1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học, môn htct với qlxh quản lý nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo tại việt nam hiện nay

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN MÔN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VỚI QUẢN LÝ XÃ HỘI Đề tài QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà[.]

TIỂU ḶN MƠN: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VỚI QUẢN LÝ XÃ HỘI Đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm, coi chìa khóa để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, địa hóa đất nước Nghị 29/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương khoá XI Đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo nhấn mạnh: “Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục - đào tạo” Trong năm qua, lãnh đạo, đạo sát Đảng, quản lý Nhà nước, quan tâm xã hội, nỗ lực đội ngũ nhà giáo, nhà quản lí, nhà khoa học, nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ Việt Nam đạt thành tựu quan trọng quy mô, chất lượng giáo dục cấp; công tác quản lý; đội ngũ nhà giáo; công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; tiềm lực khoa học công nghệ; thị trường dịch vụ khoa học công nghệ; hợp tác quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh chất lượng giáo dục - đào tạo bộc lộ hạn chế, thiếu sót yếu kém, đào tạo đại học dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Những hạn chế giáo dục - đào tạo phần lớn xuất phát từ công tác quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Chính bên cạnh đạo Đảng, công tác quản lý nhà nước có vai trị quan trọng phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam Đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường, xu hội nhập tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 vai trị quản lý nhà nước giáo dục đao phải nâng cao Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trọng phát triển giáo dục đào tạo để phục vụ nghiệp cách mạng Lào Trong để phát triển mạnh hướng vai trị quản lý nhà nước quan trọng Do việc học hỏi kinh nghiệm Việt Nam công tác quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo tất yếu Học tập kinh nghiệm quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Việt Nam trình đổi quản lý nhà nước giáo dục vào đào tạo để áp dụng vào thực tiễn Lào Xuất phát từ yêu cầu trên, em chọn đề tài “Quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam nay” để làm tiểu luận kết thúc học phần hệ thống trị với quản lý xã hội Tình hình nghiên cứu Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Việt Nam nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác cụ thể là: Bài viết Một số giải pháp quản lí nhà nước giáo dục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta (2018) tác giả Lê Thị Thanh Trà Phạm Thị Thanh Thủy đăng Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018 Bài viết phân tích khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ viết đưa nội dung quản lý nhà nước giáo dục đề giải pháp đổi quản lý nhà nước giáo dục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo trình Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo (2006) tác giả Nguyễn Văn Hộ, Trường đại học phạm - Đại học Thái Ngun Giáo trình phân tích số vấn đề lý luận nội dung quan lý nhà nước giáo dục đào tạo Bài viết Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo (2016) tác giả Phạm Cơng Hiệp đăng Tạp chí Tổ chức nhà nước Bài viết phân tích số nội dung quản lý nhà nước giáo dục đưa số giải pháp cần quan tâm công tác quan lý nhà nước giáo dục Bài viết Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục (2015) tác giả Phương Linh Tạp chí Tổ chức nhà nước Bài viết phân tích trách nhiệm công tác quản lý nhà nước giáo dục Việt Nam 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo đề phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo rút giải pháp đổi quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lỹ nhà nước giáo dục - đào tạo - Tìm hiểu quản điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Việt Nam - Rút giải pháp để đổi quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: sử dựng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin cụ thể chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp riềng: sử dựng tổng hợp phương pháp phân tích tài liệu, so sáng, phân tích - tổng hợp, logic - lích sử II NỘI DUNG 2.1 Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 2.1.1 Một số khái niệm Quan niệm giáo dục Giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề Giáo dục q trình đào tạo người có mục đích, nhằm chuẩn bị cho người tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất thể cách tổ chức truyền thụ, lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người Như vậy, giáo dục tượng xã hội đặc trưng xã hội loài người Giáo dục nảy sinh với xã hội loài người, trở thành chức “sinh hoạt” thiếu không giai đoạn phát triển xã hội Quan niệm quản lí Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm huy, điều hành, hướng dẫn trình xã hội hành vi cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật khách quan Quan niệm quản lí nhà nước Quản lí nhà nước tác động tổ chức mang tính quyền lực - pháp lí quan nhà nước, người có thẩm quyền, tổ chức Nhà nước trao quyền tới ý thức, hành vi, xử cá nhân, tổ chức, quan, tới trình xã hội hướng chúng vận động, phát triển nhằm đạt mục tiêu định quản lý nhà nước xã hội Mục tiêu quản lý nhà nước phải phù hợp với mục tiêu phát triển xã hội Đây ý nghĩa, giá trị quản lý nhà nước Quan niệm quản lí nhà nước giáo dục Quản lý nhà nước giáo dục tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước, sở pháp luật hoạt động giáo dục, quan nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước uỷ quyền nhằm phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo; trì trật tự, kỉ cương, thoả mãn nhu cầu giáo dục nhân dân; thực mục tiêu giáo dực - đào tạo Nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Hay, quản lý nhà nước giáo dục việc Nhà nước thực quyền lực công để điều hành, điều chỉnh tất hoạt động giáo dục phạm vi toàn xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục quốc gia Nếu xem quản lý nhà nước hệ thống, quản lý nhà nước giáo dục hệ thống bao gồm thể chế, chế quản lý giáo dục; tổ chức, máy quản lý giáo dục đội ngũ cán công chức quản lý giáo dục cấp Ba phận có mối liên hệ tác động qua lại với chặt chẽ, chúng thúc đẩy kìm hãm lẫn q trình vận hành, tác nghiệp 2.1.2 Một số tính chất quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực cụ thể có tính chất quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước nói chung, xin nhắc lại năm tính chất cần lưu ý, là: Thứ nhất, tính lệ thuộc vào trị: quản lý nhà nước giáo dục phụ tùng phục vụ nhiệm vụ trị, tuân thủ chủ trương đường lối Đảng nhà nước Thứ hai, tính xã hội: giáo dục nghiệp nhà nước toàn xã hội Trong quản lý nhà nước giáo dục cần phải coi trọng tính xã hội hố dân chủ hoá giáo dục Giaos dục đào tạo phát triển mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội quản lý nhà nước giáo dục cần lưu ý tính chất để có điều chỉnh phù hợp Thứ ba, tính pháp quyền: quản lý nhà nước quản lý pháp luật; quản lý nhà nước giáo dục phải tuân thủ hành lang pháp lí mà nhà nước quy định cho hoạt động quản lý hoạt động giáo dục - đào tạo Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ tư, tính chun mơn nghiệp vụ: Cơng chức hoạt động lĩnh vực giáo dục - đào tạo cần phải đào tạo với trình độ tương ứng với ngạch, bậc quy định Việc tuyển chọn công chức cần đáp ứng chuẩn mà nhà nước ban hành Thứ năm, tính hiệu lực, hiệu quả: Lấy hiệu hoạt động chuyên môn - nghiệp vụ để đánh giá cán công chức, viên chức ngành giáo dục đào tạo; Chất lượng, hiệu bảo đảm trật tự kỷ cương giáo dục đào tạo thước đo trình độ, lực, uy tín sở giáo dục - đào tạo quan quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 2.1.3 Một số đặc điểm quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Ở phần tính chất nêu điểm qua số tính chất quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, nhiên tính chất có nét đặc biệt riêng nhấn mạnh chúng trở thành đặc điểm cần lưu ý Trên sở nhận thức cần nhấn mạnh ba đặc điểm chủ yểu sau: Thứ nhất, đặc điểm kết hợp quản lý hành quản lí chun mơn hoạt động quản lý giáo dục Quản lý nhà nước giáo dục vừa theo nguyên tắc quản lý hành nhà nước hoạt động quản lý giáo dục, vừa theo nguyên tắc hành giáo dục sở giáo dục Hành - giáo dục thực chất triển khai chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Nhà nước qui định (phân cấp, phân công uỷ quyền), Các quan, tổ chức thay mặt Nhà nước triển khai nghiệp giáo dục - đào tạo điều hành, điều chỉnh hoạt động giáo dục - đào tạo Quản lý hành thực chất việc xây dựng văn pháp quy chấp hành văn Kết hợp với quản lý giáo dục đưa việc xây dựng văn cho hoạt động chuyên môn giáo dục làm cho người hiểu, biết qui định văn để thực cho Như vậy, Đặc điểm hành - giáo dục đặc điểm quan trọng hoạt động quản lí nhà nước giáo dục - đào tạo nhằm bảo đảm môi trường sư phạm thuận lợi cho việc thực mục tiêu giáo dục mà Nhà nước quy định Cần lưu ý quan tâm thích đáng đến đặc điểm giúp cho cán quản lý giáo dục giải tốt mối quan hệ ngành - lãnh thổ hoạt động quản lý giáo dục Chỉ đạo hay quản lý hoạt động giáo dục - đào tạo địa bàn cần phải hiểu rõ nghiệp vụ sư phạm, đặc điểm trình giáo dục để đạo, quản lý chuyên môn Chỉ sở biết kết hợp quản lý hành quản lý chun mơn đạo, quản lý tốt hoạt động giáo dục - đào tạo tiến tới thực tốt mục tiêu giáo dục - đào tạo Nhà nước Thứ hai, đặc điểm tính quyền lực nhà nước hoạt động quản lí Đặc điểm thứ hai quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo đặc điểm bật quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước nói chung lĩnh vực, tính quyền lực nhà nước hoạt đóng quản lí Đặc điểm biểu vấn đề sau: Một là, điều kiện để triển khai quản lý nhà nước phải có tư cách pháp nhân yêu cầu tính hợp pháp quản lý yêu cầu trước hết Muốn có tư cách pháp nhân để quản lý phải bổ nhiệm bổ nhiệm cần phải thực đúng, đủ chức năng, thẩm quyền Không lạm quyền không đùn đẩy trách nhiệm; thực chế độ thủ trưởng việc định việc chịu trách nhiệm định quản lý trước tập thể cấp Trong quản lý nhà nước tư cách pháp nhân để “ra quyền” chưa bổ nhiệm Tuy nhiên, tư cách pháp nhân có trách nhiệm quyền hạn tương ứng, việc hiểu cho đúng, làm cho đủ “thẩm quyền” thước đo khả “sử dụng quyền lực nhà nước” tư cách pháp nhân Trong thực tế “Phép vua thua lệ làng”, “thủ kho to thủ trưởng” phát sinh khơng nhận thức “tính quyền lực nhà nước hoạt động quản lý” “Thoái quyền” “lạm quyền” hai thái cực vi phạm “thẩm quyền”, mặt khác khái niệm “thẩm quyền” gắn với phân cấp tuân hủ thứ bậc chặt chẽ quản lý nhà nước Hai là, phương tiện quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo văn pháp luật pháp quy Phương pháp chủ yếu để quản lý nhà nước phương pháp Hành - Tổ chức Cần nhận thức tháp luật, pháp quy cụ thể hố chủ trương, sách Đảng nhà nước; phản ánh lợi ích tồn dân, lành lang pháp lí cho việc triển khai hoạt động quản lý giáo dục, bảo đảm tính quyền lực nhà nước quản lí Việc khơng tn thủ hành lang pháp lí hoạt động quản lý giáo dục tức vi phạm trật tự kỳ cương bị xử lí theo định pháp luật Thứ ba, quản lý nhà nước phải tuân thủ thứ bậc chặt chẽ hoạt động quản lí theo phân cấp rõ ràng mệnh lệnh - phục tùng biểu rõ tính quyền lực quản lý nhà nước Tính quyền lực nhà nước việc cán quản lý giáo dục cấp phòng cần nhận thức đầy đủ cấp phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng trung ương trình quản lý giáo dục Thứ hai, đặc điểm kết hợp Nhà nước - xã hội trình triển khai quản lý nhà nước giáo dục Giáo dục đào tạo hoạt động mang tính xã hội cao Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh tư tưởnggiáo dục đào tạo nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Rõ ràng, dân chủ hố xã hội hố cơng tác giáo dục tư tưởng có tính chiến lược có vai trò to lớn phát triển giáo dục nói chung quản lý giáo dục nói riêng; nhiều toán quản lý giáo dục khó giải khơng có tham gia đông đảo lực xã hội Đây đặc điểm quan trọng cần nhận thức quản lý giáo dục 2.2 Một số quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quản lý giáo dục - đào tạo 2.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lý giáo dục đào tạo Giáo dục, đào tạo có vai trị quan trọng quốc gia dân tộc, nhận thức rõ vai trò giáo dục, đào tạo nghiệp xây dựng đất nước, theo mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm trọng lãnh đạo, đạo lĩnh vực quan trọng Kế thừa, phát triển quan điểm Nghị trung ương khóa VIII, nghị kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI giáo dục - đào tạo, Hội nghị lần thứ tám ban Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị “về đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” (Nghị 29-NQ/TW ngày 411-2013) hệ thống bảy quan điểm đạo: Một là, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hai là, đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo đổi vấn đề cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đang, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục – đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Ba là, phát triển giáo dục - đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học 10 Việc triển khai chương trình, sách giáo khoa tích cực thực hiện; thực tốt việc đổi phương pháp hình thức dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất lực Công tác giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh có bước chuyển biến Đến nay, Bộ Giáo dục Đào tạo hoàn thành ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, tổ chức thực nghiệm chương trình mơn học chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình phổ thông thay đổi cách tiếp cận từ “theo nội dung” sang theo hướng “phát triển lực phẩm chất”, dạy học “tích hợp” cấp dưới, dạy “phân hóa” cấp trên, tăng cường mơn tự chọn Mặc dù chương trình chưa áp dụng thức, yếu tố phương pháp giáo dục, dạy học kiểm tra đánh giá áp dụng phần bậc học Chất lượng giáo dục đại học ngày quan tâm, văn hóa chất lượng bước hình thành sở giáo dục đại học Một số trường đại học triển khai đào tạo hiệu nguồn nhân lực theo chương trình tiên tiến chuyển giao từ nước phát triển; đẩy mạnh việc triển khai thực hỗ trợ khởi nghiệp sinh viên Những năm qua, chất lượng giáo dục đại học bước giới công nhận thông qua kiểm định chất lượng xếp hạng đại học quốc tế Nếu trước năm 2014, có 15 chương trình đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức khu vực ASEAN hay quốc tế đánh giá đến năm 2018 có tổng số 104 chương trình đào tạo từ 13 trường đại học khác Việt Nam tổ chức quốc tế (AUN-QA ASEAN, CTI Pháp, ABET AACSB Hoa Kỳ) đánh giá cơng nhận Đồng thời, có 05 sở GDĐH tham gia kiểm định cấp trường, Hội đồng Cấp cao đánh giá nghiên cứu GDĐH Pháp Mạng lưới bảo đảm chất lượng trường đại học ASEAN đánh giá công nhận 20

Ngày đăng: 04/04/2023, 17:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w