lợng chất lợng để quy ra số tiền phải chuyển. + Chuyển bằng th chậm hơn chuyển bằng điện. - Thanh toán trong lĩnh vực phi mậu dịch các chi phí có liên quan đến NK hàng hóa. - Chuyển vốn ra nớc ngoài để đầu t hoặc chi tiêu phi mậu dịch. - Chuyển kiều hối. Để chuyển tiền, doanh nghiệp phải lập đơn chuyển tiền gửi đến VIETCOMBANK hoặc một ngân hàng thơng mại đợc phép TTQT. Đơn chuyển tiền cần ghi đủ: - Tên, địa chỉ của ngời hởng lợi, số tài khoản nếu ngời hởng lợi yêu cầu. - Số ngoại tệ xin chuyển ( cần ghi rõ bằng số bằng chữ loại ngoại tệ ) - Lý do chuyển tiền. - Những yêu cầu khác. - Ký tên, đóng dấu. Có thể khái quát trình tự tiến hành nghiệp vụ thanh toán này qua sơ đồ sau: Sơ đồ trình tự thanh toán theo phơng thức chuyển tiền NgânNg (3a) (3b) (2a) (4) (1) Giải thích sơ đồ: (1)Giao dịch thơng mại (2)Viết đơn yêu cầu chuyển tiền bằng th (M/T - mail transfer ) hoặc bằng điện (T/T - telegraphic transfer ) trong đó ghi rõ nội dung theo quy định cùng với uỷ nhiệm chi ( nếu có tài khoản mở tại ngân hàng ) 6 Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng đại lý Ng ời chuyển tiền Ng ời h ởng lợi (3)Chuyển tiền ra nớc ngoài qua ngân hàng đại lý (3a) gửi giấy báo Nợ, giấy báo đã thanh toán cho ngời chuyển tiền (3b) (4)Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho ngời hởng lợi gửi giấy báo Có cho ngời hởng lợi. 4.2.Phơng thức ghi sổ hay phơng thức mở tài khoản ( Open acount ) : Theo phơng thức này, ngời bán mở một tài khoản ( hoặc một quyển sổ ) để ghi nợ cho ngời mua sau khi ngời bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ. Định kỳ ( tháng, quý, nửa năm ), ngời mua trả tiền cho ngời bán, phơng thức thanh toán này có các đặc điểm sau: - Đây là một phơng thức thanh toán không có sự tham gia của các ngân hàng với chức năng là mở tài khoản thực thi thanh toán. - Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên. Nếu ngời mua mở tài khoản để ghi thì tài khoản ấy chỉ là tài khoản theo dõi, không có giá trị thanh quyết toán giữa hai bên. - Chỉ có 2 bên tham gia thanh toán: Ngời bán ngời mua. Việc thanh toán theo phơng thức này có thể khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ trình tự tiến hành thanh toán theo phơng thức ghi sổ NgânNg (3) (3) (3) (2) (1) Giải thích sơ đồ: (1)Giao hàng hoá, dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hóa (2)Báo nợ trực tiêp (3)Ngời mua dùng phơng thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kỳ thanh toán. Theo phơng thức thanh toán này, ở cơng vị ngời bán, nếu hai bên không có sự tín nhiệm lẫn nhau, khi rủi ro xảy ra thì ngời bán sẽ chịu phần thiệt thòi. Ngợc lại, ở cơng vị ngời mua ( ngời nhập khẩu ), áp dụng phơng thức thanh toán này sẽ đợc hởng tín dụng nhập khẩu có quyền từ chối không thanh toán nếu hàng không đúng qua cách phẩm chất trong hợp đồng. 4.3. Phơng thức thanh toán nhờ thu ( collection of payment ) : Phơng thức nhờ thu là phơng thức thanh toán mà trong đó, ngời bán sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho ngời mua sẽ tiến hành uỷ thác cho ngân hàng của mình thu nợ sồ tiền ở ngời mua trên cơ sở hối phiếu của ngời bán lập ra. Các bên tham gia trong phơng thức thanh toán nhờ thu: - Ngời bán tức là ngời hởng lợi. - Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự uỷ thác của ngời bán - Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng ở nớc ngời mua. - Ngời mua tức là ngời trả tiền. Phơng thức thanh toán nhờ thu gồm có các loại sau: * Nhờ thu phiếu trơn (clean collection ) Nhờ thu phiếu trơn là phơng thức thanh toán mà trong đó, ngời bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền của ngời mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ hàng hoá thì gửi thẳng cho ngời mua không qua ngân hàng. Phơng thức thanh toán này có thể đợc biểu hiện qua sơ đồ sau. Sơ đồ trình tự theo phơng thức nhờ thu phiếu trơn : 7 Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua Ng ời bán Ng ời mua (2) (4a) (4a) (1) (4b) (3b) (3a) Gửi hàng chứng nhận Giải thích sơ đồ: (1) Ngời bán sau khi gửi hàng các chứng từ hàng hoá cho ngời mua, lập một hối phiếu đòi tiền ngời mua uỷ thác cho ngân hàng của mình đòi tiền hộ. (2) Ngân hàng phục vụ bên bán gửi th uỷ nhiệm kèm hối phiếu cho ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời mua nhờ thu tiền. (3) Ngân hàng đại lý yêu cầu ngời mua trả tiền hối phiếu (3a); ngời mua trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu. (4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu đợc cho ngân hàng phục vụ ngời bán (4a); Ngân hàng phục vụ ngời bán thanh toán tiền hàng cho ngời bán (4b). Tr- ơng hợp ngời mua chấp nhận hối phiếu thình giữ hối phiếu hoặc chuyển lại cho ngời bán. Khi đến hạn thanh toán, ngân hàng sẽ đòi tiền ở ngời mua thực hiện việc chuyển thu đợc cho ngời bán. * Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ ( documentary collection) Nhờ thu phiếu trơn kèm chứng từ là phơng thức thanh toán mà trong đó, ngời bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua không những căn cứ vàohối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với điều kiện nếu ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng trao bộ chứng từ hàng hoá cho ngời mua để nhận hàng. Sơ đồ trình tự thanh toán theo phơng thức nhờ thu kèm chứng từ. (2) Bộ chứng từ t. toán (4) (1) Bộ chứng từ (4) (4) Bộ chứng từ (3) thanh toán thanh toán Gửi hàng (1) Giải thích sơ đồ: (1) Ngời bán tiến hành giao hàng; lập bộ chứng thanh toán hối phiếu nhờ ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua ( ngời nhập khẩu ) bằng th uỷ nhiệm. (2) Ngân hàng phục vụ bên bán sẽ chuyển hối phiếu bộ chứng từ thanh toán đến cho ngân hàng phục vụ bên mua. (3) Ngân hàng đại lý yêu cầu ngời mua ( ngời xuất khẩu ) trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu . (4) Ngân hàng đại lý sẽ thu tiền ở ngời mua trả cho ngời mua bộ chứng từ để đi nhận hàng. Nếu chấp nhận hối phiếu thì ngời nhập khẩu ( ngời mua) sẽ chấp nhận đợc bộ chứng từ sau khi chấp nhận hối phiếu . Bộ chứng từ thanh toán trong nhập khẩu bao gồm: Hoá đơn thơng mại , vận đơn,giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy chứng nhận chất lợng hàng hoá , giấy kê khai bao bì. 4.4. Phơng thức thanh toán bằng th tín dụng ( Letter of Credit-L/C ) : Thanh toán bằng th tín dụng (L/C) là một sự thoả thuận mà trong đó, một ngân hàng ( ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng( ngời mở th tín dụng ) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời khác ( ngời hởng lợi về số tiền của th tín dụng ) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm 8 Ngân hàng phục vụ bên bán Ng ời bán Ng ời mua Ngân hàng đại lý Ngân hàng phục vụ bên bán Ng ời bán Ng ời mua Ngân hàng phục vụ bên mua vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định để nhập khẩu trong th tín dụng . Các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ gồm: - Ngời xin mở th tín dụng : là ngời mua , ngời nhập khẩu hàng hoá . - Ngân hàng mở th tín dụng : là ngân hàng đại diện cho ngời nhập khẩu , nó cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu . - Ngời hởng lợi tín dụng: là ngời bán , ngời xuất khẩu hay bất cứ ngời nào khác mà ngời hởng lợi chỉ định. - Ngân hàng thông báo th tín dụng ở nớc ngời hởng lợi. Phơng thức thanh toán th tín dụng đợc thể hiện qua sơ đồ sau. Sơ đồ trình tự thanh toán bằng th tín dụng . (2) (5) (6) (8) (7) (1) (6) (5) (3) (4) Giải thích sơ đồ: (1) Ngời nhập khẩu nộp đơn xin mở th tín dụng, gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu mở th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng . (2) Căn cứ vào yêu cầu đơn xin mở th tín dụng , ngời mở th tín dụng sẽ lập một th tín dụng thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu thông báo về việc mở th tín dụng đó khi nhận đợc bản gốc th tín dụng thì chuyển ngay cho ngời xuất khẩu. (3) Khi nhận đợc thông báo này, ngân hàng đại lý sẽ thông báo cho ngời xuất khẩu về toàn bộ nôi dung thông báo về việc mở th tín dụng đó, khi nhận bản gốc th tín dụng thì chuyển ngay cho ngời xuất khẩu . (4) Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận th tín dụng thì tiền hành giao hàng, nếu không thì tiến hành đề nghi ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung của th tín dụng cho phù hợp với hợp đồng . (5) Sau khi giao hàng ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của th tín dụng xuất trình qua ngân hàng , thông báo cho ngân hàng mở th tín dụng xin thanh toán . (6) Ngân hàng mở th tín dụng kiểm tra bộ chứng từ thanh toán , nếu thấy phù hợp với th tín dụng thì tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu . Nếu không phù hợp , ngân hàng từ chối thanh toán trả lại toàn bộ chứng từ cho ngời xuất khẩu . (7) Ngân hàng mở th tín dụng đòi tiền ngời nhập khẩu chuyển bộ chứng từ hàng hoá cho ngời nhập khẩu . (8) Ngời nhập khẩu kiểm tra, nếu thấy phù hợp với th tín dụng thì hoàn trả tiền lại cho ngân hàng mở th tín dụng , nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền. 5. Giá cả tiền tệ trong kinh doanh nhập khẩu . Trong thanh toán quốc tế, các bên phải sử dụng đơn vị tiền tệ của một nớc nào đó, vì vậy trong các hiệp định hợp đồng đều có qua định điều kiện tiền tệ dùng để thanh toán . Điều kiện tiền tệ cho biết việc sử dụng các loại tiền nào để tính toán thanh toán trong các hợp đồng ngoại thơng, đồng thời quy định cách xử lý khi giá trị đồng tiền đó biến động. Tiền tệ tính toán là tiền tệ đợc dùng để xác định giá trị thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại thơng. Đồng tiền thanh toán thờng là những ngoại tệ chuyển 9 Ngân hàng mở L/C Ng ời nhập khẩu Ng ời xuất khẩu Ngân hàng thông báo L/C đổi tự do. Việc sử dụng đồng tiền nào để thanh toán hợp đồng mua bán ngoại th- ơng phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu sau: - Sự so sánh lực lợng hai bên mua bán. - Vị trí của đồng tiền đó trên thị trờng quốc tế - Tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán trên thế giới. - Đồng tiền thanh toán thống nhất trong các khu vực kinh tế trên thế giới. Giá cả trong hợp đồng mua bán ngoại thơng sẽ là điều kiện để xác định địa điểm giao hàng trong hợp đồng. Điều kiện về địa điểm giao hàng chính là sự phân chia trách nhiệm giữa ngời bán ngời mua về các khoản chi phí về rủi ro, đợc quy định trong luật buôn bán quốc tế. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu của Việt nam hiện nay, giá cả của hàng hoá trong hợp đồng nhập khẩu thờng sử dụng các một số loại giá sau: + CIF : là giá giao hàng tai nớc nhập khẩu, bao gồm giá hàng hoá ( Cost), chi phí bảo hiểm (Insurance) cớc phí vận chuyển (Freight). + FOB : Là giá giao hàng tại cảng của nớc xuất khẩu . Ngoài hai loại giá cơ bản trên, trong kinh doanh nhập khẩu còn có thể sử dụng các loại giá sau: + C&F : Tiền hàng cớc phí vận chuyển (Cost and Freight) + C&I : Tiền hàng phí bảo hiểm ( Cost and Insurance) 6. Yêu cầu nhiệm vụ hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá . Nhập khẩu là một hoạt động kinh doanh ngoại thơng, nó không giống nh việc buôn bán trong nớc mà nó là hoạt động kinh doanh thơng mại ở phạm vi quốc tế. Do vậy, hoạt động nhập khẩu rất phức tạp. Nó liên quan đến nhiều yếu tố trong ngoài nớc mà mỗi đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu khó kiểm soát một cách toàn diện chặt chẽ. Chính bởi sự phức tạp đó mà kết toán hoạt động nhập khẩu đóng vai trò là một công cụ phục vụ đắc lực cho quản trị nội bộ điều hành công việc kinh doanh một các hiệu quả. Kế toán nhập khẩu là việc ghi chép, phản ánh, giám đốc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kể từ khi tiến hành mua hàng, trả tiền cho nhà xuất khẩu đến khi hàng về, chuyển bán, thu tiền hàng đồng thời phản ánh, truy cứu trách nhiệm, đôn đốc xử lý các trờng hợp thừa thiếu, tổn thất hàng hoá theo đúng chế độ quy định. Tổ chức hợp lý đúng đắn công tác kế toán nhập khẩu là tạo ra một hệ thống chứng từ sổ sách, sau khi đó ghi chép lu chuyển chúng cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác, toàn diện cho quản lý giám đốc mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh. Kế toán nhập khẩu đảm bảo việc phản ánh, theo dõi việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, tập hợp, phân bổ chi phí một cách chính xác, ghi nhận doanh thu, phản ánh sự biến động tài sản, vốn, vật t, thanh lý hợp đồng, xác định hiệu quả kinh doanh đến việc lựa chọn thị trờng, bạn hàng, khách hàng, mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời, xác định thị trờng, mặt hàng tiềm năng phục vụ cho việc lập chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán nhập khẩucông cụ phục vụ cho quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho công việc kinh doanh đợc thông suốt, là yếu tố quan trọng để xác định hiệu quả kinh doanh, góp phần vào sự trờng tồn phát triển của doanh nghiệp. III. Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá . 1. Những yêu cầu chung về nhập khẩu hàng hoá . 1.1. Nội dung, phạm vi thời điểm xác định hàng nhập khẩu. Theo quy định, những hàng hoá sau đợc coi là hàng nhập khẩu : 10 [...]... của hàng xuất bán Trên đây là những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu và lu chuyển hàng nhập khẩu trong các doanh nghiệp thơng mại Đó là cơ sở , căn cứ giúp cho công tác hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp thơng mại nói chung doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nói riêng Phần II: Thực trạng hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty thơng mại xuất nhập khẩu nội. .. về Công ty làm công tác hạch toán II Tổ chức bộ máy kế toán (phòng kế toán) tại Công ty thơng mại xuất nhập khẩu nội 1 Tổ chức bộ máy kế toán Công tác kế toán của công ty chủ yếu áp dụng theo kiểu tập trung Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty (kể cả các cửa hàng) đều đợc hạch toán tại phòng kế toán Nhiệm vụ chung của phòng kế toán (tài vụ) là hạch toán một cách chính xác, đầy đủ và. .. thơng mại xuất nhập khẩu, hạch toán độc lập trực thuộc Sở Thơng Mại Nội, Công ty Thơng Mại Xuất Nhập Khẩu Nội có chức năng chủ yếu là xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh trông nớc (gạo, thủ công mỹ nghệ ,hàng lâm sản, may mặc ), nhập khẩu những mặt hàng mà trong nớc còn khan hiếm (máy công cụ ,tủ lạnh, điều hoà ) , là cầu nối tổ chức lu thông hàng hoá phục vụ nhân dân Hiện nay, Công ty XK hàng hoá... tế tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty thơng mại xuất nhập khẩu nội : 1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Thơng Mại Xuất - Nhập Khẩu (XNK) Nội là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại xuất nhập khẩu Công ty có t cách pháp nhân, là một đơn vị hạch toán độc lập, có tài khoản con dấu riêng Nhìn lại chặng đờng đã qua, Công ty. .. xác định theo công thức: Trị giá = Trị giá + Thuế + Thuế - Giảm giá + Chi phí mua hàng mua phải nhập GTGT hàng nhập trực tiếp hoá của thanh khẩu của khẩu đợc phát sinh 11 hàng nhập khẩu Trong đó, toán cho ngời xuất khẩu phải nộp hàng nhập khẩu hởng trong nhập khẩu Trị giá hàng nhập + Thuế nhập Thuế suất khẩu phải x thuế GTGT khẩu theo gía CIF nộp Trờng hợp doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng chịu thuế... trị giá hàng hoá nhập khẩu bao gồm cả số thuế thụ đặc biệt: Thuế GTGT của hàng nhập khẩu = Trị giá Trị giá mua phải mua thực thanh tế của = toán cho hàng nhập ngời xuất khẩu khẩu Thuế nhập + khẩu phải nộp Chi phí Thuế Giảm giá trực tiếp + TTĐB - hàng nhập + phát sinh của khẩu đợc trong hàng nk hởng nhập khẩu Trong đó, Thuế TTĐB Trị giá hàng hoá Thuế nhập Thuế suất của hàng = nhập khẩu theo giá + khẩu. .. hàng nhập khẩu : - Hàng tạm nhập để tái xuất - Hàng tạm xuất, nay nhập về - Hàng viện trợ nhân đạo - Hàng đa qua nớc thứ ba ( quá cảnh) Thời điểm ghi chép hàng nhập khẩu là thời điểm giao quyền sở hữu khi mà ngời nhập khẩu nắm đợc quyền sở hữu về hàng hoá mất quyền sở hữu về tiền tệ hoặc có nghĩa vụ phải thanh toán tiền cho ngời xuất khẩu Thời điểm này phụ thuộc vào điều kiện giao hàng chuyên... doanh của Công ty Hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu bằng nguồn vốn vay Hiện nay, Công ty Thơng Mại Xuất Nhập Khẩu Nội kinh doanh mặt hàng rất đa dạng, góp phần không nhỏ vào quá trình CNH-HĐH đất nớc Các mặt hàng cty kinh doanh bao gồm: - Thu mua hàng thêu ren, may sẵn, thủ công mỹ nghệ xuất khẩu - Kinh doanh hàng điện tử dân dụng, vải sợi, lơng thực thực phẩm - Kinh doanh hàng nhập khẩu máy... Thơng mại trong nớc , vừa tiến hành kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu Tuy nhiên để thuận lợi cho việc kinh doanh cũng nh tiềm năng sẵn có của Công ty, đợc phép của UBND Thành phố Nội, Công ty chuyển trụ sở về 142 phố Huế -Hà Nội đổi tên là công ty Thơng Mại Xuất Nhập Khẩu Nội ( tên giao dịch Hacimex), thuộc sự quản lý của Sở Thơng Mại Nội (6/2001) Là một doanh nghiệp kinh doanh thơng mại. .. giá hạch toán ) Có TK 331 : Số tiền hàng nhập khẩu còn nợ ngời bán theo tỷ giá hạch toán Có TK 1112,1122 : Số ngoại tệ đã thanh toán trực tiếp cho ngời xuất khẩu ( Số lơng ngoại tệ x tỷ giá hạch toán ) Trờng hợp trong tháng, hàng nhập khẩu đã về doanh nghiệp tiến hành kiểm nhận hàng hoá Căn cứ vào các chứng từ phản ánh lợng hàng nhập khẩu , thuế GTGT , thuế nhập khẩu ,thuế TTĐB của hàng nhập khẩu . tập tại Công ty Thơng Mại Xuất - Nhập Khẩu Hà Nội em đã lựa chọn đề tài : " Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu và lu chuyển hàng nhập khẩu tại Công ty Thơng Mại Xuất - Nhập Khẩu Hà Nội& quot; Nội. về hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu và lu chuyển hàng nhập khẩu trong các doanh nghiệp thơng mại. Phần II : Thực trạng hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu và lu chuyển hàng nhập khẩu tại Công ty Thơng Mại. Công ty Thơng Mại Xuất - Nhập Khẩu Hà Nội. Phần III : Phơng hớng hoàn thiện hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu và lu chuyển hàng nhập khẩu tại Công ty Thơng Mại Xuất - Nhập Khẩu Hà Nội. Chuyên đề tập

Ngày đăng: 02/05/2014, 12:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Phần I : Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu và lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu trong các doanh nghiệp thương mại.

    • I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại có ảnh hưởng đến hạch toán nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu và lưu chuyển hàng nhập khẩu .

    • II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhập khẩu và nhiệm vụ hạch toán.

      • 1.Vị trí, vai trò, đặc điểm và điều kiện kinh doanh nhập khẩu hàng hoá .

      • 4. Bán trả góp :

      • Hình thức bán trả góp là người mua khi mua hàng trả một khoản tiền nhất định , số còn lại trả góp theo thời gian cam kết và phải trả cả số tiền lãi trả góp. Lãi do bán trả góp coi là thu nhập hoạt động tài chính và doanh thu bán hàng coi là doanh thu bán hàng một lần.

      • Sơ đồ 9: Hạch toán bán hàng theo phương pháp thức trả góp

        • 5. Bán giao đại lý:

        • Giải thích sơ đồ :

        • Phần II: Thực trạng hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty thương mại và xuất nhập khẩu Hà nội

          • Công ty Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, hoạt động trên cơ sở một phần vốn kinh doanh của Nhà nước giao, một phần do quá trình hoạt động Công ty đã bảo toàn và tăng cường vốn do tiết kiệm trong chi tiêu sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn vốn tự có, khai thác vốn từ nhiều nguồn vốn khác nhau.

          • Nguồn vốn hiện có của Công ty là : 4.484.135.320 đồng

          • Trong đó:

          • Vốn cố định: 1.648.000.000 đồng.

          • Vốn lưu động: 2.252.000.000 đồng.

          • Vốn khác: 584.135.320 đồng.

          • Số vốn trên là quá thấp so với quy mô hoạt động kinh doanh của Công ty. Hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu bằng nguồn vốn vay.

          • Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới là mối quan hệ phục tùng. Cấp dưới có trách nhiệm phục tùng cấp trên, bên cạnh đó họ còn có nhiệm vụ góp ý những quyết định có liên quan đến hoạt động sản xuất của Công ty. Cấp trên có trách nhiệm lắng nghe những ý kiến đóng góp của cấp dưới để đưa ra những quyết định có lợi nhất cho việc phát triển của Công ty. Từng phòng ban sẽ xây dựng kế hoạch trình lên giám đốc trong buổi họp giao ban, kế hoạch được triển khai từ trên xuống.

          • Phòng Xuất Nhập khẩu 1 (XNK1) và phòng Xuất Nhập khẩu 2 (XNK 2): với chức năng tìm hiểu thị trường, bạn hàng nước ngoài để từ đó kí kết các hợp đồng xuất nhập khẩu dựa trên những kế hoạch đã đề ra, giải quyết các vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu.

          • Phòng Kinh doanh Tổng hợp (KDTH) và Phòng Kinh doanh 3 (KD 3): có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu thị trường trong nước để có chiến lược kinh doanh trước mắt và lâu dài, tham mưu cho ban giám đốc về kế hoạch tiêu thụ, kí kết các hợp đồng với bạn hàng trong nước, theo dõi hoạt động của các cửa hàng.

          • Phòng Kế Hoạch Thị Trường ( KHTT) : Có chức năng nghiên cứu tìm hiểu thị trường chung, từ đó đề ra những chính sách có tính chiến lược cho hoạt động kinh doanh của công ty. Hàng tuần khi họp giao ban, Phòng KHTT có trách nhiệm trình nên ban giám đốc tình hình thị trường trong tuần và đề xuất hế hoạch trong tuần tới.

          • Phòng Giao nhận và Vận chuyển: thực hiện việc vận chuyển hàng nhập khẩu từ cảng về kho của Công ty.

          • Phòng Tài vụ( Phòng Kế Toán ): tổ chức hạch toán toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu, kinh doanh, giải quyết các vấn đề tài chính thanh toán, quyết toán bán hàng, thu tiền, tiền lương, tiền thưởng, nghĩa vụ với Nhà nước và các vấn đề liên quan đến tài chính. Đồng thời, tham mưu cho giám đốc xây dựng các kế hoạch tài chính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan