Nghiên cứu đặc tính cơ học của khung cố định ngoài dạng khối kẹp tự chế cố định gãy thân xương dài

103 12 0
Nghiên cứu đặc tính cơ học của khung cố định ngoài dạng khối kẹp tự chế cố định gãy thân xương dài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THẾ LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CƠ HỌC CỦA KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI DẠNG KHỐI KẸP TỰ CHẾ CỐ ĐỊNH GÃY THÂN XƢƠNG DÀI Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình Mã số: CK 62 72 07 15 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỈ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Số liệu luận văn phần kết nghiên cứu thuộc đề tài nghiên cứu cấp Sở khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh “Nghiên cứu sản xuất khung cố định ngồi dạng khối cặp đánh giá kết ứng dụng điều trị gãy hở thân xƣơng cẳng chân” sở khoa học cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt ngày 28/6/2019 Số định: 557/QĐ-SKHCN Số liệu nhóm nghiên cứu đồng ý cho thực luận văn Tác giả Nguyễn Thế Linh MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Lịch s ph t tri n cố định 1.1.1 Lịch s ph t tri n cố định tr n gi i 1.1.2 Sự ph t tri n cố định nư c 1.2 Ph n lo i cố định 1.3 Một số đ c m vật l cố định 10 1.3.1 C c thành phần c cố định 10 1.3.2 Tiếp xúc đinh – xương 11 1.3.3 Các thành phần cố định đinh th nh li n ết 12 1.3.4 Lực t c động lên khung cố định d ng khối kẹp trình điều trị gãy xương 15 1.4 Một số nghi n cứu cố định 18 1.4.1 Một số nghiên cứu học 18 1.4.2 Một số nghiên cứu lâm sàng 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghi n cứu 25 2.2 Phương ph p nghi n cứu 25 2.2.1 Sản xuất cố định d ng khối kẹp 25 2.2.2 Nghiên cứu độ bền học c a khung cố định m i sản xuất 25 2.3 C c quy trình thực nghi n cứu 26 2.3.1 Quy trình gi c ng tiện 26 2.3.2 Quy trình th nghiệm mơ máy tính 29 2.3.3 Quy trình th nghiệm độ bền học c a khung cố định m i sản xuất t i Trung t m đo lường chất lượng 36 2.3.4 X c định khả n toàn kỹ thuật c a khung cố định d ng khối kẹp m i sản xuất 39 2.4 Thu thập ết x l ết 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Bản vẽ thiết ế chi tiết cố định d ng hối ẹp m i sản xuất 40 3.1.1 Bản vẽ kỹ thuật 40 3.1.2 Thành phẩm khung cố định 41 3.1.3 Kết gia công chi tiết c a khung cố định m i sản xuất 42 3.2 C c th ng số ỹ thuật c cố định d ng hối ẹp m i sản xuất 55 3.2.1 Kết đ c tính học mơ máy tính 55 3.2.2 Kết luận mơ máy tính 67 3.3 Kết đo lực tr n m hình thực tế 68 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 76 4.1 Thiết ế gi c ng chi tiết cố định d ng hối ẹp m i sản xuất 76 4.1.1 Thiết kế vẽ khung cố định d ng khối kẹp m i sản xuất 76 4.1.2 Một số chi tiết thiết kế cải tiến 78 4.1.3 Q trình gia cơng khung cố định 80 4.2 Kết đo lực tr n m m y tính 81 4.3 Kết đo lực tr n th nghiệm m hình 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CĐN : Cố định ĐNT : Đinh nội t y KCĐNDKK : Khung cố định d ng khối kẹp KCĐNDKKMSX : Khung cố định d ng khối kẹp m i sản xuất TXC : Th n xương chày TH : Trường hợp XCC : Xương cẳng chân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân lo i d ng khung cố định Bảng 3.1: Kết mô máy tính theo khoảng cách A 56 Bảng 3.2: Kết di lệch hi t c động lực xoắn mơ máy tính 61 Bảng 3.3: Phép ki m Wilcoxon sign-rank cho mức độ di lệch mơ hình th nghiệm 73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Bi u đồ 3.1: Sư dịch chuy n góc quy bulong mơ máy tính 67 Bi u đồ 3.2: Sự dịch chuy n c a theo góc xoắn mơ máy tính 67 Bi u đồ 3.3: Độ di lệch c a khung cố định th nghiệm học 70 Bi u đồ 3.4 Độ di lệch c a khung cố định th nghiệm học 71 Bi u đồ 3.5: Độ di lệch c a mơ hình khung cố định th nghiệm học 72 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình thực nghiệm khung cố định ngồi tự chế kéo dài đốt ngón tay Hình 1.2: Mơ hình khung cố định ngồi xương đùi th nh li n ết m t phẳng Hình 1.3: C c bư c cố định kh p háng s dụng khung cố định khung chậu Hình 1.4: Khả tiếp xúc tối đ giúp tăng b m xương c a đinh 12 Hình 1.5: Các lo i cố định phần c đinh 12 Hình 1.6: Một liên kết đường kính l n ho c liên kết đường kính nhỏ 13 Hình 1.7: Số lượng đinh phân bố khoảng c ch c c đinh 14 Hình 1.8: Khoảng cách liên kết đến m t xương 15 Hình 1.9: Lực ép ng ng t c động l n xương cố định 16 Hình 1.10: T c động c a lực ép dọc h ng đồng trục 17 Hình 1.11: T c động lực ép dọc đồng trục 18 Hình 1.12: Mơ hình th nghiệm khả chịu lực c a khung cố định v i số lượng đinh m máy tính 19 Hình 1.13: Bi u đồ so sánh di lệch c a khung cố định v i lực tác động khác 20 Hình 1.14: Sự di lệch c a lo i khung v i thực nghiệm chịu tải động 4000 chu kỳ 21 Hình 2.1: Sơ đồ g ẹp gi c ng b ng m m c p chấu tự định t m 26 Hình 2.2.: Sơ đồ gá kẹp gia công b ng êto 28 Hình 2.3: Mơ hình thực dựng l i b ng phần mềm Inventor 30 Hình 2.4: Mơ hình hình học tính tốn 30 Hình 2.5: Nhập thông số vật liệu cho Inox 304 30 Hình 2.6: Nhập thơng số vật liệu cho Nhôm 6061 31 Hình 2.7: Import mơ hình hình học vào phần mềm 31 Hình 2.8: M hình lư i 31 Hình 2.9: Hiệu chỉnh lư i tồn mơ hình 32 Hình 2.10: Hiệu chỉnh lư i cục 32 Hình 2.11: Chi tiết lư i cục 32 Hình 2.12: Điều kiện bi n cho trường hợp Thanh chịu uốn 33 Hình 2.13: Điều kiện bi n cho trường hợp Thanh chịu xoắn 33 Hình 2.14: Xuất kết 34 Hình 2.15: Mơ hình thực nghiệm độ bền độ vững c KCĐNDKKMSX 36 Hình 2.16: Mơ hình thiết kế lắp đ t so s nh độ bền học giữ cố định m i sản xuất cố định ngồi Orthofix 37 Hình 2.17: Mơ hình thiết kế lắp đ t so s nh độ bền học giữ cố định m i sản xuất cố định cẳng ch n Muller 38 Hình 3.1: Chi tiết kỹ thuật phận láp ráp khung cố định d ng khối kẹp m i sản xuất 40 Hình 3.2: Hình ảnh mơ ngồi khung cố định ngồi d ng khối kẹp m i sản xuất 41 Hình 3.3: Khoảng cách tính tốn 55 Hình 3.4: Trường hợp (A=49.5mm) 56 Hình 3.5: Trường hợp (A=60mm) 57 Hình 3.6: Trường hợp (A=70mm) 58 Hình 3.7: Trường hợp (A=80mm) 59 Hình 3.8: Trường hợp (A=90mm) 60 Hình 3.9: Góc xoắn tính tốn 61 Hình 3.10: Trường hợp (A=49.5mm) 62 Hình 3.11 : Trường hợp (A=60mm) 63 Hình 3.12: Trường hợp (A=70mm) 64 Hình 3.13 Trường hợp (A=80mm) 65 Hình 3.14: Trường hợp (A=90mm) 66 Hình 3.15: Mơ hình th nghiệm đ c tính học c KCĐNDKKMSX CĐN Orthofix 68 Hình 3.16: Mơ hình th nghiệm đ c tính học c KCĐNDKKMSX CĐN Muller 69 Hình 3.17: Khung cố định d ng khối kẹp m i sản xuất di lệch sau th nghiệm lực nén 74 Hình 3.18: Khung cố định Orthofix di lệch sau th nghiệm lực nén 75 Hình 3.19: Khung cố định ngồi Muller di lệch sau th nghiệm lực xô ngang 75 Hình 4.1 : Hình ảnh mơ máy tính cụm chi tiết ráp gắn vào đinh xương đ tính tốn khả chịu lực 77 Hình 4.2 : Vị trí mép ngồi c đường rãnh chi tiết số nơi chịu lực nhiều mơ máy tính 77 Hình 4.3: Chi tiết ốc trung tâm hệ thống khung cố định d ng khối kẹp 78 Hình 4.4: Chi tiết số thiết kế 79 Hình 4.5: Chi tiết số c a khung cố định 79 Hình 4.6 Đinh bị biến d ng trình th nghiệm 85 79 Chi tiết số Hình 4.4: Chi tiết số thiết kế Đ y chi tiết n m kết nối đầu c a khung cố định ngồi d ng khối kẹp, chi tiết có vị trí ốc trung tâm cố định nh m điều chỉnh chiều dài c a khung cố định Chi tiết lồng vào v i chi tiết số trình lắp ghép khung So v i khung Orthofix, chi tiết số phần cải tiến có khung lị xo xoắn ốc vị trí Tác dụng c a khung lị xo nh m t o phần nhún giai đo n bệnh nhân tập l i mang khung Tuy nhiên, phần lị xo chế t o tương đối phức t p trình mang khung, phần lị xo tác dụng khơng nhiều Chính vậy, thiết kế chi tiết số 1, chúng tơi bỏ qua phần lị xo thay b ng m t phẳng Điều giúp cho việc gia công lắp ráp thuận lợi giảm chi phí sản xuất Chi tiết Hình 4.5: Chi tiết số c a khung cố định 80 Chi tiết gọi cốt Cam, ốc phần cố định đầu khối kẹp v i phần thân (chi tiết 2) Trên khung Orthofix, chi tiết chế t o phần thân có to dần v i góc qu y 180 độ, điều có nghĩ hi xo y góc 180 độ, phần cốt Cam xiết ch t cố định phần khối kẹp v i phần thân Tuy nhiên, trình thực hành, nhận thấy phần cốt Cam xiết l i, việc điều chỉnh khung cố định ngồi hó hăn, hi cần chỉnh l i tư c a khung cố định, mở cốt Cam phải có lực giữ toàn khung cố định tư T i khung cố định m i sản xuất c a chúng tôi, phần cốt Cam chế t o có ích thư c to dần xo y qu nh góc 360 độ Điều có nghĩ qu trình xiết ch t khung, chúng tơi phải xoay phần cốt Cam góc 360 độ Việc làm tăng góc qu y c a cốt Cam t o hiệu ứng “ lỏng đến ch t” giúp giảm b t phần lực giữ khung cố định ngồi q trình nắn chỉnh khung thuận tiện cho người s dụng Quá trình gi c ng khung cố định ng ài V i trang thiết bị trình độ gia cơng hí t i Việt Nam, việc gia công chi tiết h ng g p phải hó hăn S u hồn thành vẽ, tiến hành gi c ng theo c c quy trình trình bày Tuy nhên, sau lần gia công lắp ráp thành phần đầu tiên, nhận thấy phần chi tiết số kh p v i nh u chư thật ch t, khung cố định ngồi có th biến d ng v i lực t c động khoảng 20 kg Chúng t i điều chỉnh l i chi tiết cho gia công lần Sau lần 2, thành phẩm ki m tr sơ thấy chắn tiến hành đem th nghiệm mơ hình Đ nh gi tổng quan bề khung cố định d ng khối kẹp m i sản xuất, nhận thấy sản phẩm h đẹp, c c đường nét thiết kế tinh tế thẩm mỹ Sản phẩm s ng bóng đ t chuẩn c a dụng cụ y tế 81 Kết đ ực tr n áy tính Trong thực tế, s u hi hoàn thảnh sản phẩm, chúng t i tiến hành đo lực m tr n hệ thống m y tính Việc qu n trọng có chi tiết hó đ i m tr độ bền c ng độ chịu lực b ng phương ph p thực nghiệm m hình Chúng t i g i th ng số c sản phẩm đến Bộ m n Cơ ỹ thuật, trường Đ i học B ch Kho Tp Hồ Chí Minh thực cơng việc tính to n to n “Xác định đặc tính học khung cố định dạng khối kẹp dùng điều trị gãy hở thân xƣơng cẳng chân phƣơng pháp mơ phỏng” theo y u cầu từ phía PGS.TS.BS Cao Thỉ – Trường Đ i Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, v i cơng việc cụ th s u: - Mơ hình hình học mơ toán v i trường hợp khung chịu lực ch yếu điều trị s u: o Khung chịu lực uốn o Khung chịu lực xoắn Trong trường hợp chịu lực, to n thực v i khoảng cách chiều dài đinh h c nh u, tương ứng v i kích cỡ xương cẳng chân h c nh u Cùng hi c c moment uốn moment xoắn khác tác động lên khung Việc x c định khả chịu lực quan trọng trình mang khung cố định, khối kẹp định không chắn dẫn đến việc di lệch trục c xương cố định khiến cho việc lành xương hó hăn ho c lành xương lệch trục Qua trình mơ chịu lực máy tính, chúng tơi nhận thấy m chịu lực c a phần khối kẹp ch yếu t i vị trí mép ngồi c a lỗ kẹp đinh chốt thiết kế chi tiết số số 82 Tính to n cho thấy, đối v i cố định d ng hối ẹp m i sản xuất được, m ứng suất chịu lực cực đ i đối v i Inox 304: ch  215MPa , tương đương 215 x 10,2 = 2.193 kg/cm2 đối v i nh m 6061: ch  276MPa , tương đương 2.815,2 kg/cm2 Các thông số cho thấy lực xoắn bẻ cong, vị trí chịu lực tốt không bị biến d ng Điều chứng tỏ r ng độ cứng c a vật liệu khả chịu tải tốt c a khối kẹp đinh Khung cố định d ng khối kẹp giữ ch t đinh trình mang dư i lực t c động h c nh u Trong thực tế, hi lắp r p cố định cho bệnh nh n, cố định h ng cần phải chịu đến ứng suất lực l n Kết đ ực tr n th nghiệ hình S u bư c m tr n m y tính, chúng t i tiến hành th nghiệm chịu lực c cố định d ng hối ẹp m i sản xuất t i Trung t m ti u chuẩn đo lường chất lượng Khung cố định d ng hối ẹp thiết ế theo m hình mục 2.2.3 so s nh đồng thời v i lo i cố định s dụng rộng rãi tr n thị trường Orthofix khung Muller Tr n thực tế, hi m ng cố định ngoài, lực t c động nhiều lực nén lực éo Chúng t i thực nghiệm th m lo i lực: lực x ng ng lực x dọc đ đ nh gi chịu lực c Tr n m hình thực nghiệm giữ hung cố định d ng hối ẹp m i sản xuất cố định d ng hối ẹp Orthofix chúng t i nhận thấy: - Đối v i lực nén: khung cố định d ng khối kẹp m i sản xuất di lệch từ 1mm trở lên lực t c động từ 140N Trong hi đó, Orthofix di lệch 1mm từ lực t c động 90N Khung cố định ngồi Orthofix có huynh hư ng di lệch mức độ nhiều lực t c động l n 83 - Đối v i lực kéo: khung cố định d ng khối kẹp m i sản xuất di lệch từ 1mm trở lên lực t c động từ 130N Trong hi đó, Orthofix di lệch 1mm từ lực t c động 40N Khung cố định ngồi Orthofix có huynh hư ng di lệch mức độ nhiều lực t c động l n - Đối v i lực xô ngang: Khung cố định ngồi Orthofix có độ di lệch l n so v i khung cố định m i sản xuất từ lực t c động 50N trở lên - Đối v i lực xô dọc: khung cố định d ng khối kẹp m i sản xuất di lệch từ 2,5mm trở lên lực t c động từ 120N Trong hi đó, Orthofix di lệch 2,5mm từ lực t c động 90 N Khung cố định ngồi Orthofix có huynh hư ng di lệch mức độ nhiều lực t c động l n S u thực nghiệm, chúng t i nhận thấy r ng cố định d ng hối ẹp m i sản xuất có chịu lực tốt so v i cố định d ng Orthofix Khung c chúng t i biến d ng di lệch qu trình th nghiệm c c lực t c động C c gi trị độ bền độ chịu lực đ t ti u chuẩn so v i chuẩn Orthofix Trong nghiên cứu so sánh khả chịu lực c a khung cố định d ng khối kẹp kh p nối (Orthofix Procallus Fixator) kh p nối (Dynafix DFS Standard Fixator), tác giả Burgers [30] tiến hành thực nghiệm ghi nhận khả chịu lực t c động c a khung cố định v i lực c c c hư ng: lực ép ngang, lực xô dọc, lực nén lực kéo Tác giả thực nghiệm khung Orthofix v i mơ hình th nghiệm v i Tác gỉa c ng ghi nhận r ng khung Orthofix dịch chuy n từ 1mm trở lên lực kéo 90N trở lên Trên bi u đồ bi u thị, nhận thấy biến thiên mức độ di lệch c a khung cố định d ng hối c p 1A 2A) đường thẳng tương 84 đối h ng định, điều cho thấy độ vững c a khung cố định d ng hối c p m i sản xuất c o Nhiều nghi n cứu trư c đ y cho thấy nhiều lo i cố định h c nh u dùng cố định xương b n cố định ngồi Orthofix vững [36], [39] Tuy nhi n nghi n cứu c J s ul [39] có nhận xét r ng cố định Orthofix vững h c biệt đường ính đinh c Đinh Schn z c Orthofix có đường ính 6mm phần thu n nhỏ từ 6mm đến 5mm đầu đinh Và c ng chế t o b ng vật liệu thép 316L lo i đinh Sch nz c c ng ty C o Khả [38] Tr n c c m hình thực nghiệm c chúng t i, chúng t i dùng chung lo i đinh Sch nz đường ính 5mm c c ng ty C o Khả sản xuất n n vững c ch nh lệnh h ng nhiều Hơn nữ , có th hệ thống lị xo đàn hồi c cố định Orthofix làm cho dịch chuy n c th nh gỗ nhiều Những s i số gặp tr ng th nghiệ : Tr n thực tế, biến d ng ghi nhận ết hợp c độ cứng c c c yếu tố đinh chốt, độ ho n s u ph huỷ lỗ đinh qu trình t c động lực l n hệ thống cố định ngồi Tuy nhi n m hình th nghiệm, chúng t i thiết ế c c thành phần h c nh u h c nh u hệ thống cố định tr ng bị Chính vậy, dịch chuy n c c hệ thống qu trình đo lực phản nh trực tiếp độ cứng, vững hệ thống cố định đ ng th nghiệm Ngoài r , qu trình th nghiệm chúng t i h ng s dụng c c lực t c động theo chu ỳ, c c lực t c động cố định theo chu ỳ c ng có th tr chịu lực c i m h y h ng, bi u độ bền c hi g p lực t c động theo chu ỳ Qu trình đo độ bền cịn ảnh hưởng độ bền chịu lực c đinh Trong qu trình đo, đối v i lực x ng ng, hi t c động đến 85 lực 100N c c đinh bị cong biến d ng nhiều n n h ng th tiếp tục đo Điều c ng làm h n chế qu trình th nghiệm hi đo Hình 4.6 Đinh bị biến d ng trình th nghiệm 86 KẾT LUẬN Qu qu trình thiết ế, gi c ng th nghiệm thực tế, chúng t i chế t o thành c ng cố định d ng hối ẹp m i sản xuất Thiết kế chế tạo khung cố định dạng khối kẹp dành ch điều trị gãy thân xƣơng dài:  Hoàn thành 01 thiết kế kỹ thuật tổng th 14 thiết kế kỹ thuật chi tiết  Hồn thành quy trình gia cơng chi tiết c a khung cố định d ng khối kẹp m i sản xuất  Lắp r p hoàn thành đư r sản phẩm khung cố định d ng khối kẹp m i sản xuất 87  Khung cố định m i sản xuất d ng khối kẹp đ p ứng tiêu chuẩn kỹ thuật m t cấu t o, hình dáng sản phẩm bên Đánh giá đặc tính học khung cố định ngồi dạng khối kẹp sản xuất  Trên mơ hình mơ b ng máy tính, lực uốn xoắn tối đ h ng ph hư ết cấu CĐN m i sản xuất  Khung cố định d ng khối kẹp m i sản xuất có độ di lệch so v i khung cố định d ng Orthofix khung Muller tác động lực : lực nén, lực xô ngang, lực kéo lực xơ dọc có nghĩ thống kê v i p < 0.05  Khung cố định m i sản xuất d ng khối kẹp đ p ứng c c đ c tính học chịu lực, độ bền, thành phần cấu t o c a thiết bị y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đ ng Văn Chuy n 2014), Đó g i h ội tủy kín có ch t gãy thân ươ g ùi dư i g ă g g h g dù g b ổ chỉnh hình, Luận văn chuy n ho cấp 2, Đ i học Y khoa Ph m Ngọc Th ch Trịnh Xu n Đàn, Đinh Thị Hương Nguyễn Huỳnh (2008), "Giải phẫu chi dư i", Bài gi ng gi i phẫu học, Nhà xuất Y học, tr 99-175 Trịnh Xu n Đàn, Đinh Thị Hương Trương Đồng Tâm (2015), "Tổng hợp định hu c c vùng chi dư i", Gi i phẫu học nh khu ứng dụng, Nhà xuất Y học, tr 40-80 Nguyễn Hồng Dương 2018), Kết qu iều tr gãy í hâ hai ươ g cẳng chân bằ g i h ội tủy có i h ươ g ch y Y học Việt Nam, 2, tr 144-147 Nguyễn Trường Gi ng 2013), "Đ c m lâm sàng áp lực khoang gãy xương cẳng chân có biến chứng chèn ép khoang", T p chí Y dược học quân Số - 2013, tr 1-6 Trần Minh Hiệp (2005), Kết hợ ươ g bằ g i h SIGN i bệnh viện Nguyễ Đ h Chi u Bến Tre Hội Nghị Thường Niên Lần XII, tr 912 Phùng Ngọc Hò , C o M nh Liệu 1995), “Điều trị gãy hở phức t p chi dư i b ng FESSA” Hội nghị ho học chỉnh hình Việt-Úc lần thứ nhất, tr 78 Phùng Ngọc Hòa cộng (2012), "Cấp cứu chấn thương", Bài gi ng phẫu thuật ch hươ g ch h h h, Bộ Y tế - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, tr 3-10 Đ ng Văn Hùng 2015), Đá h giá ết qu gãy hâ ươ g d i chi dư i bằ g i h ội tủy có ch t Y học thực hành, 981, tr 147-149 10 Bùi Hồng Thiên Khanh (2011), Kéo dài mỏm cụt ngón tay b ng cố định ngồi m i sản xuất, Luận án tiến sĩ Y học, Đ i học Y dược Tp Hồ Chí Minh, tr 143-144 11 Nguyễn Thành Linh (2014), Điều tr gãy hâ tủy í có i h dư i ươ g ùi bằ g i h ội ă g g, Đ i học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Lượng 2015), Nghi n cứu éo dài cẳng ch n đ n ng chiều c o b ng cố định cải bi n ết hợp v i đinh nội t y có chốt, Luận n tiến sĩ Y học, Viện nghi n cứu ho học y dược l m sàng 108 13 Nguyễn Đắc Nghĩ 1994), Nhận xét 20 trường hợp gãy hở xương cẳng ch n điều trị b ng khung cố định t i bệnh viện Saint-Paul, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa 14 Nguyễn Văn Nh n Nguyễn Tiến Bình 2012), "Đ c m giải phẫu, sinh lý cẳng chân", Điều tr gãy hở di g hai ươ g cẳng chân, Nhà xuất Y học, tr 9-41 15 Nguyễn Văn Nh n Nguyễn Tiến Bình (2012), "Sinh lý trình liền xương", Điều tr gãy hở di g hai ươ g cẳng chân, Nhà xuất Y học, tr 41-63 16 Nguyễn Văn Nhiệm 2015), Đ nh gi ết điều trị gãy hở 1/3 dứoi h i xương cẳng ch n b ng cố định iệu Iliz rov, Luận văn chuy n Th ch ho cấp II, Trường Đ i học Y ho Ph m Ngọc 17 Ph m Đăng Ninh 1995), Nhận xét ết bư c đầu s dụng cố định tự t o theo mẫu FESSA điều trị gãy hở HXCC, Luận văn tốt nghiệp Th c sỹ y dược - Hà Nội 18 Lê Phúc 2004), “Kết theo dõi s u 25 th ng c điều trị gãy hở xương cẳng ch n b ng cố định ngo i vi m i sản xuất”, T p chí Y Dược Học qu n sự, 1), tr 3-6 19 Nguyễn Đức Phúc cộng 2010), "Gãy th n xương chày", Kỹ thuật mổ ch hươ g chỉnh hình, Nhà xuất Y học, tr 530-563 20 Nguyễn Đức Phúc cộng 2012), "Gãy th n xương cẳng chân", Ch hươ g chỉnh hình, Nhà xuất Y học, tr 447-452 21 Hồng Khánh Quang (2004), Đó g i h SIGN u i dị g iều tr gãy 1/3 ê hâ ươ g ùi Hội Nghị Thường Niên Lần XI, tr 25-29 22 Cao Thỉ (2010), "Khảo s t c c gãy xương l n t i bệnh viện Chợ Rẫy năm 2008 - 2009", Y học thực hành 8(729), tr 39-40 23 Cao Thỉ (2012) Cố định kh p háng b ng cố định ngồi khung chậu, T p chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 16, phụ 4, tr 212-214 24 Cao Thỉ 2013) Điều trị c c gãy xương đùi nhiễm trùng b ng cố định thanh, m t phẳng, T p chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 17, phụ 3, tr 170-175 25 Đinh Văn Th y cs 2003), “Điều trị gãy hở cẳng ch n b ng i u khung cố định t i bệnh viện Nh n D n Gi Định”, T p chí Y Học Việt N m, 292, số đ c biệt), tr 300-304 26 V T m Tỉnh, Bùi Văn Đức 1987), “Điều trị gãy hở h i xương cẳng ch n b ng cố định ngo i vi”, Tổng qu n chuy n hảo ngắn y dược 31), tr 7-8 27 Lê Quang Trí (2007), Điều tr gãy liên m u chuy tuổi khung c ươ g ùi gười cao nh ngoài, luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đ i Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh 28 Abulaiti A., Yilihamu Y., Yasheng T et al (2017) The psychological impact of external fixation using the Ilizarov or Orthofix LRS method to treat tibial osteomyrlitis with bone defect, Injury, Iny J Care Injured, https://doi.org/10.1016/j.injury.2017.10.036 29 Behrens F, Johnson W (1989) Unilateral external fixation methods to increase and reduce frame stiffness Clin Orthop Relat Res 241:48– 56 30 Burger P.T.P.W., Riel M.P.J.M., Vogels L.M.M et al (2011) Rigidity of unilateral external fixator – A biomechanical study, Injury, Int J Care Injured 42: 1449–1454 31 Giotakis N., Narayan B (2007), Stability with unilateral external fixation in the tibia, Strat Traum Limb Recon, 2:13–20 32 Goldberg A., Scott J., “Orthofix extern l fix tion: B sic consider tions”, https://www.orthofix.com/wpcontent/uploads/2019/01/PM_010_E0.pdf 33 Heckman M.M., Mcqueen M.M., Ricci W (2015), "Classification of Fractures ", Rockwood & Green Fractures in Adults, pp 42 – 55 34 Huiskes R, Chao E (1986) Guidelines for external fixation frame rigidity and stresses J Orthop Res 4:68–75 35 Huiskes R, Chao EY, Crippen TE (1985) Parametric analyses of pin- bone stresses in external fracture fixation devices J Orthop Res 3:341–349 36 J s ul R.A, Eg her E, Wiel e B, et l 1994), “Comp rison of the mechanical performance of three types of unilateral, dynamizable extern l fix tors An experiment l study”, Arch Orthop Trauma Surg, 113(5), pp 271-5 37 Karadimas (2000), Interlocking intramedullary nailing in femoral fractures Vol 23 2000 805-8 38 L vini F.M, Brivio L.R, Leso P, et l 1994), “Biomech nic l f ctors in designing screws for the Orthofix system”, Clinical orthopaedics and related research, 308, pp 63-67 39 Moroz T.K, Finlay J.B, Rorabeck C.H, Bourne R.B, et al (1988), “Extern l s elet l fixation: choosing a system based on biomech nic l st bility”, J Orthop Trauma, 2(4), pp 284-96 40 Muller M.E 1991), “History, Extern l Fix tion”, M nu l of Intern l Fixation, pp 367-368 41 Piza G, Caja VL, Gonzalez-Viejo MA, Navarro A (2004) Hydroxyapatite-coated external-fixation pins The effect on pin loosening and pin-track infection in leg lengthening for short stature J Bone Joint Surg Br 86:892–897 42 Pohl A P (1999) A new design of external fixator for long bone fracture management, Thesis submitted for degree of doctor of Medicone, University of Adelaide: 47-57 43 Solomin L.N 2005), “The B sic Principles of extern l fix tion using the Iliz rov Device”, Springer, pp 1-14 44 Sternick M B., Dallacosta D., Bento D A et al (2012) Relationship between rigidity of external fixator and number of pins: computer analysis using finite element, Rev Bras Ortop.; 47(5): 646-50 45 Varady Patrick A, Greinwald Markus, “Biomech nic l comp rison of Augat Peter (2017), novel monocortic l nd two common bicortical external fixation systems regarding rigidity and dyn mic st bility” Biomedizinische Technik Biomedical engineering, 08/2017 46 Vekris Marios D, Lykissas Marios G, Manoudis Gregory, et al (2011) “Proxim l screws pl cement in intertroch nteric fr ctures tre ted with extern l fix tion: comp rison of two different techniques” Journal of orthopaedic surgery and research, 6(1), pp.48 47 Yilih mu Yi, Keremu A, Abul iti A 2017), “Outcomes of post- traumatic tibial osteomyelitis treated with an Orthofix LRS versus n Iliz rov extern l fix tor” Injury, 48(7), pp.1636-1643

Ngày đăng: 04/04/2023, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan