1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án ngữ văn 7 siêu hay

200 579 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Giáo án ngữ văn 7 siêu hay

Trang 1

Soạn : 14-8-2009

Giảng: 17-8-2009

Tuần 1 Tiết 1 Văn bản

cổng trờng mở ra

<Lý Lan>

A Mục tiêu

-

Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của

cha, mẹ đối với con cái.Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đờimỗi con ngời

- Kĩ năng:Rèn kĩ năng sử dụng từ ghép, bớc đầu biết cách liên kết khi xây dợng

- Phát vấn câu hỏi, giảng bình

D Tiến trình giờ dạy

I- ổn định tổ chức (1’)

II- Kiểm tra bài cũ(5’)

Kiểm tra SGK, bài soạn của học sinh

III- Bài mới

* Giới thiệu bài: Cứ mỗi độ thu sang, ngày khai trờng lại đến và các em lại xaoxuyến, bồi hồi, háo hức vì đợc gặp bạn, gặp thầy vì biết bao điều mới lạ Nhng có

lẽ ngày khai trờng để lại ấn tợng sâu sắc nhất chính là ngày khai trờng đầu tiên.Vậy trớc ngày khai trờng đáng nhớ ấy, ngời mẹ yêu quý của các em đã làm gì?Nghĩ gì? Có tâm trạng nh thế nào? Văn bản "Cổng trờng mở ra" mà chúng ta họchôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó

Hoạt động của thày và trò Hoạt động 1

?) Hãy nhắc lại thế nào là văn bản nhật dụng?

- 2 HS: bài viết có nội dung gần gũi, cần thiết trong

1 Tác giả:

2 Tác phẩm:

3 Đọc ’ hiểu chú thích

2 Giải thích từ khó

Trang 2

1 Nỗi lòng của ngời mẹ

2 Vai trò của nhà trờng trong việc giáo dục trẻ em

?) Hãy cho biết từng nội dung nằm ở phần nào của

văn bản?

?) Văn bản này có thuộc phơng thức biểu cảm không?

- Có là văn bản thuộc phơng thức biểu cảm

-> Dòng chảy cảm xúc trong lòng mẹ

?) Hãy nêu đại ý của văn bản?

- Viết về tâm trạng của ngời mẹ trong đêm không ngủ

trớc ngày khai trờng lần đầu tiên của con

?) Trong đêm trớc ngày khai trờng, đứa con có tâm

trạng nh thế nào?

- Thanh thản,nhẹ nhàng, vô t

-> là đặc điểm tất yếu của trẻ nhỏ

?) Hãy nhớ và nêu lại cảm xúc của chính em khi khai

trờng vào lớp 1?

- 3 -> 4 HS trả lời

?) Để diễn tả cuộc sống của đứa con, tác giả đã dùng

biện pháp nghệ thuật gì? Qua các chi tiết nào?

- Giấc ngủ đến với con giống nh 1 li sữa

- Gơng mặt thanh thoát

=> nghệ thuật so sánh

-> Hình ảnh đứa con "ngày mai vào lớp 1" nh khẳng

định: Cậu bé đã lớn lên về mặt tâm hồn qua tiếng nói

yêu thơng và lời khích lệ của mẹ hiền

* GV: Cậu bé trớc đêm khai giảng thật thanh thản, vô

t, và biết đâu, cậu bé sẽ mơ một giấc mơ đẹp về gia

đình hạnh phúc, về tơng lai tơi sáng

?) Tâm trạng của ngời mẹ khác đứa con nh thế nào?

Biểu hiện qua những chi tiết nào?

- Không ngủ đợc

- Không tập trung đợc vào việc gì

- Không biết làm gì nữa

- Trằn trọc

=> suy nghĩ triền miên

?) Trong đêm không ngủ, ngời mẹ đã làm gì cho con?

- Đắp chăn mền, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã

chuẩn bị cho con

tin" đợc nhắc lại 3 lần -> mẹ đã yên lòng

- Trằn trọc vì nôn nao nhớ về ngày khai trờng năm xa

của mình

?) Những kỉ niệm xa xa, ngày đầu tiên cắp sách đến

trờng của mẹ là kỉ niệm gì? Cách diễn tả?

II Phân tích văn bản

1 Kết cấu, bố cục:

- 2 đoạn+ Đoạn 1: Từ đầu -> mẹbớc vào(Nỗi lòng của ng-

ời mẹ)+Đoạn 2: Còn lại (Vaitrò của nhà trờng trongviệc giáo dục trẻ em)

2.

Phân tích

2.1 Nỗi lòng của ng ời mẹ

Trang 3

- Tiếng đọc bài trầm bổng

- Bà ngoại dắt mẹ đi khai giảng

-> 2 từ ghép đẳng lập

+ Trầm bổng: diễn tả âm thanh đọc bài khi thấp khi

cao, nhẹ nhàng, vang xa, mãi không dứt

+ Âu yếm: sự yêu thơng, trìu mến và chăm sóc nhẹ

nhàng của mẹ với con

?) Khi nhớ lại những kỉ niệm ấy lòng mẹ nh thế nào?

Nhận xét về cách dùng từ? Tác dụng?

- Mẹ nhớ mãi sự nôn nao, hồi hộp hay chơi vơi, hốt

hoảng, những cảm xúc mãnh liệt ấy

*GV: Ngời mẹ nhớ lại những kỉ niệm xa không chỉ đẻ

sống lại tuổi thơ đẹp đẽ của mình mà còn muốn

truyền cho con những cung bậc tâm trạng đẹp đẽ của

cuộc đời, của bất cứ ai khi bớc vào lớp 1,,,

?) Qua đoạn văn, em hiểu và đánh giá nh thế nào về

ngời mẹ?

- Ngời mẹ yêu thơng con tha thiết Đứa con là tình

yêu , nguồn sống, niềm tự hào của mẹ nên mẹ đã hết

lòng vì con, tin tởng ở con Đồng thời ngời mẹ nhớ lại

?) Theo em ngày khai trờng ở nớc ta có phải là ngày

lễ của toàn dân không? Hãy thử miêu tả lại về không

khí của ngày khai giảng mà em vừa trải qua?

?) Câu nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà

trờng đối với thế hệ trẻ? Thể hiện ớc mơ của ngời mẹ?

- "Ai cũng biết 1 dặm sau này"

- Muốn con đợc hởng nền giáo dục tiên tiến nhất với

tất cả tình thơng của xã hội và đất nớc

?) Kết thúc bài văn, ngời mẹ nói: " bớc qua cánh

cổng trờng là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra" Theo

em "thế giới kỳ diệu đó là gì? - HS thảo luận

- Trờng học là bao điều mới mẻ, rộng lớn về tri thứuc,

văn hoá, tình cảm, đạo lý, tình thầy trò

*GV: Thế giới kỳ diệu mà nhà trờng đem đến là tri

thức văn hoá và cuộc sống, là tinh thần tình cảm, là

đạo lý làm ngời, ý chí, nghị lực để phát triển thể lực

và phẩm chất toàn diện của con ngời, chuẩn bị cho

ngày mai Trờng học chắp cánh cho mọi ớc mơ, giúp

mỗi con ngời từng bớc lớn lên xứng đáng là con

mẹ nhớ lại những kỷniệm xa về mái trờng,ngời mẹ thân thơng củamình

2.2 Vai trò của nhà tr ờng

Trang 4

can đảm lên đờng ra trận

?) Trong bài văn có phải ngời mẹ đang nói trực tiếp

với con không? Theo em ngời mẹ đang tâm sự với ai?

Cách viết này có tác dụng gì?

- Ngời mẹ không nói với con mà đang tâm sự với

chính mình, tự ôn lại kỉ niệm của riêng mình -> Cách

viết này làm nổi bật đợc tâm trạng, ý nghĩ, tình cảm

của nhân vật -> là kiểu văn trữ tình có tác dụng truyền

cảm mạnh mẽ

* GV: Tác giả đã hoá thân vào nhân vật để tâm sự với

bạn đọc nhẹ nhàng, tinh tế mà vô cùng thấm thía, lay

động suy nghĩ và tình cảm của ngời đọc

- Nhà trờng mang lại chocon trẻ tri thức, t tởng,tình cảm, đạo lí làm ngờitrờng học là thế giới kìdiệu của tuổi thơ, chắpcánh ớc mơ cho cuộc đờimỗi con ngời

Hoạt động 3

?) Hãy nêu suy nghĩ của em về văn bản "Cổng trờng

mở ra"?

- 2 HS trả lời

*GV: Cổng trờng rộng mở, tình mẹ dạt dào sâu lặng,

thầy cô, mẹ cha đa chúng ta vào một thế giới kì diệu

vô cùng đẹp đẽ, cao cả không ít gian truân bởi "Sách

vở là vũ khí, lớp học là đơn vị, trận địa là cả hoàn cầu

và chiến thắng là nền văn minh nhân loại"

- 1 HS đọc ghi nhớ

*GV chuyển ý

Hoạt động 4

?) Ngày khai trờng để vào lớp 1 có dấu ấn sâu đậm

nhất trong tâm hồn mỗi con ngời Em có tán thành ý

kiến đó không? Vì sao?

- 2 HS lên bảng làm BT 2

III Tổng kết

*Trang nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ đầy cảm xúc bàivăn là cả một tấm lòng yêu thơng, niềm tin của ngời mẹ đối với con và

đối với xã hội, đối với nền giáo dục,

* Ghi nhớ: SGK (9)

IV.Luyện tập:

IV Củng cố : Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản

V H ớng dẫn về nhà

- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành bài tập trong SGK

- Soạn: "Mẹ tôi" theo câu hỏi SGK Đọc thêm "Trờng học"

Trang 5

-Kiến thức: Qua bức th của ngời bố gửi cho con, học sinh thấy đợc tình cảm thiêng

liêng, đẹp đẽ của cha mẹ dành cho con cái Từ đó, học sinh tự kiểm điểm thái độ vàtình cảm của bản thân đối với cha mẹ mình

- Kĩ năng:Sử dụng từ láy, từ ghép.

- Thái độ; Giáo dục tình cảm yêu thơng, kính trọng cha mẹ

B Chuẩn bị

- GV: Soạn bài + Tài liệu tham khảo

- HS : Chuẩn bị bài, su tầm những mẩu chuyện về tình cha con, mẹ con

C Ph ơng pháp

- Phát vấn câu hỏi, giảng bình

D Tiến trình giờ dạy;

I- ổ n định tổ chức (1’)

II- Kiểm tra bài cũ(5’)

? Cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản "Cổng trờng mở ra" và đọc đoạnvăn nói về cảm xúc của em trớc ngày khai trờng lớp 1?

III- Bài mới

* Giới thiệu bài: Trong cuộc đời mỗi con ngời chúng ta, mẹ có 1 vị trí và ý nghĩahết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả Nhng không phải lúc nào chúng ta cũngnhận thức đợc điều đó Chỉ đến khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra điều đó Văn bản

"Mẹ tôi" sẽ cho ta một bài học nh thế

Hoạt động của thày và trò

- ông thành công ở nhiều thể loại văn biểu cảm

-> Amixi trở thành bất tử qua "Những tấm lòng

cao cả"

?) Cho biết đôi nét về văn bản?

- Tác giả đặt tên truyện là "Tấm lòng" (1886)

nhng tác giả quen gọi là "Những tấm lòng cao

cả"

- Là cuốn nhật ký của cậu bé Enricô có 6 bức

th của bố, 3 bức th của mẹ, những kỉ niệm sâu

sắc, truyện đọc

- "Mẹ tôi" là trang nhật ký ghi vào thứ 5/10.11

khi cậu bé học lớp 3

Nội dung bài giảng

I Giới thiệu tác giả - văn bản

1 Tác giả : (1846 - 1908)

- Là nhà hoạt động xã hội, nhàvăn hoá, nhà văn lỗi lạc của nớcý

2.Tác phẩm:

- Trích trong "Những tấm lòngcao cả"

*GV nêu yêu cầu đọc: nhẹ nhàng, tình cảm, thể

hiện đợc cảm xúc của nhân vật

-> GV đọc mẫu 1 đoạn -> HS đọc tiếp

- HS nêu cách đọc của bạn -> GV chữa

- Giải thích những từ học sinh cha hiểu

Trang 6

mẹ và lời khuyên của bố

?) Văn bản là 1 bức th của ngời bố gửi cho con

nhng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là mẹ tôi?

Hình nh giữa nhan đề và nội dung không phù

hợp?

- Nhan đề do tác giả đặt

- Nhân vật tôi kể chuyện mình phạm lỗi

- Mọi chi tiết trong văn bản đều tập trung làm

nổi bật hình tợng mẹ

?) Thái độ của ngời bố đối với EnRiCô qua bức

th là thái độ nh thế nào? Dựa vào đâu mà em

biết đợc? Lí do gì đã khiến ông có thái độ nh

con bội bạc với mẹ

* Nỗi đau tinh thần đợc ví với 1 tình huống

khốc liệt "nhát dao đâm vào tim"

-> Nỗi lòng ngời cha vô cùng đau đớn, vừa

buồn giận, vừa xót xa, thất vọng vì đứa con

không xứng với tình yêu và niềm trông đợi của

ông Trái tim đau đớn nh đang rỉ máu

?) ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì để diễn

=> thái độ kiên quyết và nghiêm khắc

*GV: Ngoài những lời lẽ rất nghiêm khắc, có

lúc giọng trở nên tâm tình, thủ thỉ, tha thiết, trìu

mến khiến cho lời giáo huấn thấm sâu vào tâm

hồn con một cách nhẹ nhàng

?) Việt ngời bố "để ý" thấy con "thốt ra 1 lời

thiếu lễ độ chứng tỏ điều gì?

- Ngời bố luôn quan tâm đến mọi hành vi, cử

chỉ của con, dù rất nhỏ để uốn nắn ngay

*GV: Nhân dân ta có câu "Dạy con từ thở còn

thơ" quả không sai May mắn thay EnriCô đã

có 1 ngời cha nh vậy

?) Em hãy nêu nhận xét, đánh giá của em về bố

2.2 Hình ảnh ng ời mẹ

- Ngời mẹ yêu con vô bờ

Trang 7

?) Qua văn bản, em thấy mẹ của Enricoo là

ng-ời nh thế nào? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?

- Là ngời mẹ rất mực yêu thơng con, hi sinh hết

thảy vì con

+ Mẹ "Thức suốt đêm' săn sóc con

+ Lo âu, đau đớn "khóc nức nở" lúc con ốm

+ Sẵn sàng bỏ 1 năm hạnh phúc để tránh cho con 1 giờ

đau đớn

+ Đi ăn xin để nuôi con

*GV: Cũng nh bất kì bà mẹ nào khác trên đời,,

mẹ của Enricô luôn luôn giành cho con tình

th-ơng yêu mênh mông, đức hi sinh cao cả

?) Qua bức th, em thấy thái độ của En-ri-co nh

thế nào? Chứng tỏ điều gì?

- Xúc động vô cùng -> thành thật nhận lỗi và

sửa chữa -> là hành động dũng cảm và đáng

trân trọng

?) Hãy đọc đoạn văn thể hiện vai trò lớn lao của

ngời mẹ đối với con?

- Thể hiện sự tôn trọng riêng t, kín đáo, tế nhị

-> đọc rồi -> thấm thía

III Tổng kết

*Tác giả dùng hình thức viết

th, ngời cha có điều kiện vừa dạy bảo vừa tâm tình với con một cách tỉ mỉ, cặn kẽ, đầy đủ khiến con cảm nhận đợc tình cảm cha mẹ dành cho con cái

và con cái dành cho cha mẹ là tình cảm thiêng liêng cao cả Con cái không có quyền h đốn chà đạp lên tình cảm đó

từ ghép

A Mục tiêu

- Kiến thức: Giúp HS nắm đợc cấu tạo của 2 loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ

ghép đẳng lập Hiểu đợc nghĩa của các loại từ ghép

Trang 8

- Phát vấn câu hỏi, thảo luận, phiếu học tập

D Tiến trình giờ dạy

I- ổn định tổ chức (1’)

II- Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra SGK, VBT, vở ghi

III- Bài mới

* Giới thiệu bài: GV đa ra sơ đồ câm => HS điền

(so sánh từ HN) tiếng phụ bổ sung ý

nghĩa cho tiếng chính

?) Hãy thử so sánh nghĩa của 2 từ "bà

?) Thử tìm điểm giống nhau và khác

nhau của 2 loại từ ghép trên? - Giống:

cùng là từ ghép

- Khác: - ghép đẳng lập

- ghép chính phụ

Hoạt động 2

?) Hãy so sánh nghĩa của từ bà ngoại

với nghĩa từ "bà"? Từ "Thơm phức" với

Trang 9

của từ ghép chính phụ? - 2 HS phát

biểu

* HS đọc NL 2(14) ở bảng phụ

?) So sánh nghĩa của từ "quần áo",

"trầm bổng" với nghĩa của mỗi tiếng?

-> DT chỉ sự vật tồn tại dới dạng cá thể

=> có thể đếm đợc

- Sách vở: ghép đẳng lập => nghĩa tổnghợp chỉ chung cả loại => không thể nói:một cuốn sách vở

5 BT 5(15 - 16)

a Hoa hồng là danh từ gọi tên một loàihoa chứ ko phải là để chi màu sắc

b áo dài là tên một loại áo => Đúng

c Cà chua là tên 1 loại quả, ko phải làchỉ hơng vị => đúng

d Cá vàng là tên 1 loại cá thờng nuôilàm cảnh => ko phải chỉ màu sắc của cá

Trang 10

- Kiến thức: HS nắm đợc khái niệm tính liên kết, phân biệt đợc liên kết hình thức

và liên kết nội dung,

II Kiểm tra bài cũ:

III Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

* Hoạt động I

GV chỉ định hs đọc chậm, rõ tình huống1(I)

sgk, nêu vấn đề cho hs trao đổi vàbàn bạc,

? Hãy nhận xét từng câu văn:

- Có câu nào sai nhữ pháp không?

- Có câu nào mơ hồ về ý nghĩa không?

- Nếu là En-ri-cô, em có hiểu đợc đoạn văn

? So với văn bản “Cổng trờng mở ra” thì Câu

2 thiếu cụm từ nào? Câu chép sai từ nào?

? Việc chép thiếu, chép sai ấy khiến cho đoạn

văn ra sao?

-HS thảo luận trả lời

I.Liên kết và ph ơng tiện liên kết trong văn bản:

1.Tính liên kết trong văn bản

a Ví dụ:(SGK)c.Nhận xét: Liên két là 1 trongnhững tổ chức quan trọng nhấtcủa văn bản, nhờ nó mà nhữngcâu văn đúng ngữ pháp, ngữnghĩa đợc đặt cạnh nhau mới tạothành văn bản (liên kết nội dung

& liên kết hình thức)2.Ph ơng tiện liên kêt trong vănbản:

a Ví dụ: (SGK)

b Nhận xét-Phơng tiện liên kết là cho đoạnvăn trở nên chặt chẽ

-Cụm từ “Còn bây giờ” nối với

Trang 11

GV ghi nhận và khái quát ghi nhận xét

GV nêu vấn đề

? Em có nhận xét gì về các câu trong hai

đoạn văn (trong nguyên bản và ở mục 2a)?

(các câu đó có đúng ngữ pháp không? Khi

tách từng câu ra khỏi đv ta có hiểu đợc

không?)

HS trao đổi nhóm đôi bạn học tập cùng bàn

trả lời câu hỏi

-các câu đều đúng ngữ pháp

- Tách ra khỏi đoạn văn vẫn có thể hiểu đợc

? vậy cụm từ “còn bây giờ” và từ “con” đóng

vai trò gì?

HS trả lời

-Là các từ ngữ có tác dụng liên kết câu

GV chốt cụm từ “còn bây giờ” nói với từ

“một ngày kia”ở câu 1 Từ “con” lặp lại ở câu

2 để nhắc lại đối tợng nhờ sự móc nối nh vậy

mà 3 câu gắn với nhau Sự gắn bó ấy ngời ta

gọi là tính liên kêt hoặc là mạch văn

? Để liên kết cáccâu văn b1 đv ngời ta dùng

-Trình tự trớc sau của các câu khi nói, viết đó

là quan hệ: thời gian, không gian, sự kiện, cự

li, vị trí

- Giữa các câu có thể có những từ ngữ liên

kết, nhng nếu không đúng trình tự thì đv vẫn

cha rõ nghĩa

? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các

câu trong đoạn văn trên?

- Câu 1 & câu 2 nối với nhau vì có ng “Mẹ

tôi” đợc lặp lại

- Câu 3 & câu 4 nối với nhau vì có 2 ngữ

“sáng nay” và “còn chiều nay” chỉ trình tự

thời gian

? Tuy có từ ngữ liên kết, nhng đoạn văn vẫn

cha rõ ý, vì sao?

- Không có gắn bó về nội dung

- Câu 1 nói về quá khứ có thể dùng làm câu

mở đầu cho một đoạn văn khác

- Các câu 2,3,4 phải sắp xếp theo thứ

câu1 “một ngày kia”

-Từ “con ” lặp lại ở câu 2 để nhắclại đối tợng móc xich làm cho 3câu gắn bó với nhau -> tính liênkết trong văn bản

3 Ghi nhớ:

II Luyện tập:

Bài tập 1Câu1->4->2->5->3

Bài tập 4:(phân tích nh ở phần1(I)

Bài tập 5: (lí giải nh bài tập2)

Trang 12

IV Củng cố

? Em hiểu thế nào là tính liên kết câu?

? Thế nào là liên kết hình thức và là liên kết nội dung?

V H ớng dẫn về nhà:

- Soạn “cuộc chia tay của những con bút bê”

- Đọc trớc bài bố cục văn bản, mạch lạc trong văn bản

E Rút kinh nghiệm:

Soạn: 21-8-09

cuộc chia tay của những con búp bê

A Mục tiêu :

- Giúp học sinh thấy đợc những tình cảm chân thành, sâu nặng của 2 anh em trongcâu chuyện Cảm nhận đợc nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơivào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Biết thông cảm và sẻ chia với những bạn nhỏ ấy

- Thấy đợc cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thật, cảm động

II) Kiểm tra bài cũ ( 5’)

? Qua bức th của ngời bố gửi cho, em thấy mẹ Enricô là ngời ntn?

? Vì sao Emricô lại xúc động vô cùng khi đọc th bố ?

Em hiểu gì về ngời cha của Enricô qua cuộc trò chuyện bằng th của ông với

Enricô ?

III) Bài mới

* Giới thiệu bài: Hạnh phúc biết bao khi ta đợc sống yên vui dới mái ấm gia đìnhtrong tình thơng yêu bao la của bố mẹ Đau khổ biết bao đối với những đứa con thơ

đã sớm sống trong cảnh chia li Những đứa trẻ bất hạnh đó sẽ có tâm trạng ntn? C

xử với nhau ra sao? Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” sẽ giúp ta phầnnào hiểu đợc điều đó

Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (15’)

?) Trình bày những hiểu biết của em về tác giả?

1.Tác giả:(sgk)

2.Tác phẩm: Viết 1992 Đạt giải nhì trongcuộc thi viết về quyền trẻ

em tổ chức tại Thuỵ Điển

3 Đọc, tìm hiểu chú thích

Trang 13

- 3 đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu -> giấc mơ thôi

Đoạn 2 : Tiếp theo -> tôi đi

?) Câu chuyện đợc kể theo ngôi thứ mấy ?

Việc lựa chọn ngôi kể đã có tích chất gì ?

- Ngôi thứ 1 : Xng tôi ( Thành )

- Cách lựa chọn ngôi kể này thể hiện đợc sâu

sắc những suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của

nhân vật -> Truyện có sức thuyết phục cao

?) Nhắc lại nội dung của đoạn 1 ?

?) Hãy tìm chi tiết thể hiện 2 anh em rất mực gần

gũi, yêu thơng nhau ?

+Thuỷ đem kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho

anh

+Thành : Giúp em học, đi đón em, dắt tay nhau

vừa đi vừa trò chuyện

=> Động từ, thể hiện sự quan tâm, yêu thơng hết

- Nớc mắt tuôn nh suối

?) Tâm trạng đau đớn của 2 đứa trẻ đợc tác giả đặt

cạnh 1 đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên tơi đẹp,

sinh động Việc miêu tả nh vậy theo em có tác

II Phân tích văn bản

1 Kết cấu,bố cục : Chialàm 3 đoạn

- Đoạn 1 : Mẹ ra lệnhchia đồ chơi và những suynghĩ về những ngày đã quacủa 2 anh em

- Đoạn 2 : Cảnh chiabúp bê và cuộc chia taycủa Thuỷ với bạn bè, côgiáo

- Đoạn 3 : Cuộc chiatay cuối cùng

2.Phân tích

a) Nỗi đau khổ của những

đứa con thơ

-Những đứa con cô đơn, bơvơ, đau khổ trớc cảnh gia

đình tan vỡ

Trang 14

dụng gì?

- Đa ra mâu thuẫn giữa tâm trạng nhân vật với

ngoại cảnh để làm tăng nỗi buồn đau của 2 đứa trẻ

?) Hãy đọc 4 câu cuối của đoạn văn : “Vậy mà

……… giấc mơ thôi” cho biết: Em cảm nhận đợc

điều gì?

+ Nỗi đau phải chia tay ngời em gái nhỏ của

Thành nh xoáy sâu vào trái tim ngời đọc gợi lên

bao nỗi xót xa …

GV: Cha mẹ bỏ nhau, anh em li tán, đứa xa bố dứa

xa mẹ Thuỷ phải bỏ học giữa trong đời tuổi thơ đã

II Kiểm tra bài cũ: GV chuyển ý : Tiết 6

III Bài mới:

?) Trớc bi kịch gia đình tình cảnh của 2 anh em

Thành và Thuỷ nh thế nào ? Thể hiện qua chi tiết

- Lấy khăn mặt ớt đa em…

?) Thuỷ dã quan tâm chăm sóc anh trai ntn ?

Chứng tỏ Thuỷ là ngời nh thế nào?

- Mang kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho

anh

- Cho con “Vệ Sĩ”canh giấc ngủ cho anh

- Nhờng búp bê cho anh

=> Là cô bé nhân hậu, giàu tình thơng, quan tâm

đến anh

?) Từ những việc làm của Thuỷ, Thành đã c xử nh

thế nào? Nhận xét của em ?

- Giúp em học tập, đón em đi học về

- Nhờng đồ chơi cho em

- Đa em đến trờng để chia tay cô giáo

=>Thành là ngời anh tốt, biết sống vì em …

?) Giữa Thành và Thuỷ đã xảy ra 1 việc rất cảm

động đó là việc nào? Nhận xét ?

- Việc chia đồ chơi, chia búp bê -> Diễn ra 1 cuộc

b)Tình cảnh của 2 anh em->Hai anh em thơng yêu,quan tâm, chăm sóc giúp đỡnhau hết lòng

c) Cảnh vật và cuộc sốngtrong cảnh chia li

=>Con ngời phải sống trong

bi kịch gia đình nhng cảnhvật và cuộc sống vẫn khôngthay đổi

Trang 15

đấu tranh t tởng của 2 anh em, nhất là Thuỷ

?) Tại sao những suy nghĩ, việc làm của Thuỷ khi

chia tay lại mâu thuẫn với nhau?

+Lúc đầu: Tru tréo lên giận dữ ->hỏi “Sao anh ác

thế” ->Tức giận

+Sau đó: Thành cho em tất cả đồ chơi -> Cặo mắt

Thuỷ dịu lại -> chợt nghĩ “nhng lấy ai gác đêm …

-> thơng anh

GV: ở đây có những điều éo le, trái ngợc đối lập

nhau giữa sự thật: Búp bê phải chia tay, 2 anh em

phải chia tay, niềm vui trẻ thơ bị chia cắt - với tình

anh em gắn bó, tấm lòng vị tha

->Sự thật cuộc đời thật cay đắng >< tình ngời ngọt

ngào, êm dịu …

?) Đa ra tình huống này, tác giả muốn nói điều gì?

- Gia đình phải đoàn tụ, anh em không phải rời xa

nhau

?) Việc Thuỷ đặt con “em nhỏ” bên cạnh con “Vệ

sĩ” có ý nghĩa nh thế nào?

- Nhắc nhở các bậc làm cha, làm mẹ

- Khẳng định nỗi khát khao cháy bỏng của tuổi

thơ chúng ta: Phải đợc hạnh phúc, không muốn

chia tay

?) Qua những cảnh thấy trên, em có nhận xét gì về

tình cảm của 2 anh em Thành và Thuỷ ?

-2 học sinh trả lời GV chốt và ghi

GV chuyển ý:

?) Sau những tình huống biểu hiện tấm lòng và

hành động cao đẹp của 2 anh em, còn tình huống

truyện nào cũng rất cảm động ?

- Cảnh chia tay trờng - lớp - cô giáo - bạn bè

?) Cảnh chia tay đó diễn ra nh thế nào ? Nhận

xét ?

- Cô giáo: ôm chặt lấy em, tặng quà, khóc …

- Bạn bè: Khóc mỗi lúc một to hơn

=> Xót thơng cảnh ngộ éo le của Thuỷ

?) Trong khi 2 anh em Thành và Thuỷ đau khổ nh

thế thì cảnh vật xung quanh lại nh thế nào? Cuộc

sống ra sao?

- Lũ chim nhảy nhót trên cành …những bông

hoa…

- Ngời đi chợ vẫn ríu ran…

- Mọi ngời đi lại bình thờng, nắng vẫn vàng ơm

trùm lên cảnh vật

?) Tại sao Thành lại kinh ngạc trớc những cảnh

đó?

Vì : Trong tâm hồn mình đang nổi giông bão,

nh-ng mọi nh-ngời, cuộc sốnh-ng vẫn khônh-ng có gì thay đổi

GV: Đây là những chi tiết nghệ thuật đặc sắc và

giàu ý nghĩa sâu sắc

Nỗi khổ của Thành và Thuỷ là bi kịch riêng của 1

gia đình còn dòng chảy thời gian, màu sắc, cảnh

vật là nhịp điệu cuộc sống vẫn diễn ra tự nhiên,

bình thản trớc cảnh ngộ bất hạnh của con ngời, làm

Trang 16

?) Tại sao tên truyện là “Cuộc chia tay của những

con búp bê”? Liên quan thế nào đến ý nghĩa của

truyện ?

- Búp bê vốn là đồ chơi của trẻ -> gợi sự ngộ

nghĩnh trong sáng, ngây thơ vô tội nhng cũng phải

chia tay cũng nh 2 anh em Thành và Thuỷ

III Tổng kết < SGK27 > 1.Nội dung: Truyện phản

ánh hiện thực của nhữngcuộc chia tay của những ông

bố bà mẹ,đồng thời lên ánnhững ngời làm cha làm mẹvô tnhf đấy những đứa concủa mình vào cảnh bất hạnh.2.Hình thức: Giọng kểchuyện chân thật cảm động,xen kẽ miêu tả cảnh phùhợp với tâm trạng nhân vật

đã để lại trong lòng ngời

- Chuẩn bị: - Câu hát về tình cảm gia đình

- Tìm thêm những câu ca dao co nội dung tơng tự

- Kĩ năng: Xây dựng bố cục của văn bản rành mạch, hợp lý cho các bài làm

- Thái độ: Thấy đợc tính phổ biến và sự hợp lý của dạng bố cục 3 phần, nhiệm vụcủa mỗi phần, bố cục để từ đó có thể làm mở bài, thân bài, kết bài đúng và kết quả

B Chuẩn bị :

- GV: TLTK, bảng phụ, phấn màu

-HS; chuẩn bị theo gv hớng dẫn

C Ph ơng pháp : Đàm thoại, vấn đáp, trực quan

D Tiến trình bài dạy:

I ổ n định tổ chức (1’)

II Kiểm tra bài cũ ( 5’)

?) Thế nào là liên kết và nêu các phơng tiện liên kết trong VB? Ví dụ?

(Học sinh trả lời đợc phần ghi nhớ của tiết 4& lấy đợc ví dụ.)

III Bài mới : GV giới thiệu bài mới

Trang 17

GV: Việc sắp đặt nội dung trong VB theo một

trình tự hợp lý gọi là bố cục( Bố cục là sắp xếp,

c Ghi nhớ 1 < SGK 30>

Hoạt động 2( 10’)

- Gọi HS đọc 2 ví dụ trong SGK( 29)

?) Hai câu chuyện trên đã có bố cục cha? Cách kể

nh vậy bất hợp lý ở chỗ nào? Vì sao?

- Các câu trong văn bản lộn xộn, khó tiếp nhận vì

cha có bố cục

?) ý các câu trong mỗi đoạn và nội dung của các

đoạn văn có thống nhất với nhau không ?

-VB1: ý các câu cha liên kết chặt chẽ

?) Muốn văn bản dễ tiếp nhận, gây hứng thú với

ngời đọc thì các nội dung văn bản phảỉ nh thế nào

?

- Nội dung phải thống nhất chặt chẽ

- Ngời đọc, ngời nghe phải hiểu đợc điều ngời

viết muốn nói

=> Đó những yêu cầu về bố cục trong văn bản

HS đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 3(5’)

?) Em hãy nêu nhiệm vụ 3phần Mở bài ? Thân

bài ? Kết bài ? của văn bản tự sự ?

- Mở bài: Giới thiệu khái quát sự việc ( nhân

c ghi nhớ 2 < SGK 30 >

3)Các phần của bố cục

Trang 18

-Thân bài: Trình bày diễn biến các sự việc

- Kết bài: Kết quả sự việc

?) Có cần phân biệt rõ nhiệm vụ của từng phần

không? Vì sao?

- Cần phân biệt =>Tạo sự rõ ràng, hợp lý

?) Có bạn nói rằng Mở bài chỉ là tóm tắt, rút gọn

Thân bài Còn kết bài lặp lại một lần nữa của Mở

bài Nói thế có đúng không? Vì sao?

- Không đúng vì mỗi phần đều có nhiệm vụ khác

nhau

?) Có bạn cho rằng nội dung chính của văn bản

nằm cả trong phần Thân bài nên Mở bài và Kết

bài không cần thiết lắm ý kiến của em ?

- Không đúng vì : Mở bài - giới thiệu đề tài gây

hứng thú …

Kết bài - Nêu cảm nghĩ và để

lại

ấn tợng tốt đẹp cho ngời đọc, ngời nghe

GV: Nh vậy bố cục của văn bản cần : Cân đối,

liền mạch, hoàn chỉnh và hợp lí Không phải văn

bản nào cũng bắt buộc có 3 phần

- HS đọc ghi nhớ

*Ghi nhớ 3 (sgk 30)

Hoạt động 4 (15’)

- Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu của đề

-Yêu cầu học sinh trả lời miệng

-Yêu cầu học sinh trình bày miệng

II Luyện tập

Bài 2(sgk 30)-Bố cục 3 phần -> Hợp lí-Có thể kể lại theo bố cụckhác

Bài 3(sgk 30)-Bố cục trên cha hợp lí vì: + Điểm 2, 3 mới chỉ kể lạiviệc học tốt, cha phải là kinhnghiệm học tốt

+ Điểm 4 không nói về họctập

- Sắp xếp lại :a) Mở bài : -Chào mừng -Giới thiệu họ tên -Giới thiệu đề tài: Báo cáo kinhnghiệm

b) Thân bài: -Nêu từng kinh nghiệm học tập -Kết quả học tập c) Kết bài: - Tóm tắt điều dã trình bày và nêu nhiệm vụ trao

đổi Chúc hội nghị thànhcông

IV.Củng cố HS đọc lại ghi nhớ sgk

V HDVN (3’)

-Học thuộc ghi nhớ

-Chuẩn bị: Mạch lạc trong văn bản …

Trang 19

II) Kiểm tra bài cũ ( 5’)

? Hiểu nh thế nào về bố cục VB ? Những yêu cầu và các thành phần chính của VB

?

(HS trả lời đợc phần ghi nhớ Tiết 7)

III) Bài mới :

* Giới thiệu bài(2’): Nói đến bố cục là nói đến sự sắp xếp, sự phân chia nhng VBlại không thể liên kết Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của một VB vẫn đợcphân cách rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau? Bài họchôm nay sẽ giúp chúng ta điều đó

Hoạt động của thầy & trò Nội dung ghi bảng

?) VB “Cuộc chia tay của những con búp

bê” kể về nhiều sự việc khác nhau? Hãy cho

biết toàn bộ sự việc trong VB xoay quanh sự

việc chính nào?

- Sự chia tay 2 anh em Thành và Thuỷ buộc

phải chia tay nhng 2 con búp bê và tình anh

em thì không thể chia tay

2 Các điều kiện để VB có tínhmạch lạc

Trang 20

?) “Sự chia tay” và “những con búp bê”

đóng vai trò gì trong chuyện? Hai anh em

Thành và Thuỷ có vai trò gì trong chuyện?

- Dẫn dắt mọi sự việc -> sự việc chính

?) Các từ ngữ: Chia tay, chia đồ chơi, chia

ra, chia đi, chia rẽ, xa nhau, khóc,…, Anh

cho em tất, chẳng muốn chia đôi… Theo

em, đó có phải là chủ đề liên kết các sự việc

nêu trên thành một thể thống nhất không?

Đó có xem là mạch lạc của VB không?

- Đó chính là mạch lạc trong VB Tất cả đều

thống nhất và liên kết để thể hiện chủ đề

?) Các đoạn trong truyện đợc nối với nhau

theo mối quan hệ nào? ( thời gian, không

gian, tâm lý( nhớ lại), ý nghĩa)?

3) Ghi nhớ < SGK32 >

II Luyện tập Hoạt động 3 (17’)

- Yêu cầu học sinh trả lời miệng Bài 1 (32)a) Văn bản : Mẹ tôi

+ Nội dung bức th Bố nhắc sự hỗn láo của con với

mẹ .Bố nhắc lại quá khứ mẹ lo mấtcon

->Đánh giá sự hi sinh của mẹ .Bố đặt giả định ngày mất mạ và

sự hối hận của con .Bố yêu cầunghiêm khắc : Con xin lỗi mẹb) Văn bản : Lão nông

- Mở bài : 2 câu đầu

- Thân bài : 14 câu tiếp theo

- Kết bài : 4 câu cuối Văn bản : Ngày mùa Chủ đề : Miêu tả sự trù phú, đầm

ấm của ngày mùa ở làng quê vàomùa đông

- Mạch lạc : Thể hiện qua bố cục ) Câu đầu : giới thiệu bao quát vềsắc vàng

) Các câu tiếp : Những biểu hiệncủa sắc vàng trong không gianhoặc thời gian

) 2 câu cuối : nhận xét, cảm xúc

vè màu vàng Bài 2 (34)

- ý chủ đạo xoay quanh cuộc

Trang 21

IV Củng cố HS đọc lại ghi nhớ

- Kĩ năng: Đọc diễn cảm và cảm thụ thơ ca dân gian

- Thái độ: Thuộc và tìm hiểu thêm 1 số bài ca dao có nội dung thuộc chủ đề trên

II) Kiểm tra bài cũ ( 5’)

? Trình bày những cảm nhận của em về văn bản: Cuộc chia tay của những con búpbê

- HS nêu đợc cảm nhận của mình về câu chuyện của hai anh em Thành & Thuỷ

III) Bài mới :

* Giới thiệu bài(2’): Ca dao dân ca VN là “Tiếng hát đi từ trái tim lên miệng” là thơ

ca dân gian, đang sẽ mãi mãi ngân vang trong tam hồn con ngời VN Những câuhát về tình cảm gia đình chiếm phần lớn trong kho tàng ca dao dân tộc đã diễn tảchân thực, xúc động những tình cảm thân mật, ấm cúng, thiêng liêng của con ngời,làm rung động xiết bao trái tim

Hoạt động của thầy và trò

- Ca dao dân ca thuộc loại trữ tình: Phản ánh tâm t, tình

Nội dung ghi bảng

I Dân ca - ca dao

1 Dân ca: là nhữngsáng tác kết hợp lời

và nhạc

2 Ca dao: là lời thơcủa dân ca và nhữngbài thơ dân gianmang phong cáchnghệ thuật chung với

Trang 22

cảm tâm hồn con ngời

- Ca dao dân ca thờng rất ngắn lời thơ dân ca.

Hoạt động 2 ( 5’)

-Gọi HS đọc bài ca dao

?) Theo em những bài ca dao này phải đọc với giọng ntn?

- HS nêu -> GV chốt -> đọc mẫu

- Giải thích một số từ khó

3 Đọc - tìm hiểuchú thích

Hoạt động 3 ( 20 )

?) Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai? Tại sao

em lại khẳng định nh vậy?

- Bài 1: Lời mẹ ru con

- Bài 2: Lời ngời con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ

- Bài 3: Lời nói của cháu con nói với ông bà

- Bài 4: Lời ông bà, cô bác, cháu, cha mẹ…nói với nhau

- Dựa vào âm điệu, 1 số từ ngữ và hình ảnh…

?) Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy chỉ

ra cái hay của từ ngữ, hình ảnh, âm điệu?

- âm điệu: lời ru tâm tình, thành kính, sâu lắng

- Hình ảnh so sánh: _ Công cha - Núi ngất trời

Nghĩa mẹ - Nớc biển đông

?) Em hiểu ntn về 2 hình ảnh: Núi ngất trời – Nớc biển

đông?

- Núi: Cao tận trời xanh hình ảnh của

- Nớc: bao la, mênh mông, vô tận trụ vĩnh hằng,vĩ

đại

- Vĩ đại -> khẳng định ca ngợi công ơn của cha mẹ… Thể

thơ lục bát ngọt ngào, uyển chuyển…

?) Hai câu cuối muốn nói lên điều gì?

- Lời nhắn nhủ ân tình, thiết tha, các con phải biết ơn và

đền đáp công ơn to lớn của cha mẹ

?) Hai câu cuối sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?

- NT ẩn dụ “núi cao…mông” + từ Hán Việt

- Nhấn mạnh công lao cha mẹ -> con cái hiếu thảo với cha

mẹ

* GV: Bằng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, từ ngữ đặc tả từ láy

và điệp từ kết hợp với thể thơ lục bát ngọt ngào, bài ca dao

khẳng định và ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ đối với

con cái, là tiếng nói tâm tình truyền cảm lay động trái tim

chúng ta là bài học về đạo làm con vô cùng sâu sa, thấm

thía

II Phân tích

Bài 1:

=> Bằng h/a’ sosánh, NT ẩn dụ vàthể thơ lục bát ngọtngào, bài ca dao k/đ

và ca ngợi công lao

to lớn của cha mẹ

đối với con cái

Đồng thời nhắc nhởbổn phận làm conphải biết ơn, đền

đáp công ơn đó

?) Bài 2 là tâm trạng của ngời phụ nữ lấy chồng xa quê.

Hãy nói rõ tâm trạng ấy qua việc phân tích các hình ảnh

thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của n/vật?

+ Thời gian: chiều chiều: những buổi chiều: gợi nhớ, gợi

buồn -> điệp từ: “Chiều chiều” -> sự triền miên của thời

gian và tâm trạng

+ Không gian: Ngõ sau -> vắng lặng, heo hút gợi cảnh ngộ

cô đơn, thân phận ngời phụ nữ trong c/s phong kiến

+ Động từ “ trông về ” diễn tả một cái nhìn đăm đắm đầy

thơng nhớ -> bộc lộ nỗi đau khôn nguôi của kẻ làm con mà

Trang 23

- Mức độ so sánh: tăng cấp qua cặp động từ “ Bao nhiêu…

bấy nhiêu”-> nỗi nhớ da diết không nguôi -> tình cảm gia

đình vô cùng đẹp: lòng thơng nhớ và biết ơn vô hạn của

con cháu đối với ông bà, tổ tiên

?) Bài ca dao 4 diễn tả tình cảm anh em, nhắc nhở chúng ta

-> sự gắn bó thiêng liêng của tình anh em

-> nhắc nhở anh em phải hoà thuận nơng tựa vào nhau ->

là đạo lý đem lại hạnh phúc cho mỗi gia đình

?) Những biện pháp NT nào đợc sử dụng trong 4 bài? Diễn

tả tình cảm gì?

- Thể lục bát, âm điệu tâm tình, hình ảnh truyền thống

quen thuộc

- Cả 4 đều là độc thoại, có kết cấu 1 vế…

* GV: Tình cảm gia đình là bài học đạo lí đợc nói thật

bình dị mà thấm thía trong bài ca dao, chúng ta cần tự hào,

trân trọng, giữ gìn và phát triển tình cảm gia đình

Bài 3

- Bằng cách so sánh

độc đáo, bài ca daodiễn tả nỗi nhớ, sựyêu kính và biết ơnvô hạn đối với ông

đoàn kết, yêu thơng,gắn bó, nơng tựavào nhau

IV Củng cố

V HDVN (3’)

- Học thuộc lòng và phân tích nội dung - nghệ thuật của bài ca dao

- Chuẩn bị: những câu hát về tình yêu quê hơng…

Trang 24

- Phát vấn câu hỏi, giảng bình, thảo luận nhóm, phiếu học tập

D Tiến trình giờ dạy:

I) ổ n định tổ chức (1’)

II) Kiểm tra bài cũ ( 5’)

? Đọc thuộc lòng bài ca dao 1, 2 phân tích ND - NT ?

+ Đọc thuộc lòng 2 bài 1, 2+ Phân tích ND, NT của cả 2

III) Bài mới :

* Giới thiệu bài(2’): “ VN đất nớc ta ơi… sớm chiều” Ngợc dòng thời gian trở vềquá khứ ta thực sự rung động trớc tình yêu chân chất, niềm tự hào sâu sắc tinh tế vềquê hơng, đất nớc con ngời của ngời dân lao động gửi gắm qua những bài ca daongắn gọn mà thấm đợm lòng ngời

Trang 25

Trờng THCS Bình Khê Nguyễn Thị Ngọc Bích

?) Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ?

a Bài ca là lời của 1 ngời và chỉ có 1 phần ?

b Bài ca có 2 phần : - lời hỏi của chàng trai

- lời đáp của cô gái

c Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca

- Nàng ơi : lời chàng trai

- chàng ơi : lời cô gái

- GV : Bài hát “ở đâu 5 cửa nàng ơi” có 23 vế - 36

câu nhng SGK chỉ trích 12 câu lục bát và lục bát

phá thể

?) Trong bài có 6 câu hỏi Mỗi câu về 1 vùng quê

h-ơng đất nớc Tại sao chàng trai - cô gái lại dùng

những địa danh đó để hỏi đáp ?

- Vì : + Đây là hình thức để trai gái thử tài nhau về

kiến thức địa lí, lịch sử …

+ Câu hỏi và lời đáp hớng về nhiều địa danh ở

nhiều thời kì của vùng Bắc bộ Nơi đó còn có

nhiều dấu vết lịch sử, văn hoá nổi bật

+ Để thể hiện, chia sẻ sự hiểu biết cũng nh

niềm tự hào về quê hơng, đất nớc => Đây là

?) Phân tích cụm từ “rủ nhau” và nêu nhận xét của

em về cách tả cảnh ở bài ca dao thứ 2? Địa danh và

cảnh trí trong bài gợi lên điều gì ?

- Dùng cụm từ “rủ nhau” khi ngời rủ và ngời đợc rủ

có quan hệ gần gũi, thân thiết, họ có chung mối

quan tâm và cùng muốn làm 1 việc gì đó ( Rủ nhau

- Rủ nhau xuống biển mò cua …

?) Bài ca dao nhắc đến những địa danh nào ? Nhận

xét ?

- Kiếm Hồ, Cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn

-> Đây là địa danh, cảnh trí tiêu biểu nhất của hồ

Hoàn Kiếm

GV : Cảnh đa dạng, hài hoà hợp thành 1 không gian

thiên tạo và nhân tạo thơ mộng, thiêng liêng gợi lên

âm vang lịch sử văn hoá, tợng trng cho khát vọng

và ớc mơ của nhân dân ta

?) Câu hỏi cuối cùng của bài gợi cho em suy nghĩ

gì ?

- Lời nhắc nhở, giàu âm điệu nhắn nhủ, tâm tình

> Là dòng thơ xúc động, sâu lắng trong ca dao …

ớc và niềm tự hào dân tộc

2) Bài 2

->Bài ca dao ghi lại những

địa danh, cảnh trí của hồHoàn Kiếm -> thể hiệnniềm tự hào về ThăngLong giàu truyền thống vàlịch sử văn hoá

3)Bài 3:

Bài ca là lời mời, lời nhắn

IV.Củng cố

V HDVN (4’)

- Học thuộc bài, thuộc ghi nhớ

- Soạn : Những câu hát than thân

25

Trang 26

- Phát vấn câu hỏi, thảo luận nhóm, phiếu học tập

D Tiến trình giờ dạy:

I) ổ n định tổ chức (1’)

II) Kiểm tra bài cũ ( 5’)

? Em hiểu ntn về cấu tạo và nghĩa của từ ghép ? Ví dụ ?

III) Bài mới :

- GV treo bảng phụ để phân loại từ ghép, từ láy:

+ Mếu máo, liêu xiêu, thăm thẳm, tơi tốt, chùa chiền, mặt mũi, mệt mỏi, tiêu

điều, dẻo dai

- Yêu cầu HS nhắc lại: Thế nào là từ láy ?

Trang 27

Trờng THCS Bình Khê Nguyễn Thị Ngọc Bích

Năm học: 2009-2010 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7

Hoạt động 1 (10’)

- Yêu cầu HS theo dõi 2 VD trong SGK

- Gọi 1 HS đọc

?) Những từ láy: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu có

đặc điểm âm thanh gì giống nhau? khác nhau ?

+ Từ láy: đăm đăm: 2 tiếng phát âm nh

Nhau, giống nhau về cấu tạo => từ láy toàn bộ

+ Từ: Mếu máo, liêu xiêu

- Mếu máo: giống phụ âm đầu

- Liêu xiêu: giống phần đầu Láy bộ

phận

?) Thử lấy ví dụ về từ láy toàn bộ có biến đổi thanh

điệu hoặc phụ âm cuối ?

- Đo đỏ, đu đủ Láy toàn bộ

- Xôm xốp, hồi hộp

?) Vì sao các từ láy “ bần bật”, “thăm thẳm” lại

không nói đợc là “bật bật”, “thẳm thẳm”

- Để cho dễ nói, xuôi tai nên đã biến đổi thanh

điệu, phụ âm cuối

GV: Nh vậy láy toàn bộ có thể thay đổi thanh điệu

hoặc phụ âm cuối

?) Qua phân tích VD: Từ láy đợc chia làm mấy

loại?

- GV chốt = ghi nhớ, gọi 2 HS đọc ghi nhớ 1

- Yêu cầu HS làm BT1 (43)

Hoạt động 2 ( 10’)

?) Nghĩa của các từ láy: ha hả, oa oa, tích tắc, giầu

giầu đợc tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh?

- Do sự mô phỏng âm thanh ( Tiếng cời, tiếng

khóc, tiếng đồng hồ, tiếng chó sủa)

?) Các từ láy”

a) Lí nhí, li ti, ti hí

b) Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh

có đặc điểm gì chung về âm thanh và nghĩa

- Tạo nghĩa dựa vào đặc tính âm thanh của vần

.) Vần (i) biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ về âm

thanh, hình dáng

.) Các từ láy trong VD ở phần b có tiếng gốc thì

tạo nghĩa bằng cách dựa vào nghĩa của tiếng gốc

và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng( tiếng gốc

đứng sau) biểu thị sắc thái vận động: khi nhô lên,

khi hạ xuống, khi phồng khi xẹp…

?) So sánh nghĩa của các từ láy: mềm mại, đo đỏ

với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng ?

- “Mềm mại” mang sắc thái biểu cảm( dễ chịu

trông đẹp mắt, dễ nghe)

?) Vậy em có nhận xét gì về nghĩa của từ láy?

- Gọi 2 HS trình bày -> GV chốt = ghi nhớ

- Yêu cầu HS làm BT 3 Gọi HS lên bảng làm

I Các loại từ láy1) Ví dụ(SGK)2) Nhận xét

- Các tiếng lặp lại hoàn toàn hoặc biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối => láy toàn bộ

- Các tiếng giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần

- tăng mạnh-giảm nhẹ

Bài 3 (43)

27

Trang 28

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc các bớc của quá trình tạo lập văn bản để giúp

HS viết văn có hiệu quả hơn

- Kĩ năng: Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã đợc học về liên kết, bố cục

- Phát vấn câu hỏi, thảo luận nhóm, phiếu học tập

D Tiến trình giờ dạy:

I) ổ n định tổ chức

II) Kiểm tra bài cũ ( 5’)

? Thế nào là mạch lạc trong văn bản? Nêu các điều kiện để văn bản có tính mạchlạc

III) Bài mới :

* Giới thiệu bài: Các em đã đợc học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong VB Vậynhững kiến thức và kỹ năng ấy để làm gì? Hôm nay chúng ta cùng xét các bớctrong quá trình tạo lập 1 văn bản ?

Hoạt động của thầy và trò

- Viết về cái gì ( Nội dung, vấn đề)

- Viết ntn ( kiểu bài, cách viết)

?) Có thể bỏ 1 vấn đề trong 4 vấn đề trên

Trang 29

?) Sau khi đã xác định đợc 4 vấn đề đó,

cần phải làm những việc gì để viết đợc

một VB?

- Tìm hiểu đề, xác định chủ đề, tìm ý và

lập dàn ý

?) Chỉ có ý và dàn bài mà cha viết thành

văn thì đã tạo đợc 1 VB cha? Vì sao?

- Cha, vì các ý cha đợc diễn đạt và liên

kết hoàn chỉnh

?) Hãy cho biết việc viết thành văn ấy

cần đạt đợc những yêu cầu nào trong các

yêu cầu (SGK 45 )

- Tất cả các yêu cầu trên

?) Văn bản có cần kiểm tra sau khi hoàn

thành không? Nếu có thì dựa trên những

tiêu chuẩn cụ thể nào?

?) Em hãy nêu các bớc tạo lập văn bản?

- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ

B

ớc 2: Xây dựng bố cục ( Tìm ý, lập dàn ý )

để bạn khác học tậpb) Xác định không đúng đối tợnggiao tiếp vì báo cáo trình bày với HSchứ không phải GV

Bài 3 (46)a) Dàn bài (đề cơng): Viết rõ ý, ngắngọn không nhất thiết phải viết thànhcâu hoàn chỉnh

b) Muốn phân biệt đợc các mục nhỏ phải dùng hệ thống quy định chặtchẽ

- Học thuộc ghi nhớ, làm hoàn thiện bài 4( 47)

- Soạn : Những câu hát than thân…

Trang 30

Những câu hát than thân

A Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc:

- Kiến thức:Nội dung, ý nghĩa và một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu về hình ảnh

ẩn dụ, ĐN làm nổi bật chủ đề than thân

- Kĩ năng: Đọc và cảm thu ca dao dân ca,

-Thái độ : Biết đồng cảm với những nỗi niềm, cuộc đời đau khổ, đắng cay của ngờinông dân, ngời phụ nữ

B Chuẩn bị - SGK, SGV, bài soạn, TLTK.

C Ph ơng pháp

- Phát vấn câu hỏi, giảng bình, phiếu học tập, thảo luận nhóm,,

D Tiến trình giờ dạy

I- ổ n định tổ chức (1’)

II- Kiểm tra bài cũ (5’)

? Đọc thuộc lòng và phân tích bài ca dao 1, 2, 3 trong chùm ca dao về tình yêu quê

hơng đất nớc

III- Bài mới

*

Giới thiệu bài( 2’): Ca dao dân ca là tấm gơng phản ánh đời sống tâm hồn của

nhân dân Nó không chỉ là tiếng hát yêu thơng, tình nghĩa trong các mối quan hệgia đình con ngời với quan hệ đất nớc mà nó còn là tiếng hát than thở về nhữngcuộc đời, cảnh ngộ, khổ cực đắng cay…

Hoạt động của thầy và trò

1 Đọc

2 Tìm hiểu từ khó

Hoạt động 2( 23’)

?) Trong ca dao những ngời dân thời xa thờng mợn hình

ảnh con cò để diễn tả cuộc đời thân phận của mình Em

hãy su tầm 1 số bài ca dao để chứng minh?

- 3 HS trình bày GV chốt

+/ Con cò lặn lội bờ sông…

Quả da vẹo vọ Con cò kiếm ăn

Con ốc nằm vẹo

Vì: con cò gần gũi với ngời nông dân…

- Con cò có những đặc điểm giống cuộc đời, phẩm chất

của ngời nông dân nh gắn bó với đồng ruộng, chịu khó lặn

?) Từ ghép “nớc non” và từ láy “lận đận” diễn tả điều gì?

- Cuộc sống rộng lớn mênh mông thế mà cò phải lẻ loi cô

đơn, bơn chải để nuôi con => Bộc lộ tâm trạng buồn

Trang 31

* GV: Mỗi dòng thơ là một tiếng than, tiếng thở dài chua

xót ai oán về cuộc đời, về thân phận…

?) Ngoài nội dung than thân, bài ca dao còn nội dung nào

khác?

- Phản kháng, tố cáo xã hội trớc đây

- “ Ai” -> Đại từ phiếm chỉ -> ám chỉ, tố cáo bọn thống trị

- Câu hỏi tu từ ở cuối bài: là lời trách cứ, dỗi hờn + Điệp

từ “Cho” lên án bọn thống trị

* Gọi HS đọc bài 2:

?) Em hiểu cụm từ “Thơng thay “ nh thế nào?

- Là tiếng than biểu hiện sự thơng cảm, xót xa ở mức độ

cao -> Lời ngời lao động thơng cho thân phận của những

ngời khốn khổ và của chính mình trong xã hội cũ

?) Từ “thơng thay” đợc lặp lại mấy lần? Tác dụng?

- Lặp 4 lần ở câu “lục” -> Giọng điệu bài ca dao càng xót

thơng Mỗi con vật 1 dáng vẻ, 1 số phận

+ Con tằm: ăn ít nhả tơ nhiều -> bị bòn rút sức lực

+ Con kiến: nhỏ bé vẫn phải lặn lội kiếm mồi(về nuôi

chúa)

+ Chim hạc: bay mỏi cánh ko nghỉ ( vô vọng)

+ Chim cuốc: kêu ra máu -> khắc khoải, tha thiết, quoằn

quại ma chẳng ai nghe, ai san sẻ

=> Là những hình ảnh ẩn dụ nói về thân phận nếm trải

nhiều bi kịch cuộc đời

?) Tìm những từ ngữ diễn tả sự tố cáo xã hội phong kiến?

- Kiếm ăn đợc mấy, biết ngày nào thôi, có ngời nào nghe

+ Điệp từ => giá trị tố cáo, phản kháng

* GV: ngời hát bài ca có một trái tim lớn, nhân hậu, cảm

thơng, chia sẻ với các con vật Qua đó thể hiện sự đồng

cảm và tình yêu thơng ngời lao động bé nhỏ, vất vả, đói

nghèo Đây là bức tranh về kiếp ngời ngày xa gây xúc

động lòng ngời

* Gọi HS đọc bài 3

?) Bài 3 nói về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội pk.

Hình ảnh so sánh ở cuối bài này có gì đặc biệt? Qua đây

em thấy cuộc đời ngời phụ nữ trong xã hội pk nh thế nào?

- Hình ảnh trái bần -> Gợi liên tởng thân phận nghèo khó

-> cả mù u, sầu riêng ca dao thờng dùng để nói đến cuộc

đời, thân phận đau khổ, đắng cay…

- Hình ảnh ẩn dụ: gió dập sóng dồi -> số phận chìm nổi,

lênh đênh, vô định của ngời phụ nữ trong xã hội pk…

?) Hãy tìm những bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ “ Thân

em” có nội dung than thân? So sánh điểm giống nhau?

- Thân em nh hạt ma sa… Nỗi đau khổ của ngời

- Thân em nh dải lụa đào… phụ nữ

* GV liên hệ với bài Bánh trôi nớc - HXH

?) Lý do nào khiến bài ca dao gây xúc động lòng ngời? Cả

3 bài giống nhau ở điểm nào?

- Nội dung: - đều diễn tả cuộc đời, thân phận con ngời

và sự khó nhọc đắngcay của cò Đây làcuộc đời vất vả và giankhổ của ngời nông dântrong xã hội cũ

2) Bài 2:

- Với nghệ thuật ẩn dụ

động từ, bài ca daodiễn tả sự thơng cảm,xót xa cho cuộc đờicay đắng nhiều bề củangời dân lao động -> Tố cáo xã hội phongkiến

3) Bài 3:

- Bằng nghệ thuật sosánh + ẩn dụ, bài cadao diễn tả số phận

đắng cay và thân phậnnhỏ bé của ngời phụnữ thời xa

III Tổng kết

Trang 32

- Học thuộc lòng các bài ca dao, phân tích nội dung + nghệ thuật 3 bài

- Soạn: Những câu hát châm biếm

h tật xấu của những hạng ngời và sự gây cời đối với một số sự việc trong xã hội

- Kĩ năng: Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng các nghệ thuật trong đời sống

- Thái độ: Hiểu thêm về xã hội phong kiến xa kia

B.Chuẩn bị

- SGK, SGV, bài soạn, tranh ảnh dân gian minh hoạ

C Ph ơng pháp:

- Phát vấn câu hỏi, giảng bình, thảo luận nhóm

D Tiến trình giờ dạy

I- ổ n định tổ chức (1’)

II- Kiểm tra bài cũ (5’)

? Đọc thuộc lòng 3 bài ca dao than thân và cho biết nội dung, nghệ thuật đặc sắc?

III- Bài mới

* Giới thiệu bài( 2’): Sống trên đời biết châm biếm là biết sống, biết phân biệt trái

xấu tốt là biết cời Những câu dân ca, ca dao đã thể hiện một cách nhìn phê phánsắc sảo, một bản lĩnh sống đàng hoàng của nhân dân lao động Đồng thời đã giễucợt và đả kích, hạ nhục biết bao đối tợng “cao quý tôn nghiêm” trong xã hội phongkiến

Hoạt động của thầy và trò

1 Đọc

Trang 33

?) Hai dòng đầu của bài ca dao có ý nghĩa gì?

- Hình ảnh “con cò” và “cô yếm đào” nói tới ai?

- Con cò : ngời lao động

- Cô yếm đào: ngời con gái trẻ đẹp

=> Là hình ảnh tợng trng

=> Đa ra tình huống để giới thiệu nhân vật

?) Đối tợng bị châm biếm là ai? Về điều gì? Phân tích?

- Là chú tôi với những nét đặc biệt

+ Hay( Động từ) Rợu tăm

Chè đặc Thói quen đã thành Ngủ tra nghiện trà và rợu || ngon

Lời biếng

?) Điều ớc của chú tôi rất lạ và phi lý? Chỉ rõ?

- ớc – Những ngày ma -> Khỏi phải làm

Đêm thừa trống canh -> ngủ nhiều

=> thích ăn no, ngủ kĩ mà lại lời biếng

?) Tác dụng của các định ngữ ? Cách nói ngợc?

- Gời cảm giác kéo dài, quanh quẩn, rất bức bối, khó

chịu => Giễu cợt, chê trách và phê phán sâu cay

GV: Hạng ngời này thời nào cũng có, nơi nào cũng có,

cần phải phê phán châm biếm Đó là những ngời lời

biếng, thích hởng thụ, sống ỷ vào ngời khác “ăn no rồi

- Lời của thầy bói nói với ngời xem bói

?) Thầy nói điều gì và phán thế nào?

- Toàn những điều quan trọng nhng vô nghĩa

+ Tài lộc: giàu - nghèo

+ Gia cảnh: mẹ - cha Nói nớc đôi,phóng đại

+ Nhân duyên: chồng - con

?) Bài ca dao phê phán hiện tợng nào trong xã hội.

Nghệ thuật diễn đạt?

- 2 HS trình bày

?) Hãy tìm những bài ca dao có nội dung tơng tự?

- Tiền buộc dải yếm bo bo

Đem cho thầy bói…

II Phân tích văn bản

1) Bài 1:

- Bằng 2 hình ảnh tợng

tr-ng, cách nói ngợc bài cadao chế giễu, phê phánnhững ngời nghiện ngập,lời biếng

2) Bài 2:

- Với cách nói phóng đại,nớc đôi bài ca dao phêphán những kẻ hành nghề

mê tín lừa bịp ngời káhc

để kiếm tiền Đồng thờichâm biếm những kẻ mùquáng, ít hiểu biết

Trang 34

* Gọi HS đọc bài 3

?) Bài ca dao tả cảnh gì? Từng con chim tợng trng cho

hạng ngời nào trong xã hội xa? Những việc làm khác

nhau đó nói lên điều gì?

- Tả đám tang con cò với sự tham gia của một số loài

chim

+ Con cò,cò con: tợng trng cho ngời nông dân xấu số

+ Cà cuống: nhà giàu, có vai vế, quyền chức

+ Chim ri, chào mào: lính lệ

+ Chim chích: mõ làng

=> Cái chết thơng tâm của con cò trở thành một màn

hài kịch, thành cuộc đánh chén, chia chác om sòm

=>thật chua chát, đáng cời và đáng khóc

?) Việc chọn các nhân vật để miêu tả nh vậy có ý

nghĩa gĩ?

- Dùng thế giới loài vật để chỉ thế giới con ngời

- Đặc điểm của mỗi con vật tiêu biểu cho các loại ngời,

hạng ngời => Nội dung châm biếm phê phán trở nên

* GV chuyển ý: Bài 4

?) Chân dung cậu cai vệ đợc miêu tả ntn?

Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biếm của bài ca

dao này?

- Đầu đội “nón dấu lông gà” -> là lính -> quyền lực

- Ngón tay “đeo nhẫn” -> tính cách phô trơng, trai lơ

- áo ngắn, quần dài -> đi thuê

=> là bức biếm hoạ thể hiện thái độ mỉa mai khinh

ghét pha chút thơng hại của ngời dân đối với cậu cai

* GV: Nghệ thuật châm biếm: gọi là cậu cai -> vừa lấy

lòng vừa châm biếm mát mẻ…

- Dùng kiểu câu ĐN -> đặc tả chân dung nhân vật ->

chế diễu

- Phóng đại : - 3 năm đợc 1 chuyến sai thân phận

- quần áo đi mợn thảm hại

?) Tìm những câu ca dao có nội dung tơng tự?

- “Cậu cai buông áo em ra

Để em đi chợ kẻo mà chợ tra”…

?) Hãy chỉ ra những nét nghệ thuật đặc sắc của bài?

Nội dung chính của bài?

- 2 HS phát biểu -> GV chốt bằng ghi nhớ

4) Bài 4

- Với cách nói phóng đạibài ca dao mỉa mai, khinhghét chế giễu quyền lực

và thân phận thảm hại củacậu cai

III Tổng kết

* Ghi nhớ : sgk(49)

Hoạt động 3 (7’)

- Yêu cầu HS trả lời miệng

- Gọi HS trình bày miệng

IV Luyện tập

1) Bài 1( 53)

- ý kiến (C) đúng2) Bài 2(53): Giống

- Có nội dung châm biếm,

đối tợng châm biếm lànhững hạng ngời đáng chêcời trong xã hội

- Sử dụng hình thức gây

c-ời -> tạo ra tiếng cc-ời3) Đọc thêm

4) Bài 4

Trang 35

- Học thuộc bài ca dao Làm bài tập 4

- Soạn : Sông núi nớc Nam

- Kiến Thức: Giúp HS nắm đợc thế nào là động từ, các loại động từ

- Kĩ năng: Biết dùng đại từ thay thế làm phơng tiện liên kết trong tao văn bản

- Thái độ: Có ý thức sử dụng động từ hợp với các tình huống giao tiếp

B.Chuẩn bị

- SGK, SGV, bài soạn, TLTK

- Bảng phụ, phấn màu, đoạn văn mẫu

C Ph ơng pháp

- Phát vấn câu hỏi, phiếu học tập, thảo luận nhóm

D Tiến trình giờ dạy

I- ổ n định tổ chức (1’)

II- Kiểm tra bài cũ (5’)

? Em hiểu nh thế nào về các loại từ láy và nghĩa của từ láy? Lấy ví dụ?

III- Bài mới

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1(10’)

- GV treo bảng phụ Gọi 1 HS đọc

?) Từ “Nó” ở đoạn văn a trỏ ai?( Em tôi)

?) Từ “Nó” ở đoạn văn b trỏ con vật gì?

- Con gà của anh Bốn Linh

?) Nhờ đâu mà em biết đợc nghĩa của 2 ừ “nó”

trong 2 đoạn văn này?

- Nhờ vào ý nghĩa, nội dung của câu trớc đó

?) Từ “Thế” ở ví dụ c trỏ việc gì? Vì sao em biết?

- Sự việc mẹ yêu cầu 2 đứa chia đồ chơi -> dựa

vào nội dung thông báo của Đại từ đứng trớc và

câu trớc

* GV: Từ “Nó” + “ Thế” là đại từ

?) Thế nào là đại từ?

- HS phát biểu -> GV chốt bằng ghi nhớ

* Yêu cầu HS theo dõi ví dụ d

?) Từ “ai” trong bài ca dao dùng để làm gì?

- Dùng để chỉ ngời, không cụ thể, chính xác

?) Các ừ “nó” “thế” “ai” trong các ví dụ trên giữ

vai trò ngữ pháp gì trong câu?

+ Nó (a) – Chủ ngữ

+ Nó (b)– Phần sau của danh từ trong cụm danh

từ

+Thế (c) –Phần sau của động từ trong cụm động

Nội dung ghi bảng

Trang 36

- Trỏ ngời, sự vật -> cho ví dụ minh hoạ

?) Các đại từ “ Bấy, bấy nhiêu” trỏ gì? Ví dụ?

- Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu

?) Các đại từ : Vậy, thế hỏi trỏ gì?

VD: - Nó thấy vậy không trêu nữa -> P/ngữ cho

ĐT

-> hành động

- Các em ngoan thế -> P/ngữ cho TT -> T/

chất

?) Các đại từ “ ai? gì?” hỏi về gì?

VD: Ai học giỏi -> hỏi ngời

?) Các đại từ : bao nhiêu, mấy hỏi về gì?

- Bao nhiêu tấc đất…

?) Các đại từ “ sao? Thế nào” hỏi về gì?

b) Mình 1: Ngôi thứ nhất Mình 2: Ngôi thứ haiBái 2(57)

Mẫu :Tha cô em học bài rồi ạ!Bài 3(57)

- Cầu bao nhiêu nhịp thơngmình bấy nhiêu

- Nghe tin Bác mất ai cũng đauxót

Trang 37

- Kiến thức: Giúp HS củng cố lại các kiến thức có liên quan đến tạo lập văn bản vàcác bớc của quá trình tạo lập văn bản.Tạo lập một văn bản tơng đối đơn giản, gầngũi với đời sống và công việc học tập của học sinh

- Kĩ năng: Có kĩ năng tuân thủ 4 bớc trong quá trình tạo lập văn bản

- Thái độ: Tự giác tuân thủ quá trình tạo lập văn bản

B.Chuẩn bị

- SGK, SGV, bài soạn

C Ph ơng pháp

- Phát vấn câu hỏi, Phiếu học tập

D Tiến trình giờ dạy

I- ổ n định tổ chức (1’)

II- Kiểm tra bài cũ (5’)

? Chữa bài số 4 - Nêu các bớc của quá trình tạo lập văn bản

- Đáp án : Tiết 12 (4 bớc)

III- Bài mới

Hoạt động của thầy và trò

?) Những nội dung cần có của bớc

định hớng

- Đối tợng - Nội dung

- Cách viết, thể loại, kiểu bài

?) Em hãy xây dựng bố cục

- Cảm nghĩ và niềm tự hào về đất nớc

- Lời mời bạn, lời chúc, lời hứa

?)Hãy viết thành đoạn văn

- Viết một đoạn văn mở bài hoặc một

đoạn trong thân bài

* Diễn đạt

* Kiểm tra

Hoạt động 2( 12’) II Luyện tập - Thực hành

1.HS viết và đọc đoạn văn:Giới thiệu quêem

2 Đọc bài tham khảo

IV Củng cố : câu hỏi, bài tập SGK

V H ớng dẫn về nhà

- Hoàn thành bài 1

Trang 38

Sông núi nớc nam và phò giá về kinh

A Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khátvọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ.Bớc đầu hiểu đợc hai thể thơ: Thất ngôn

tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt của thơ đờng luật

- Kĩ năng: Đọc và cảm thu thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Thái độ: Tự hào nền chủ quyền dân tộc

B.Chuẩn bị

- SGK, SGV, TLTK

C Ph ơng pháp

- Phát vấn câu hỏi, giảng bình, thảo luận

D Tiến trình giờ dạy

I- ổ n định tổ chức (1’)

II- Kiểm tra bài cũ (5’)

? Đọc thuộc lòng và phân tích một bài ca dao em thích?

III- Bài mới

* Giới thiệu bài( 2’): Hình ảnh chàng trai Phù Đổng vung roi sắt nhỏ tre đằng

ngà quật vào đầu giặc dẹp tan mộng tởng xâm phạm bờ cõi để lại niềm tự hàokhôn nguôi trong lòng ngời Việt T tởng ấy, ý chí ấy, nghị lực ấy lại tiếp nối trongthời đại Lý - Trần và thể hiện rõ qua hai bài thơ mà chúng ta sẽ tìm hiểu…

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1( 8’)

?) Nêu những nét khái quát về tác giả của 2 văn bản

- GV giới thiệu về 2 tác giả

- GV hớng dẫn HS đọc

+ Bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ

- GV yêu cầu HS giải nghĩa 1 số từ khó trong SGK

Nội dung ghi bảng

I Giới thiêu tác giả- tác

?) “ Sông núi nớc Nam” là bản Tuyên ngôn độc lập

của nớc ta viết bằng thơ Vậy thế nào là một tuyên

Trang 39

?) Nhắc lại về thể thơ của bài này?

- Thất ngôn tứ tuyệt -> Hiệp vần ở câu 1,2,4 (2,4)

GV: Sông núi nớc Nam là một bài thơ thiên về sự

biểu ý( Bày tỏ ý kiến)

?) Nội dung biểu ý đợc thể hiện theo bố cục ntn?

- Bố cục 2 phần

+ 2 câu đầu: Nớc Nam là của ngời Nam

+ 2 câu cuối: Kẻ thù không đợc xâm phạm…

?) Hai câu đầu diễn tả ý gì? Phân tích?

- Nam Đế -> Hoàng đế nớc Nam -> Ngang hàng với

hoàng đế phơng Bắc ( Thiên th) => niềm tự hào tự

-> khẳng định chân lí trong lịch sử bất di bất dịch

?) hãy phân tích tính biểu cảm của 2 câu này?

- Từ ý nghĩa và âm điệu, ngôn ngữ thơ toát lên niềm

tự hào, kiêu hãnh,thái độ hiên ngang t thể ngẩng cao

đầu của dân tộc => là tuyên ngôn về chủ quyền của

dân tộc

a Hai câu dầu:

-Ngôn ngữ trang trọng,ý thơ

đanh thép đã khẳng địnhchủ quyền dân tộc

?) Hai câu cuối muốn khẳng định điều gì? NT?

- Hành động xâm lợc của kẻ thù là tàn ác à phi nghĩa,

trái với “sách trời” -> Bị trừng phạt thích đáng

- NT: một câu dùng để hỏi, một câu dùng để khẳng

định -> khẳng định niềm tin chiến thắng

* GV: Thực tế lịch sử đã chứng minh hùng hồn cho

câu thơ của Lý Thờng Kiệt Sông Cầu và bến đò Nh

Nguyệt là mồ chôn hàng vạn lũ giặc phơng Bắc

Chiến thắng này là một trong những trang sử vàng

chói lọi của dân tộc ta

b Hai câu cuối :Lên án hành động xâm lựoccủa kẻ thù và khẳng địnhniềm tin chiến thắng, ý chíquan tâm bảo vệ đất nớc

?) Khái quát nét nổi bật về nội dung - nghệ thuật của

* GV: Bài thơ vừa mang sứ mệnh lịch sử nh một bài

hịch cứu nớc vừa mang ý nghĩa nh một bản tuyên

ngôn độc lập Đó là tiếng nói yêu nớc và tự hào dân

tộc của nhân dân ta, biểu thị cho ý chí và sức mạnh

của non sông, là khúc tráng ca bất tử…

c) Ghi nhớ: sgk(65)

* Gọi 1 HS đọc lại bài 2

?) Bài thơ đợc viết theo thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt số

câu, số chữ hiệp vần nh thế nào?

- Ngũ ngôn tứ tuyệt ( 4 câu 5 tiếng)

- Vần ở cuối câu 2, 4

?) Bài thơ có ý cơ bản gì? (2 ý)

- Chiến thắng hào hùng của dân tộc chống quân

Mông Nguyên ( 2 câu đầu)

Bài 2: Phò giá về Kinh

Trang 40

- Xây dựng, phát triển đất nớc và niềm tin sắt đá vào

sự bền vững của đất nớc ( 2 câu cuối)

?) Phân tích nội dung - Nghệ thuật của 2 câu đầu?

- Dùng phép liệt kê và phép đối -> Nổi bật 2 sự kiện

lịch sử: Chơng Dơng - Hàm Tử

( GV giải thích đảo thứ tự hai sự kiện lịch sử)

?) Tâm trạng của tác giả?

- Mừng vui, sung sớng trớc chiến thắng

* GV: Hai cụm từ “đoạt sáo, cầm hồ” nh một trọng

âm, một nốt nhấn trong ca khúc khải hoàn diễn tả

niềm vui thắng trận tràn ngập lòng ngời Hai câu thơ

nh một trang ký sự chân thực, hào hứng, bộc lộ niềm

tự hào của một dân tộc chiến thắng

a) Hai câu đầu

- là chiến thắng hào hùngtrớc kẻ thù xâm lợc và bộc

lộ niềm tự hào dân tộc

? Nội dung 2 câu cuối đợc thể hiện ntn?

- Suy nghĩ của tác giả về đất nớc trong hoà bình ->

mong muốn khát khao

- Giọng thơ sâu lắng thâm trầm nh một lời tâm tình

nhắn gửi nhiệm vụ xay dựng đất nớc

* GV: Nghĩa của bài thơ biểu ý, nhạc của bài thơ

biểu cảm Lời răn dạy hài hoà niềm tin và hi vọng 2

câu thơ hàm chứa 1 t tởng vĩ đại

?)Cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ có gì giống

nhau?

- Thể hiện bản lĩnh, khí phách dân tộc

- Đều là thể thơ đờng luật diễn tả ý tởng và cảm xúc

nằm trong ý tởng

* GV: Sông núi nớc Nam là bản tuyên ngôn độc lập

thì “ Phò giá về Kinh” là một kiệt tác trong nền văn

học cổ

b) Hai câu cuối

- Là lời động viên xâydựng, phát triển đất nớctrong hoà bình và niềm tinvào sự bềnvững của đất nớc

c) Ghi nhớ: sgk(68)

Hoạt động 3(5’)

1 Đọc diễn cảm hai bài thơ

2 Em có biết 2 văn bảnnào đợc coi là Tuyên ngôn

độc lập lần 2, 3 của dân tộc

ta ?Của ai?

+ Lần 2: Bình Ngô Đại Cáo+ Tuyên ngôn độc lập ( BH)

IV Củng cố : - Câu hỏi SGK

Ngày đăng: 01/05/2014, 10:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình - Tình yêu quê hơng đất nớc qua hồn thơ trang nhã - Giáo án ngữ văn 7 siêu hay
nh Tình yêu quê hơng đất nớc qua hồn thơ trang nhã (Trang 63)
Hình ảnh nhẹ nhàng cất lên, thấm thía biết bao cảm xúc - Giáo án ngữ văn 7 siêu hay
nh ảnh nhẹ nhàng cất lên, thấm thía biết bao cảm xúc (Trang 80)
Bảng phụ - Giáo án ngữ văn 7 siêu hay
Bảng ph ụ (Trang 140)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w