1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dtm du an 2000ha rung nguyen lieu giay

100 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTM : Đánh giá tác động mơi trường COD : Nhu cầu oxy hố học BOD520 : Nhu cầu oxy sinh học nhiệt độ 20oC ngày SS : Chất rắn lơ lửng WHO : Tổ chức y tế giới QLMT : Quản lý môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VOC : Chất hữu bay PCCCR : Ph ng cháy chữa cháy r ng FAO : Tổ chức nông lương giới BVTV : HST : ảo vệ th c v t Hệ sinh thái SX TMDV : Sản xuất thương mại dịch vụ KTCB : Kiến thiết DO : Oxy hoà tan CTNH : Chất thải nguy hại UBND : Uỷ ban nhân dân UBMTTQVN: Uỷ ban mặt tr n tổ quốc Việt Nam i MỞ ĐẦU XUẤT XỨ DỰ ÁN Theo số liệu d báo Hiệp hội giấy Việt Nam tháng 5/2007 nhu cầu sử dụng giấy vào năm 2007 21,08 kg/người/năm tăng lên 26,86 kg vào năm 2010 Mục tiêu chiến lược phát triển ngành giấy trở thành kinh tế mạnh, có vị trí then chốt kinh tế, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, tạo cạnh tranh với thị trường khu v c quốc tế Nhưng nguồn nguyên liệu chưa đáp ứng đủ cho nhà máy hoạt động hết công suất Mặt khác, th c định số 07/2007/QĐCN ngày 31/01/2007 ộ Công thương việc quy hoạch điều chỉnh phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 với mục tiêu đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất khoảng 600 ngàn bột giấy vào năm 2010 1.800 vào năm 2020, khai thác phát triển nguồn l c sản xuất đảm bảo 70% nhu cầu tiêu dùng nước, t ng bước tham gia hội nh p kinh tế khu v c Do đó, việc đầu tư phát triển, mở rộng vùng nguyên liệu giấy cần thiết cấp bách D án đầu tư phát triển khu kinh tế xã hội, quốc ph ng an ninh địa bàn biên giới huyện Ea Súp, tỉnh ĐắkLắk (d án KT-QP Ea Súp) Binh đoàn 16 làm chủ d án th c t năm 2002, đến khẳng định d án KT-QP Ea Súp chủ trương đắn Đảng, Nhà nước ta Chỉ sau năm, nơi trở thành khu dân cư rộng lớn Cuộc sống người dân dần vào ổn định t ng bước phát triển Lấy điều làm trọng điểm để phát triển kinh tế, nhiên thời gian qua nh n thấy hiệu kinh tế mang lại chưa cao, Lãnh đạo inh đoàn 16 phối hợp với Công ty cổ phần Giấy Tân Mai triển khai d án đầu tư trồng 2.000 r ng nguyên liệu giấy giai đoạn 2008-2013 khu v c điều đạt suất thấp Với phương thức Công ty cổ phần Giấy Tân Mai chịu trách nhiệm giống cây, kỹ thu t chăm sóc, cung ứng vốn để mua phân bón, thuốc tr sâu bệnh thu mua sản phẩm, inh đoàn 16 người dân có quỹ đất, tổ chức trồng, chăm bón thu hoạch Việc inh đồn 16 phối hợp với Cơng ty cổ phần Giấy Tân Mai triển khai d án trồng 2.000 r ng làm nguyên liệu giấy góp phần hồn thành D án trồng triệu r ng Chính phủ mà c n cung ứng nguyên liệu cho nhà máy bột giấy Tây nguyên theo định 168/2001/QĐ-TTg ngày 30/01/2001 Thủ tướng Chính phủ, tạo hướng nhằm đa dạng hóa nơng lâm nghiệp vùng, tăng độ che phủ r ng, phát triển kinh tế vùng biên giới đặc biệt cải môi trường Căn Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Lu t ảo vệ môi trường (Phụ lục I danh mục d án phải l p báo cáo đánh giá tác động môi trường, d án trồng r ng khai thác r ng diện tích t 1.000 trở lên) Công ty cổ phần giấy Tân Mai phối hợp với Trung tâm Tư Vấn Tài nguyên Môi trường tỉnh ĐắkLắk l p báo cáo đánh giá tác động mơi trường d án trình Ủy ban nhân dân tỉnh ĐắkLắk thẩm định phê duyệt CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 2.1 Căn văn pháp luật có liên quan - Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; - Lu t ảo vệ Môi trường Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005 có hiệu l c kể t ngày 01/07/2006; - Lu t Đất đai số 13/2003/QH11, Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26/11/2003 có hiệu l c kể t ngày 01/07/2004; - Lu t ảo vệ Phát triển r ng số 29/2004/QH11, Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 03/12/2004 có hiệu l c kể t ngày 01/04/2005; - Lu t Tài nguyên nước số 08/1998/QH10, Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20/05/1998 có hiệu l c kể t ngày 01/01/1999; - Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 Chính phủ thi hành Lu t bảo vệ phát triển r ng; - Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Lu t ảo vệ môi trường; - Nghị định 21/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Lu t ảo vệ môi trường; - Thông tư số 08/2006/TT- TNMT ngày 08 tháng năm 2006 ộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; - Các văn pháp lu t khác có liên quan 2.2 Các tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam áp dụng - TCVN 5937:2005 Chất lượng khơng khí Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh; - TCVN 5938:2005 Chất lượng khơng khí Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh; - TCVN 5942:1995 Chất lượng nước Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt; - TCVN 5944:1995 Chất lượng nước Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm; - TCVN 6772:2000 Chất lượng nước Nước thải sinh hoạt Giới hạn ô nhiễm cho phép; - Quyết định 1329/2002/QĐ- YT ngày 18/04/2002 ộ Y tế việc ban hành tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống; - Một số tiêu chuẩn khác có liên quan; 2.3 Văn kỹ thuật dự án tài liệu khác có liên quan - iên làm việc số 70/ B- Đ ngày 06/11/2007 việc hợp tác kinh doanh trồng nguyên liệu giấy địa bàn d án khu kinh tế quốc ph ng inh đồn 16, Tư lệnh inh đồn (Giám đốc cơng ty 16) lãnh đạo Công ty cổ phần Giấy Tân Mai; - D án đầu tư trồng 2.000 r ng nguyên liệu giấy giai đoạn 2008 – 2013 khu v c huyện Ea Súp, tỉnh ĐắkLắk, Công ty cổ phần Giấy Tân Mai l p; - D án khả thi đầu tư phát triển khu kinh tế - xã hội, quốc ph ng an ninh địa bàn biên giới huyện Ea Súp – Tỉnh ĐắkLắk, inh đoàn 16 – ộ Quốc ph ng l p; - áo cáo tình hình th c nhiệm vụ kinh tế - VHXH - ANQP năm 2007 phướng hướng nhiệm vụ năm 2008 U ND 02 xã Ia R’vê Ia Lôp - huyện Ea Súp; - Các tài liệu khác có liên quan TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐTM Báo cáo ĐTM D án đầu tư trồng 2000 r ng nguyên liệu giấy giai đoạn 2008-2013 huyện Ea Súp – Tỉnh ĐắkLắk Chủ đầu tư Công ty Cổ phần Giấy Tân Mai chủ trì th c với s phối hợp đơn vị Trung tâm Tư vấn Tài nguyên Môi trường - Tên quan tư vấn: Trung tâm Tư vấn Tài nguyên Môi trường ĐắkLắk - Địa chỉ: 46 Phan ội Châu, Tp uôn Ma Thuột, ĐắkLắk - Tel: 0500-814.320; Fax: 0500.814.320 - Đại diện: Ông Nguyễn Tiến; Chức vụ: Giám đốc Trung tâm Quá trình tổ chức th c q trình th c ĐTM bao gồm cơng đoạn sau: - Thu th p thông tin tài liệu: thu th p tài liệu điều kiện t nhiên môi trường, kinh tế xã hội, lu n chứng kinh tế kỹ thu t nhiều văn tài liệu khác có liên quan đến d án - Th c khảo sát điều tra trạng thành phần môi trường theo phương pháp chuẩn: khảo sát điều kiện kinh tế - xã hội khu v c th c d án - Trên sở th c bước trên, tiến hành đánh giá tác động d án yếu tố môi trường kinh tế xã hội - Xác định mức độ, phạm vi đánh giá: xác định khả tác động (phân tích tác động có khả nảy sinh, kể tác động gián tiếp, tác động thứ sinh, tác động kết hợp); xem xét phương án thay (so sánh với phương án số 0); tư vấn, tham khảo ý kiến (cơ quan có thẩm quyền, quyền cấp có trách nhiệm với cơng tác bảo vệ mơi trường, quyền địa phương…); định tác động đáng kể; - L p đề cương chi tiết, tham khảo ý kiến chuẩn bị tài liệu; - Phân tích, đánh giá tác động môi trường: Liệt kê nguồn tác động; xác định biến đổi mơi trường; phân tích, d báo tác động cụ thể; - Đề xuất giải pháp tổng hợp có sở khoa học th c tế để hạn chế mặt tiêu c c, góp phần bảo vệ môi trường; - L p báo cáo đánh giá tác động môi trường; - Tham khảo ý kiến cộng đồng; - Thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường; - Chỉnh sửa, hồn tất báo cáo Trong trình th c báo cáo ĐTM nh n s giúp đỡ quan sau: - Sở Tài nguyên Môi trường ĐắkLắk; - UBND huyện Ea Súp, tỉnh ĐắkLắk; - UBND Ủy ban Mặt tr n tổ quốc Việt Nam xã Ia R’vê, huyện Ea Súp, tỉnh ĐắkLắk; - U ND Ủy ban Mặt tr n tổ quốc Việt Nam xã Ia Lôp, huyện Ea Súp, tỉnh ĐắkLắk; - Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên Danh sách thành viên tham gia th c ĐTM: Tt 5 Họ tên I Cơ quan chủ dự án Trần Đức Thịnh Trương Công Thành Phạm Hồng Khanh Nguyễn Đức Trọng Hồ Xuân II Cơ quan tƣ vấn Nguyễn Tiến Đặng Đình Đương Nguyễn Thị Minh Phương Phạm Duy Diện Lê Quang Trung Nguyễn Quang Thiệu Trần Công Tiến Học vị Cơ quan công tác TC HĐQT CN Hành QG TC Nơng nghiệp CN Kinh tế TC Nơng nghiệp Công ty Cổ phần Giấy Tân Mai Công ty Cổ phần Giấy Tân Mai Công ty Cổ phần Giấy Tân Mai Công ty Cổ phần Giấy Tân Mai Công ty Cổ phần Giấy Tân Mai CN Kinh tế Th.S Lâm nghiệp Ks Môi trường Cn ĐL Môi trường Th.S Lâm nghiệp Ks QL đất đai Ks Nông nghiệp Trung tâm Tư vấn TN&MT Trung tâm Tư vấn TN&MT Trung tâm Tư vấn TN&MT Trung tâm Tư vấn TN&MT Trung tâm Tư vấn TN&MT Trung tâm Tư vấn TN&MT Trung tâm Tư vấn TN&MT Cùng với s tham gia nhiều nhóm chuyên gia am hiểu ĐTM với lĩnh v c chuyên sâu: sinh thái môi trường, tài nguyên r ng, nông nghiệp, kinh tế môi trường… Chƣơng MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN D án đầu tư trồng 2.000 r ng nguyên liệu giấy giai đoạn 2008 – 2013 khu v c huyện Ea Súp, tỉnh ĐắkLắk 1.2 CHỦ DỰ ÁN Công ty Cổ phần Giấy Tân Mai - Địa chỉ: Phường Thống Nhất – TP Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai - Điện thoại : 061 822 257 Fax: 061 824 915 - Đại diện: : Ông Trần Đức Thịnh - Chức vụ: : Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc công ty 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN (Phụ lục hình 1: Sơ đồ vị trí vùng dự án xã Ia R’vê xã Ia Lôp, huyện Ea Súp, tỉnh ĐắkLắk) Vùng d án nằm tiểu khu 136, 140, 141, 152, 153, 159, 162, 170, 191, 197, 199, 200, 209, 211, trung đoàn 725, 736, 737, 739 – inh đoàn 16 quản lý D án nằm địa giới hành 02 xã Ia R’vê Ia Lôp, huyện Ea Súp, tỉnh ĐắkLắk, nằm phía Tây ắc huyện Ea Súp cách trung tâm huyện khoảng 50 km theo đường tỉnh lộ 1, có tọa độ địa lý: - T 13o12'13'' đến 13o22'32'' vĩ độ ắc - T 107o36'39'' đến 107o44'58'' kinh độ Đơng Vị trí địa lý tiếp giáp sau: - Phía ắc: giáp tỉnh Gia Lai - Phía Đơng: giáp xã Ia lơi xã Ya Tờ Mốt - Phía Nam: giáp xã Ea Bung - Phía Tây: giáp biên giới Campuchia Đây vùng đất U ND tỉnh ĐắkLắk giao cho inh đoàn 16 quản lý, chuyển đổi t đất r ng t nhiên sang đất nông nghiệp Hiện trồng điều Hiện khu v c d án nằm xa khu dân cư, xung quanh d án cơng trình sở hạ tầng giao thông, trường học, y tế, cấp điện, cấp nước,…hầu đầu tư xây d ng 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 1.4.1 Mục tiêu dự án Với quy mơ diện tích 2.000 r ng trồng, D án xây d ng nhằm th c mục tiêu sau: -Khai thác tối đa sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, đồng thời tạo nên vùng r ng nguyên liệu phủ kín vùng đất trống, đảm bảo cung cấp nguyên liệu ổn định lâu dài cho nhà máy bột giấy Tây nguyên - Tạo việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí cho đồng bào vùng sâu, vùng xa Cùng địa phương làm tốt công tác định canh định cư, khắc phục tình trạng phá r ng làm rẫy, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái - Góp phần th c thắng lợi chương trình trồng triệu r ng Chính phủ đề đến năm 2010 1.4.2 Quy mô dự án tr s d n ất - Vị trí: Diện tích đất bố trí trồng r ng khu v c d án phân bố 02 xã Ia R’vê Ia Lôp, huyện Ea Súp, tỉnh ĐắkLắk Trong đó: tiểu khu 170, trung đồn 737; tiểu khu 191, 197, 199, 200, 209, 211, trung đoàn 739; thuộc xã Ia R’vê; tiểu khu 136, 140, 141, 152, 153, 159, 162, trung đoàn 725, thuộc xã Ia Lơp (Phụ lục hình 2: Sơ đồ trạng sử dụng đất) - Tổng diện tích: T trạng D án chuyển đổi 2.000 đất trồng điều sang phục vụ trồng r ng Công ty cổ phần Giấy Tân Mai tiến hành trồng loại cây: keo lai, keo tai tượng keo tràm - Tiến độ trồng mới: Năm 2008 tiến hành trồng tồn diện tích 2.000 ha, 828,6 r ng trồng theo băng, 1.103,4 r ng trồng tán 68 đất khai hoang Việc khai hoang tiến hành theo d án phê duyệt - Tổng thời gian hoạt động d án 06 năm Trong chia ra, thời gian trồng chăm sóc năm 01, chăm sóc năm 02 – 03 quản lý bảo vệ r ng 03 năm c n lại; chu kỳ sản xuất 06 năm, sau khai thác, sản lượng khai thác d kiến đạt 130 -150 m3/ha Theo phụ lục II, Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 Chính Phủ, báo cáo đánh giá tác động môi trường D án đầu tư trồng 2.000 r ng nguyên liệu giấy giai đoạn 2008 – 2013 khu v c huyện Ea Súp, tỉnh ĐắkLắk UBND tỉnh ĐắkLắk thẩm định phê duyệt (Phụ lục hình 3: Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất) t u t tr n v c m s c rừn tr n dự án D án trồng r ng phải tuân theo nguyên tắc nội dung, trình t bước quy trình thiết kế trồng r ng Kỹ thu t trồng, chăm sóc bảo vệ r ng d án sau: a, Trồng rừng: * Phương thức trồng: Thuần loại * Loài trồng: Keo lai, keo tai tượng keo tràm * Phương pháp trồng: Trồng sản xuất túi bầu PE * Thời vụ trồng: Trồng vào đầu mùa mưa, thơng thường với khí h u miền Nam trồng t tháng 6-7, xê dịch 15-20 ngày tùy t ng năm có mùa mưa đến sớm hay muộn) * M t độ trồng: 2.220 cây/ha (hàng cách hàng 3m, cách 1,5m) * Nguồn giống, tiêu chuẩn trồng r ng: Nguồn giống Công ty tuyển chọn sản xuất vườn ươm cố định Công ty, đến đạt tiêu chuẩn xuất vườn, t p kết đến trường trồng r ng Cây mang trồng phải đạt tiêu chuẩn sau: Cây keo lai, keo tai tượng keo tràm có tuổi t 2,5-3 tháng, có chiều cao 2530cm, đường kính gốc 0,25-0,3cm, hãm trước xuất vườn t 15-20 ngày, cứng cáp, hình thái xanh tốt, khơng sâu bệnh, khơng cụt ngọn, không vỡ bầu, hệ rễ phát triển cân đối có nốt sần cố định đạm * Chuẩn bị trường: - Xử lý th c bì: + Xử lý th c bì thủ cơng: Phát trắng tồn th c bì lơ, gốc phát

Ngày đăng: 04/04/2023, 16:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN