ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THANH HOÀNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRỒNG RỪNG NGUYÊN LIỆU ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ, Xà HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THANH HOÀNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRỒNG RỪNG NGUYÊN LIỆU ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ, Xà HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thái Thái nguyên, năm 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp hoàn thành Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo cao hoc Lâm nghiệp hệ quy, khóa học 2008-2010 Trong q trình thực hồn thành luận văn, nhận quân tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sở, ban, ngành, quan đơn vị, bạn bè đồng nghiệp địa phương nơi thực nghiên cứu Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước tiên, tơi xin đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Văn Thái người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, Công ty Ván dăm Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân huyện Đồng Hỷ, Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Đồng Hỷ, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn quan, đơn vị, số hộ nông dân địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cung cấp thông tin số liệu giúp tơi hồn thành luận văn thạc sỹ lâm nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Thanh Hoàng MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nhiên cứu trến giới 1.1.1 Khái niệm dự án 1.1.2 Đánh giá dự án 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Khái niệm dự án 1.2.2 Đánh giá tác động dự án 1.2.3 Một số kết nghiên cứu mơ hình trồng rừng công nghiệp Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG 11 PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 11 2.2 Đối tượng nghiên cứu 11 2.3 Giới hạn nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 17 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-Xà HỘI KHU 22 VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 22 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 23 3.1.4 Tình hình sử dụng đất đai 23 3.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế-xã hội 26 3.2.1 Tình trạng nhân khẩu, lao động 26 3.2.2 Thực trạng sở hạ tầng 28 3.3 Văn hoá, giáo dục 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Khái quát Dự án trồng rừng nguyên liệu Công ty ván dăm 31 Thái Nguyên 4.1.1 Dự án trồng rừng công ty lâm nghiệp Thái Nguyên 31 4.1.2 Xác định đất trồng rừng nguyên liệu theo tiểu khu 33 4.1.3 Tiến độ thực 34 4.1.4 Xây dựng vườn ươm 34 4.1.5 Xây dựng sở hạ tầng khuyến lâm 34 4.1.6 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trồng, chăm sóc quản lý bảo vệ rừng 35 4.1.7 Định mức chi phí nhân cơng lao động cho trồng, chăm sóc quản 37 lý bảo vệ rừng 4.1.8 Chi phí vật liệu cho trồng rừng 38 4.1.9 Nhu cầu vốn đầu tư 39 4.1.10 Nguồn vốn 40 4.2 Tình hình thực hoạt động trồng rừng công ty ván dăm 40 Thái Nguyên 4.2.1 Lập kế hoạch trồng rừng 40 4.2.2 Quy hoạch sử dụng đất 41 4.2.3 Điều tra lập địa 43 4.2.4 Đo đạc diện tích giao đất 44 4.2.5 Hoạt động phổ cập dịch vụ hỗ trợ 45 4.2.6 Cung cấp vật tư, cấy giống cho trồng rừng 46 4.2.7 Hoạt động trồng rừng chăm sóc bảo vệ rừng 47 4.2.8 Hoạt động xây dựng sở hạ tầng 50 4.2.8 Công tác kiểm tra, đánh giá 50 4.3 Đánh giá tác động Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội môi 51 trường 4.3.1.Tác động dự án mặt kinh tế 51 4.3.2 Tác động dự án mặt xã hội 60 4.3.3 Tác động dự án mặt môi trường 62 4.4 Phân tích hiệu số lồi trồng rừng dự án 67 4.4.1 Hiệu kinh tế lồi trồng rừng 67 4.4.2 Tình hình sinh trưởng loài trồng rừng vùng dự án 68 4.5 Một số giải pháp trì hoạt động dự án thời gian tới 71 4.5.1 Giải pháp cho giai đoạn hậu dự án 71 4.5.2 Giải pháp cho thực dự án 72 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIÊN NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Tồn 74 5.3 Kiến nghị 75 Tài liệu tham khảo 76 Phần phụ biểu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn SD ĐNN Sử dụng đất nơng nghiệp LSNG Lâm sản ngồi gỗ CLĐ Công lao động KHKT Khoa học kỹ thuật NPV Giá trị lợi nhuận ròng BCR Tỷ suất thu nhập so với chi phí IRR Tỷ lệ thu hồi vốn nội NC Nhân công UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG B¶ng 3.1 Tình hình đất đai huyện Đồng Hỷ B¶ng 3.2 Tình hình nhân khẩu, lao động huyện Đồng Hỷ Bảng 3.3 Một số tiêu hệ thống giao dục huyện Đổng Hỷ Bảng 4.1 Xác định đất trồng rừng nguyên liệu theo tiểu khu Bảng 4.2 Tiến độ trồng rừng, chăm sóc rừng Bảng 4.3 Định mức kinh tế cho trồng rừng Bảng 4.4 Chi phí vật liệu cho trồng rừng Bảng 4.5 Quy hoạch đất trồng rừng nguyên liệu theo tiểu khu Bảng 4.6 Các hoạt động dịch vụ phục vụ dự án Bảng 4.7 Kết giai đoạn thực dự án trồng rừng nguyên liệu Bảng 4.8 Tổng hợp số tiêu kinh tế chủ yếu nhóm hộ trước sau tham gia dự án Bảng 4.9 Thu nhập chí phí nhóm hộ Bảng 4.10 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ trước năm 1999 năm 2009 Bảng 4.11 Cơ cấu chi phí nhóm hộ trước năm 1999 năm 2009 Bảng 4.12 Số hộ lao động tham gia trồng rừng hàng năm Bảng 4.13 Ảnh hưởng rừng trồng xói mịn đất Bảng 4.14 So sánh khả xói mịn đất trống trồng rừng Bảng 4.15 Kết quan trắc nhiệt độ mặt đất độ ẩm khơng khí Bảng 4.16 Tổng hợp tiêu hiệu rừng trồng Bảng 4.17 Sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn hom Bảng 4.18 Sinh trưởng rừng trồng Mỡ Bảng 4.19 Sinh trưởng rừng trồng Keo lai DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 4.1 Thu nhập chi phí nhóm hộ (1999-2009) Biểu đồ 4.2 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ trước năm 1999 năm 2009 Ảnh 4.1 Rừng trồng Keo lai Đồng Hỷ Ảnh 4.2 Rừng trồng keo tai tượng huyện Đồng Hỷ ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta thuộc vùng khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều có gió mùa thuận lợi cho tăng trưởng loài trồng đặc biệt lấy gỗ, vùng hàn đới muốn có gỗ đường kính 20 – 25 cm phải trồng chăm sóc hàng chục năm, nước ta cần – năm Sản lượng gỗ khai thác gỗ luân kỳ (8năm) 1ha rừng trồng bình qn đạt từ 60 – 80m3, vùng đất tốt, kỹ thuật trồng cao đạt 100m3 lượng tăng trưởng hàng năm gỗ lớn suất trồng cao, chu kỳ khai thác ngắn, thời gian thu hồi vốn nhanh, hiệu kinh tế lớn Đây lợi nước ta mà nước hàn đới khơng có Nhiều năm qua Đảng Chính phủ quan tâm đến nghiệp bảo vệ phát triển rừng, cộng đồng quốc tế nhiều nước, nhiều tổ chức phi phủ có đóng góp, hỗ trợ Dự án trồng rừng Từ năm 1986 đến diện tích rừng nước ta có tăng chậm, khơng bù đắp kịp diện tích rừng bị khai thác, lạm dụng rừng bị đốt phá làm nương rẫy với tốc độ tăng trưởng nhu cầu gỗ chế thị trường nhiều vùng dân cư vùng trung du, miền núi, vùng cao chưa có kế hoạch, quy hoạch, quy hoạch cụ thể để phát huy lợi nói Chưa tập trung đầu tư vốn để phát triển kinh tế trồng rừng theo hướng sản xuất hàng hố Vì mà hàng triệu người dân vùng tiếp tục phá rừng, đốt nương, làm rẫy để sản xuất lương thực tự túc, tự cấp Bên cạnh cơng nghiệp chế biến gỗ nước ta năm qua chưa đầu tư đổi thiết bị, công nghệ, nguyên liệu dựa vào nguồn gỗ tự nhiên làm cho diện tích rừng tự nhiên ngày thêm 65 Trong đó: TC : Độ tàn che tầng cao (%) Cp : Độ tàn che thảm t-ơi bụi (%) a : Độ dốc TM : Độ che phủ thảm mục X : Độ xốp đất H : Chiều cao trung bình tầng cao d: bề dầy tầng đất bị xói mịn năm (mm) đ: bề dầy tầng đất bị xói mịn trung bình năm (mm) Kết cho thấy bề mặt lớp đất bị xói mịn trung bình hàng năm sau + Cây Mô hom: 0, 27mm + Bạch đàn: 0,74mm + Mỡ: 0,49 mm + Keo tai tượng: 0,57 mm Nếu so với nơi đất trống tương ứng với lồi chênh lệch bề dầy lớp đất bị xói mịn trung bình hàng nm nh sau: Bng 4.14: So sánh khả xói mòn đất trống rừng trồng Keo tai tợng 1,42 Đất đà trồng rừng 0,57 Bạch đàn 1,22 0,74 0,48 Mỡ 1,56 0,49 1,07 Cây mô hom 0,83 0,27 0,56 Loài Đất trống Chênh lệch 0,85 T kt chúng tơi có số nhận xét sau: + Trồng rừng hạn chế xói mịn, bảo vệ đất, tiêu quan trọng để phát triển rừng bền vững 66 + Vùng có độ dốc cao xói mịn lớn nơi có độ dốc cao cần phải có kế hoạch trồng rừng tăng độ che phủ hạn chế khả xói mịn, bảo vệ độ phì đất 4.4.3.2.Ảnh hưởng rừng đến khí hậu tán rừng Do hạn chế mặt thời gian nên luân văn quan sát yếu tố nhiệt độ mặt đất độ ẩm khơng khí Kết quan sát tổng hợp biểu sau: Bảng 4.15: Kết quan trắc nhiệt độ mặt đất độ ẩm khơng khí Giờ quan trắc Rừng Keo tai tượng Nhiệt ẩm độ độ (A%) (T C) Rừng Bạch đàn Nhiệt ẩm độ độ (A%) (T C) Nhiệt độ (T0C) ẩm độ (A%) Nhiệt độ (T0C) ẩm độ (A%) Rừng Mỡ Cây mô hom Đất trống Nhiệt ẩm độ độ (T C) (A%) 25 82 25,5 84 24,8 81 24 85 29 70 26,5 83 26,8 85 26,2 83 26 87 31 65 10 28 84 28,3 85,8 27,8 84 27,5 88 33,2 60 12 29,5 88 29,6 90 29,3 89 29 90 34 55 14 32 87 32,3 88 31,8 86 31 86 35,5 60 16 29,3 85 29,5 86 29,2 85 29 85 33 65 18 26,2 85 26,5 85 26 84 26 84 30,5 75 28,1 84,8 28,3 86,2 27,8 84,6 27,5 86,4 32,3 64,3 Trung bình Kết cho thấy nhiệt độ mặt đất độ ẩm khơng khí biến thiên sau + Nhiệt độ mặt đất rừng trồng nhìn chung tăng dần theo thời gian đạt cực đại lúc 14 giờ, sau giảm dần Nhiệt độ bình quân ngày Keo tai tượng 28,10C, Bạch đàn 28,30C, Mỡ 27,80C, Cây mô hom 27,50C nhiệt độ bình qn đất trồng 32,30C, nhiệt độ cao rừng trồng 32 0C, nhiệt độ nơi đất trống 35,50C 67 + Về độ ẩm: Độ ẩm rừng tương đối ổn định phạm vi biến thiên hẹp, biến thiên độ ẩm đất trống tương đối lớn (58; 82%) độ ẩm bình quân thấp 64,3% rừng trồng 84,8% (đối với Keo tai tượng), 86,2% (đối với Bạch đàn), 84,6 % (đối với Mỡ), 86,4% (đối với Cây mô hom) Mặt khác từ kết cho thấy khả tạo tiểu hoàn cảnh rừng tán rừng rõ rệt, nhiệt độ rừng thấp, độ ẩm rừng cao tạo khơng khí mát mẻ, ảnh hưởng tốt tới sức khoẻ người góp phần giữ cân sinh thái vùng 4.5.Phân tích hiệu số loài trồng rừng Dự án 4.5.1.Hiệu kinh tế loài trồng rừng Việc đánh giá hiệu kinh tế loài trồng rừng tiến hành sở tài liệu Công ty lâm nghiệp kết điều tra thực tế Hiệu kinh tế loài trồng rừng tính tốn thơng qua số tiêu chi phí, thu nhập hiệu kinh tế kết tính tốn tổng hợp bảng sau: Bảng 4.16 Tổng hợp tiêu hiệu trồng rừng Chỉ tiêu Lợi nhuận NPV(triệu đồng/ha) Lợi nhuận năm (triệu đồng/ha) Tỷ suất lợi nhuận BCR (đ/đ) Tỷ lệ thu hồi vốn IRR (%) Bạch đàn 5,472 0,78 1,64026 20 Mỡ 3,932 0,44 1,59926 14 Keo lai 4,777 0,68 1,591847 19 Loại hình + Về hiệu vốn đầu tư (BCR) lồi trồng Bạch đàn có vốn đầu tư cao (= 1,64026) v t h ấ p n h ấ t l K e o (= 1,591847) Tuy nhiên chênh lệch lồi khơng đáng kể Tất mơ hình BCR > Dự án kinh doanh trồng rừng có lãi loài chấp nhận trồng + Về tỷ lệ thu hồi nội (IRR), mô hình Bạch đàn có IRR cao Keo có IRR thấp tất mơ hình IRR > r, nên 68 mơ hình lựa chọn mơ hình trồng Bạch đàn có khả hoàn trả vốn sớm (IRR = 20%) Và chậm mơ hình trồng Mỡ (IRR = 14%) Từ nhận xét rút số kết luận sau: - Các loài trồng rừng đem lại hiệu kinh tế, cho phép chủ Dự án tiếp tụ lựa chọn trồng rừng phù hợp với khả điều kiện - Sự chênh lệch hiệu kinh tế lồi có khác khơng đáng kể Vì trồng tuỳ thuộc vào điều kiện lập địa khu vực mà lựa chọn loài trồng cho thích hợp - Tiếp tục mở rộng phạm vi trồng rừng Dự án giai đoạn tới 4.5.2.Tình hình sinh trưởng lồi trồng rừng vùng Dự án Kết đo đếm tính tốn tiêu sinh trưởng lồi Dự án lựa chọn trồng tổng hợp biểu sau: Bảng 17: Sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn hom Năm đo D1.3 (cm) HVN (m) V (m3) 1999 1,5 2,5 0,000442 1800 0,3153 2002 9,5 11,5 0,03206 1700 52,5017 2005 15,6 17,5 0,0622 1700 65,7527 2009 21,5 22,8 0,09273 1600 75,3695 N (cây /ha) M (m3) Bảng 18: Sinh trởng rừng trồng Mỡ Năm đo D1.3 (cm) HVN (m) V (m3) N (c©y/ha) M (m3) 1999 2,1 2,6 0,000378 2300 0,8695 2002 5,7 9,5 0,03221 1800 40,8656 2005 16,3 19,6 0,0694 1800 59,8904 2009 25,3 23,6 0,0927 1800 70,8834 69 Bảng 4.19: Sinh trưởng rừng trồng Keo lai Năm đo D1.3 (cm) HVN (m) V (m3) N (c©y/ha) M/ha (m3) 1999 2,2 2,7 0,000431 1800 0,775533 2002 9,5 10,1 0,02269 1700 49,57359 2005 16,4 18,1 0,060939 1650 58,04878 2009 26,2 20,7 0,097859 1650 79,2677 Trong đó: D1.3: Đường kính trung bình vị trí 1.3 HVN: Chiều cao vút trung bình V: Thể tích trung bình N: Mật độ trung bình M: Trữ lượng trung bình 70 Ảnh 4.1 Rừng trồng Keo lai huyện Đồng Hỷ Ảnh 4.2 Rừng trồng Keo tai tượng huyện Đồng Hỷ 71 4.6.Một số giải pháp trì hoạt động Dự án giai đoạn tới 4.6.1.Giải pháp cho giai đoạn hậu Dự án Mục tiêu quan trọng Dự án xây dựng phát triển rừng công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho nhà máy ván dăm Thái Nguyên, đồng thời phải đảm bảo tính bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2010 Dự án phải trồng 5.000 rừng nguyên liệu Tuy nhiên từ triển khai đến năm 2002 Dự án trồng 1628,84 (chiếm 32.6%) so với kế hoạch đưa Như để Dự án tiếp tục phát triển, bảo vệ thành mình, phạm vi đề tài đề xuất số giải pháp cho giai đoạn sau: + Tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật biện pháp lâm sinh cho ng-ời dân q trình trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng kỹ thuật trồng cây, tỉa thưa, bón phân, phịng chống cháy rừng, phịng trừ sâu bệnh hại rừng … + Hướng dẫn cụ thể định 162 /1999/QĐ - TTg ngày tháng năm 1999 Chính Phủ ban hành sách hưởng lợi hộ gia đình tham gia trồng rừng + Tiếp tục trì đội ngũ cán trường, phổ cập viên, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ nông dân hoạt động Dự án + Xây dựng nhóm hộ gia đình làm kinh tế giỏi để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh rừng + Hoàn thiện kết cấu sở hạ tầng đặc biệt hệ thống đường giao thông, tạo điều kiện thuận cho trình vận xuất, vận chuyển sản phẩm từ rừng đến chu kỳ khai thác + Xây dựng số cơng trình phúc lợi xã hội trường mầm non, nhà văn hoá.v.v… để người dân phấn khởi tham gia Dự án + Tăng cường phối kết hợp quan quyền địa phương hoạt động trật tự an ninh, kiểm tra giám sát hoạt động 72 người dân Đặc biệt giám sát tình hình sử dụng nguồn vốn mục tiêu sử dụng 4.6.2.Các giải pháp cho việc thực Dự án + Tuyên truyền cho người dân nhận thức rõ tác dụng Dự án, quyền lợi trách nhiệm tham gia thực Dự án Người dân tham gia cách tự động từ khâu lập kế hoạch đến triển khai thực hoạt động Dự án Đồng thời người dân chủ động đưa ý kiến Việc xác định rõ trách nhiệm, vai trị tiêu đánh giá thành công Dự án + Tăng cường phối kết hợp Ban quản lý Dự án với quan chức khác Địa chính, Kiểm lâm, Uỷ ban nhân dân huyện… để thúc đẩy nhanh tiến độ giao đất + Tăng cường công tác tập huấn cho hộ gia đình việc áp dụng phương thức, phương pháp trồng theo qui trình, qui phạm hướng dẫn + Tổ chức sản xuất vườn ươm qui mô nhỏ, tiện lợi cho việc vận chuyển trồng rừng + Tăng cường thăm quan tập huấn qui trình sản xuất, cách phòng chống sâu bệnh cho chủ vườn ươm hộ gia đình Lựa chọn hộ gia đình có trình độ tiếp cận với cơng nghệ sản xuất chất lượng cao công nghệ giâm hom, cơng nghệ cấy Mơ Mục đích hoạt động nâng cao chất lượng rừng trồng, đáp ứng yêu cầu thị trường 73 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Thông qua việc phân tích, đánh giá tổng hợp tài liệu có, thực trạng sản xuất lâm nghiệp, bối cảnh đời Dự án, tính cấp thiết Dự án Đề tài b ước đầu đánh giá ảnh hưởng Dự án đến môi trường xung quanh (kinh tế, xã hội, môi trường) Xem xét khối lượng thực hoạt động Dự án cho thấy kết thực đạt tương đối so với kế hoạch đưa hàng năm, đặc biệt hoạt động trồng rừng, xây dựng vườn ươm, cung cấp giống, chăm sóc rừng bảo vệ rừng hàng năm tương đối tốt Qua việc đánh giá hoạt động Dự án công tác qui hoạch đất trồng rừng, điều tra lập địa, đo diện tích giao đất … Đồng thời kết hợp với vấn người dân đề tài rút mặt mạnh đây: Về kinh tế: Thông qua hoạt động cụ thể từ khâu lập kế hoạch trồng rừng (qui hoạch đất trồng rừng, điều tra lập địa, đo đạc diện tích đất giao, cung cấp vốn, chăm sóc, bảo vệ …) đến triển khai thực hiện, Dự án góp phần thay đổi mục đích sử dụng đất, phương thức sản xuất hộ gia đình tham gia Dự án theo hướng ổn định, từ làm thay đổi cấu thu nhập hộ gia đình Đặc biệt ngồi mục đích trồng rừng cung cấp nguyên liệu cho nhà máy ván dăm Thái Nguyên, Dự án cịn có vai trị quan trọng với người dân địa phương giảm số hộ đói nghèo từ 30% năm 1999 xuống 5% năm 2009 Về xã hội: Dự án giúp cho người dân thấy vai trị phát triển nghề rừng theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố (lâm nghiệp xã hội) Định rõ quyền lợi nghĩa vụ hộ gia đình, mở phương 74 thức sản xuất Người dân địa phương vừa đối tượng tham gia tích cực vào hoạt động Dự án vừa đối tượng hưởng thành Dự án Trong trình tham gia Dự án người dân có hội tiếp cận khoa học kỹ thuật cơng tác trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng Họ thành viên quan trọng đóng góp, xây dựng lên mục tiêu, nội dung phương pháp triển khai Dự án Trong trình tham gia tuyên truyền người dân hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ Dự án nói riêng phát triển kinh tế, xã hội nói chung Do họ có ý thức, trách nhiệm Dự án công tác bảo vệ rừng Chất lượng sống nâng cao, bình đẳng xã hội ổn định tác động hữu hiệu Dự án Tư nhận thức người dân dần thay đổi theo hướng tích cực, phù hợp với sách Đảng nhà nước khuyến khích Sinh đẻ có kế hoạch, bình đẳng nam nữ, trẻ học đến tuổi bỏ học sớm … Về môi trường: Diện tích rừng trồng hàng năm tăng, sinh trưởng phát triển tốt ảnh hưởng tích cực đến môi trường thông qua thay đổi chế độ nước, độ che phủ, độ phì đất, nhiệt độ mặt đất tán rừng.v.v … Từ kết đánh giá tình hình thực hoạt động Dự án đề tài rút tồn hạn chế, sở đưa giải pháp cho giai đoạn hậu Dự án mở rộng phạm vi hoạt động Dự án giai đoạn 5.2.Tồn + Thời gian thực luận văn ngn nờn mt s hot ng cha tng kết đầy đủ phân tích xác + Tỏc ng ca Dự án vấn đề phức tạp rộng lớn, việc đánh 75 giá vấn đề đòi hỏi phải nhiều thời gian theo dõi, nghiên cứu tỷ mỉ nhiều lĩnh vực Vì đề tài tập trung đánh giá tác động Dự án thông qua số tiêu trước sau thực Dự án Các tác động Dự án phản ánh qua nhiều mặt khác nhau, có tác động tích cực, có tác động tiêu cực Tuy nhiên điều kiện nghiên cứu hạn chế, đề tài đánh giá tác động mang tính tích cực Khác với Dự án xã hội khác, đặc điểm Dự án trồng rừng chu kỳ kinh doanh dài, nên đề tài đánh giá tác động trước mắt mà chưa có điều kiện phân tích tác động lâu dài 5.3.Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác động Dự án thời gian với việc sử dụng nhiều tiêu nghiên cứu để đánh giá hiệu rút học kinh nghiệm, từ đề xuất hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu Dự án trồng rừng nguyên liệu địa bàn quy hoạch Nghiên cứu số biện pháp lâm sinh nhằm tăng suất rừng trồng Tăng cường khâu quản lý, bảo vệ rừng, hướng dẫn chuyển giao công nghệ kỹ thuật gieo ươm trồng với mục đích cơng nghiệp cho người dân địa phư¬ng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Andrew-Eving, H e n n i n g H a mi l t o n v L a r s H e l k e n s t e n (1992), Phân tích hiệu kinh tế xã hội, cơng trình nhà máy giấy bột Vĩnh Phú Lê Bá (2001), Thực trạng giải pháp đẩy mạnh trồng rừng nguyên liệu cơng nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp số 5/2001 Đỗ Đức Bảo (2001), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kinh tế xã hội nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất vùng hồ huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, chương trình nghiên cứu Việt Nam -Hà Lan Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (1999), Phê duyệt dự án trồng rừng Công nghiệp cho nhà máy ván dăm Thái Nguyên Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), số 288/BNNPTNT hướng dẫn thực kế hoạch dự án trồng triệu rừng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001),số 11/2001/QĐ/BNN- XDCB việc ban hành quy chế quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Chủ rừng lợi ích chủ rừng kinh doanh rừng trồng, NXB Nơng nghiệp Chính phủ (1999), Quyết định số 162/1999/QĐ - T T g c T h ủ t ớng c hí nh p hủ v ề c hí nh s ách hư ởng l ợi củ a c c h ộ gia đ ìn h cá nh ân th am g i a dự án trồng rừng 10 Chính phủ (1998), Số 661/QĐ-TTg thủ t-ớng phủ việc hướng dẫn mục tiêu, nhiện vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng, 77 11 Chính phủ (1998), Số 242/1998/QĐ-TTg thủ tướng phủ việc thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp nhà nước rừng đất lâm nghiệp 12 Chính phủ (1999), Số 163/1999/NĐNĐ-CP Nghị định phủ giao đất cho thuê đất Lâm nghiệp cho tổ chức hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp 13 Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên (1999), Hồ sơ thiết kế, nghiệm thu trồng rừng 14 Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên, (2002) Hồ sơ thiết kế, nghiệm thu trồng rừng 15 Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên (2005), Hồ sơ thiết kế, nghiệm thu trồng rừng 16 Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên (2009), Hồ sơ thiết kế, nghiệm thu trồng rừng 17 Nguyễn Trọng Dũng (1994), Tính tốn đánh giá dự án đầu tư kinh tế thị trường, NXB Giáo dục 18 Phạm Thế Dũng (1998), Báo cáo kết đề tài ứng dụng nghiên cứu khoa học để xây dựng mơ hình trồng rừng xuất cao làm nguyên liệu giấy, dăm 19 Nguyễn Tiến Đạt (2000), Rừng nước tạp chí Lâm nghiệp số 4/2000 20 Hoàng Sỹ Đồng (2001), Đưa tiến độ quản lý kinh doanh nghề rừng đến hộ gia đình nơng dân hồn cảnh Việt Nam, Tạp chí Lâm nghiệp số 7/2001 21 Nguyễn Quang Hà (1995), Phát triển nghề rừng giai đoạn mới,Báo nhân dân ngày 29/10/1995 22 Vũ Tiến Hinh (1994), Giáo trình điều tra -Quy hoạch điều chế rừng, trường Đại học Lâm nghiệp 78 23 Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết vận dụng, NXB văn hố thơng tin Hà Nội 24 Per-Hstahl, Heine Krekula (1999), Đánh giá hiệu kinh tế cho hoạt động kinh doanh rừng Bạch đàn trông làm nguyên liệu giấy khu công nghiệp giấy Bãi Bằng -Phú Thọ 25 Nguyễn Ngọc Mai (1995), Phân tích quản lý dự án đầu tư, Đại học Kinh tế quốc dân 26 Bài phát biểu Tổng bí th- Đỗ M-ời (1994), Chính sách kinh tế mở việc huy động vốn đầu tư nghiệp cơng nghiệp hố đại hố hội nghị lần thứ BCH TW Đảng 27 Đoàn Hoài Nam (2001), Đánh giá hiệu kinh tế, sinh thái số mơ hình rừng trồng vùng Đơng Bắc, Tạp chí Lâm nghiệp số 8/2001 28 Vũ Nhâm (2002 ), Bài giảng phương pháp đánh giá Dự án có người dân tham gia, Đại học Lâm nghiệp 29 Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát triển cộng đồng, Đại học Mở bán cơng thành phố Hồ Chí Minh 30 Phạm Văn Tấn, Lưu Bá Thịnh (1999), Năng xuất rừng trồng tỉnh Đơng Nam Bộ, Tạp chí Lâm nghiệp 31 Phạm Văn Tuấn (1997), Giáo trình giảng kinh tế Lâm nghiệp 32 Trần Đăng Thông (1999) phát triển trồng rừng nguyên liệu sản xuất ván gỗ nhân tạo, tạp chí Lâm nghiệp số3-1999 33 Phạm Xuân Thịnh (2002), Luận văn thạc sỹ Đánh giá tác động Dự án KfW1 vùng dự án xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, B ắ c Giang 34 Trung tâm LNXH (2000), Bài giảng quản lý LNXH, trường Đại học Lâm nghiệp 35 Đỗ Đình Sâm (1998-2000), Cơ sở khoa học bổ xung vấn 79 đề kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu xuất rừng tự nhiên sau khai thác rừng trồng công nghiệp 36 Viện nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ (1998), Báo cáo nghiên cứu ban đầu tác động kinh tế xã hội trực tiếp dự án khu công nghiệp cao Hoà Lạc xã thuộc tỉnh Hà Tây Tiếng Anh 37 ARI (1995), fuidlines of conducting afocued programme Review 38 David Jary and Julia Jary (1991), the Gread Braitain, Haper Lollins Publisher Dictionary of Sociology 39 D.K Paull (1990), Report on Cost Analysis fold document No 40 Joachim Theis and Heather M.Grady (1991), Participatory Rapid Appraisal for Cominity development 41 John E.Gunter (1974), Essenials of Forestry investment Analysis, Michigan State University 42 Rita Gebert and Nguyen Thi Hang (1997), Gender Isses in the social Forestry Development Project, Song Da, Finding and Recommedation 43 Wishmeier W.H and Smith D.D (1957), Factor affecting and rill erosion Trans Amaeophys, Union 38/1957, PP 889-896 44.Food and agriculture organization (FAO) (1987), Guideline for economic appraisal of watershed management project, Rome ... tra, đánh giá 50 4.3 Đánh giá tác động Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội môi 51 trường 4.3.1 .Tác động dự án mặt kinh tế 51 4.3.2 Tác động dự án mặt xã hội 60 4.3.3 Tác động dự án mặt môi trường. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THANH HOÀNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRỒNG RỪNG NGUYÊN LIỆU ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ, Xà HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI... có Dự án Mục tiêu đánh gia Dự án nhằm xác định ảnh hưởng Dự án đến môi trường xung quanh, kết thực Dự án thay đổi kinh tế, xã hội, mơi trường Tóm lại đánh giá tác động Dự án mặt kinh tế, xã hội,