đồ án : phương pháp và kĩ thuật gom lưu lượng và đánh giá công nghệ WDM:

65 548 1
đồ án : phương pháp và kĩ thuật gom lưu lượng và đánh giá công nghệ  WDM:

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án :phương pháp và kĩ thuật gom lưu lượng, so sánh kết quả và đánh giá công nghệ WDM:

Đồ án tốt nghiệp Mục lục MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH VẼ ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iv LỜI NÓI ĐẦU vi CHƯƠNG I 8 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ WDM 8 1.1 Giới thiệu công nghệ WDM 8 1.1.1 Ưu nhược điểm của công nghệ WDM 9 1.1.2 Kỹ thuật ghép kênh theo bước sóng 10 1.2 Cấu trúc phân lớp mạng WDM 13 1.2.1. Mô hình phân lớp 13 1.2.2 Các phần tử trong mạng quang WDM 16 Cấu trúc chung các thành phần chính của hệ thống thông tin quang WDM được thể hiện trong hình vẽ 1.4 dưới dây 17 1.3 Xu hướng phát triển cấu trúc mạng WDM 24 CHƯƠNG II 28 THUẬT GOM LƯU LƯỢNG TRONG MẠNG MESH WDM 28 2.1 Giới thiệu 28 2.2 Gom lưu lượng tĩnh 29 2.2.1 Kiến trúc nút mạng 31 2.2.2 Các thuật toán gom lưu lượng tĩnh 33 2.3 Gom lưu lượng động 44 2.3.1 Xây dựng mô hình hỗ trợ 46 2.3.2 Thuật toán 48 2.3.3 Các cơ chế gom lưu lượng 50 2.4 Kết luận 52 CHƯƠNG 3 53 KIẾN TRÚC GOM LƯU LƯỢNG 53 3.1 Các kiến trúc gom lưu lượng khác nhau các cơ chế gom lưu lượng tương ứng 53 3.1.1 OXC gom lưu lượng đơn chặng 53 3.1.2 OXC gom lưu lượng một phần đa chặng 54 3.1.3 OXC gom lưu lượng hoàn toàn đa chặng 58 3.1.4 OXC gom lưu lượng tại nguồn dựa vào cây bước sóng 60 3.2 So sánh hiệu năng của các cơ chế gom lưu lượng khác nhau 61 Nguyễn Thị Hảo-D04VT2 i Đồ án tốt nghiệp Mục lục DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Nguyên lí cơ bản của hệ thống thông tin quang WDM 11 Hình 1.2 Các lớp con trong lớp quang của mạng WDM 14 Hình 1.3 Vị trí của WDM trong mạng truyền tải 15 Hình 1.4 Xu hướng mạng truyền tải quang trong tương lai 16 Hình 1.5 Cấu trúc của một hệ thống WDM đơn giản 17 Hình 1.6 Cấu trúc bộ xen/ rẽ quang 19 Hình 1.7 Thiết bị nối chéo quang 20 Hình 1.8 Chức năng của OXC theo mô hình phân lớp 21 Hình 1.9 Cấu trúc bộ ghép/tách kênh quang 22 Hình 1.10 Hệ thống WDM song hướng 23 Hình 1.11 Hệ thống WDM đơn hướng 24 Hình 1.12 Xu hướng phát triển cấu trúc mạng 26 Hình 2.1 Thí dụ minh họa cho gom lưu lượng tĩnh 30 Hình 2.2 Thí dụ về kiến trúc nút: IP over WDM 32 Hình 2.3 Thí dụ minh họa cho một liên kết quang, một đường quang một yêu cầu kết nối 34 Hình 2.4 Thông lượng mạng trên số lượng bước sóng trong một mạng 6 nút với 10 bộ thu phát thích ứng tại mỗi nút 43 Hình 2.5 Thông lượng mạng trên số lượng bộ thu phát thích ứng trong một mạng 6 nút với 10 bước sóng trên mỗi liên kết quang 44 Hình 2.6 (a) Tôpô vật lí của mạng, (b) Tôpô ảo của mạng, (c) Mô hình hỗ trợ của mạng 46 Hình 3.1 Kiến trúc OXC gom lưu lượng một phần đa chặng 55 Hình 3.2 Thí dụ về các cơ chế gom lưu lượng đơn chặng, đa chặng gom lưu lượng tại nút nguồn 56 Hình 3.3 Tổng quan về cấu trúc chuyển mạch TST 59 Hình 3.4 Kiến trúc OXC gom lưu lượng tại nút nguồn 61 Nguyễn Thị Hảo-D04VT2 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 So Sánh lưu lượng tối ưu của thuật toán ILP heuristic 42 Bảng 3.1 Tổng kết các đặc tính của các OXC gom lưu lượng khác nhau 62 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ADM Add/Drop Multiplexer Bộ xen/rẽ quang APD Avalanche Photodiot Diôt tách sóng thác ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền không đồng bộ CvtE Converter Edge Biên chuyển đổi DEMUX Demultiplexer Thiết bị phân kênh DmxE Demux Edges Biên tách DSF Dispersion Shifted Fibre Sợi dịch tán sắc DXC Digital Cross-Connect Kết nối chéo số EDFA Erbium Doped Fiber Amplifier Bộ khuyếch đại sợi pha tạp Erbium FWM Four-Wave Mixing Trộn bốn sóng ILP Integer Linear Program IP Internet Protocol Giao thức Internet LPE Lightpath Edge Biên đường quang MinLP Minimize the Number of Lightpaths Tối thiểu số các đường quang MinTHP Minimize the Number of Traffic Hops on the Physical Topology Tối thiểu số các chặng trên cấu hình vật lí MinTHV Minimize the Number of Traffic Hops on the Virtual Topology Tối thiểu số các chặng trên cấu hình ảo MinWL Minimize the Number of Wavelenght-Link Tối thiểu số các liên kết bước sóng MRU Maximizing Resouce Utilization Tối đa tận dụng tài nguyên MST Maximizing Single-Hop Traffic Tối đa lưu lượng đơn chặng MUX Multiplexer Bộ ghép kênh MuxE Mux Edges Biên ghép NC&M Network Control and Management Unit Khối quản lí điều khiển mạng NNI Network-to-Network Interface Giao diện mạng-mạng NUI Network-to-User Interface Giao diện mạng-người sử dụng OADM Optical Add Drop Multiplexer Thiết bị xen/rẽ kênh quang OC Optical Carrier Sóng mang quang OCh Optical Chanel Kênh quang O-E Optical-Enectronical Biến đổi quang-điện OMS Optical Multiplex Section Lớp đoạn ghép kênh quang OTDM Optical Time Division Multiplexing Ghép kênh quang phân chia theo thời gian OTM Optical Termination Multiplexer Bộ đầu cuối ghép kênh quang OTS Optical Transmission Section Lớp đoạn truyền dẫn quang OXC Optical Cross-Connect Nối chéo quang PIN RWA Routing and Wavelenght Assignment Định tuyến gán bước sóng RxE Receiver Edges Biên thu SDH Synchronous Digital Hierarchi Phân cấp số đồng bộ SNR Singnal Noise Rate Tỉ số tín hiệu trên tạp âm SONET Synchronous Optical Network Mạng quang đồng bộ TDM Time Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo thời gian TST Time-Space- Time Thời gian-Không gian-Thời gian TxE Transmission Edge Biên phát UNI User- to-Network Interface Giao diện người sử dụng mạng WBE Wavelengtht Bypass Edge Biên lưu thông bước sóng WDM Wavelenght Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóng WLE Wavelengtht-Link Edge Biên liên kết bước sóng Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Nhu cầu trao đổi thông tin của con người ngày càng tăng dẫn đến sự bùng nổ của các loại hình dịch vụ thông tin, đặc biệt là sự phát triển nhanh chóng của Internet Web làm gia tăng không ngừng nhu cầu về dung lượng mạng. Điều này đòi hỏi phải xây dựng phát triển các mạng quang tốc độ cao đi đôi với việc cải tiến áp dụng các công nghệ truyền dẫn mới để có thể đáp ứng được nhu cầu khách hàng cả về số lượng chất lượng. Công nghệ ghép kênh phân chia theo bước sóng (WDM) là một giải pháp hoàn hảo cho phép tận dụng hữu hiệu băng thông rộng lớn của sợi quang, nâng cao rõ rệt dung lượng hệ thống hạ giá thành sản phẩm. Hệ thống truyền dẫn WDM trước đây thường được triển khai theo cấu hình ring, tuy nhiên cấu hình này còn tồn tại một số hạn chế như khó khăn về vấn đề thay đổi tăng lưu lượng hệ thống. Vì thế ngày nay, mạng quang thế hệ tiếp theo mong muốn xây dựng theo cấu hình mạng Mesh WDM định tuyến bước sóng thông minh. Cấu hình này cho phép cấp phát băng thông tự động khá nhanh tiện lợi với các cơ chế bảo vệ hiệu quả dễ dàng thay đổi. Nhờ công nghệ WDM, dung lượng truyền dẫn của mỗi liên kết trong mạng tăng lên đáng kể.Tuy nhiên, hiệu suất của mạng bị hạn chế bởi khả năng xử lí của các phần tử mạng chủ yếu là thiết bị điện. thuật gom các luồng lưu lượng tốc độ thấp vào các kênh quang dung lượng cao có thể tối thiểu quá trình xử lí điện tăng hiệu suất của mạng, đây là một chủ đề nổi bật đang được quan tâm nghiên cứu hiện nay. Vì vậy, trong đồ án này em đi sâu tìm hiểu về các phương pháp thuật gom lưu lượng, so sánh kết quả đánh giá để lựa chọn phương pháp gom lưu lượng tối ưu nhất tùy theo yêu cầu về lưu lượng trạng thái mạng giúp giảm chi phí cho các thiết bị mạng. Để đạt được mục tiêu đó, nội dung đồ án của em gồm những vấn đề chính sau: ● Tổng quan về công nghệ WDM: Trong phần này em trình bày tổng quan về công nghệ WDM, tìm hiểu ưu, nhược điểm những ứng dụng của nó, nghiên cứu xu hướng phát triển về cấu trúc mạng WDM theo sự phát triển của công nghệ yêu cầu băng thông. Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu ● Phương pháp gom lưu lượng: Các thuật toán gom lưu lượng tĩnh, lưu lượng động được trình bày cụ thể trong phần thứ 2 này. Sau đó thực hiện việc so sánh, đánh giá hiệu quả của các thuật toán phương pháp gom lưu lượng này. ● Kiến trúc gom lưu lượng: Phần này trình bày về các kiến trúc gom lưu lượng các cơ chế gom khác nhau cho lưu lượng động tùy theo trạng thái mạng khác nhau. thuật gom lưu lượng trong mạng WDM có nội dung rộng tương đối mới mẻ, tuy vậy em xin mạnh dạn tìm hiểu một phần nội dung cụ thể để có thể nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học của bản thân. Trong thời gian thực hiện đồ án, em đã cố gắng tìm hiểu tài liệu, vận dụng những kiến thức đã học tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn nhưng do kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Viễn thông, bộ môn Thông tin quang những người đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Em xin cảm ơn cô Ngô Thu Trang người đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu hoàn thành đồ án. Cảm ơn đến bạn bè người thân đã tạo điều kiện động viên để bản đồ án này hoàn thành tốt đẹp. Hà Nội, ngày… tháng… năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Hảo Đồ án tốt nghiệp Chương1:Tổng quan về công nghệ WDM CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ WDM Trong những năm gần đây, các dịch vụ thông tin tăng trưởng ngày càng nhanh chóng, yêu cầu về dung lượng truyền dẫn ngày càng lớn, đồng thời yêu cầu về chất lượng truyền dẫn cũng ngày càng cao hơn. Để thích ứng với sự tăng trưởng không ngừng đó thoả mãn yêu cầu về tính linh hoạt của mạng, các công nghệ truyền dẫn khác nhau đã được nghiên cứu, triển khai thử nghiệm đưa vào ứng dụng, trong số đó phải kể đến công nghệ TDM, WDM, OTDM, Soliton. Trong chương I này, em xin trình bày chi tiết về công nghệ WDM xu hướng phát triển các cấu trúc mạng WDM. 1.1 Giới thiệu công nghệ WDM Công nghệ ghép kênh theo bước sóng quang (WDM - Wavelength Division Multiplexing) là công nghệ truyền đồng thời nhiều bước sóng khác nhau trên một sợi quang, với dung lượng trên mỗi bước sóng điển hình là 2,5 Gbps. Số lượng ghép thường là (2 – 16) bước sóng (trong tuơng lai, con số này còn lớn hơn). Ở đầu vào, các bước sóng mang thông tin (các kênh quang) được ghép trên cùng một sợi quang được truyền dẫn tới đầu thu. Tại đầu thu, các bước sóng ghép đó được tách ra bằng các bộ tách kênh quang. Dọc theo tuyến truyền dẫn có thể có các bộ khuếch đại quang để bù lại suy hao truyền dẫn. Công nghệ WDM có thể mang đến giải pháp hoàn thiện nhất trong điều kiện công nghệ hiện tại. Thứ nhất, nó vẫn giữ tốc độ xử lí của các linh kiện điện tử ở mức 10Gbs, đảm bảo thích hợp với sợi quang hiện tại. Thay vào đó, công nghệ WDM cho phép tăng băng thông của hệ thống bằng cách tận dụng cửa sổ làm việc của sợi quang trong khoảng bước sóng 1260nm đến 1675nm. Đồ án tốt nghiệp Chương1:Tổng quan về công nghệ WDM Ngoài ra, hệ thống còn rất mềm dẻo khi có các phần tử như bộ tách ghép quang, bộ nối chéo quang, chuyển mạch quang, các bộ lọc quang thực hiện lựa chọn kênh động hoặc tĩnh… Công nghệ WDM nâng cấp để mở rộng dung lượng phát triển dịch vụ băng rộng, khai thác đầy đủ tiềm năng băng rộng của sợi quang, thực hiện truyền dẫn thông tin siêu tốc, có ý nghĩa rất quan trọng trong truyền dẫn cáp sợi quang nói riêng, trong công nghiệp viễn thông nói chung. Thực sự, nó là công nghệ đáng được quan tâm, nghiên cứu triển khai ứng dụng rộng rãi. 1.1.1 Ưu nhược điểm của công nghệ WDM ● So với hệ thống truyền dẫn đơn kênh quang, hệ thống WDM cho thấy những ưu điểm nổi trội:  Dung lượng truyền dẫn lớn Hệ thống WDM có thể mang nhiều kênh quang, mỗi kênh quang ứng với tốc độ bit nào đó (TDM). Do đó hệ thống WDM có dung lượng truyền dẫn lớn hơn nhiều so với các hệ thống TDM. Hiện nay hệ thống WDM 80 bước sóng với mỗi bước sóng mang tín hiệu TDM 2,5Gbit/s, tổng dung lượng hệ thống sẽ là 200Gbit/s đã được thử nghiệm thành công. Trong khi với hệ thống TDM thử nghiệm, tốc độ bit mới chỉ đạt tới STM-256 (40Gbit/s).  Loại bỏ yêu cầu khắt khe cũng như những khó khăn gặp phải với hệ thống TDM đơn kênh tốc độ cao. Không giống như TDM phải tăng tốc độ số liệu khi lưu lượng truyền dẫn tăng, WDM chỉ cần mang vài tín hiệu, mỗi tín hiệu ứng với một bước sóng riêng (kênh quang), do đó tốc độ từng kênh quang thấp. Điều này làm giảm đáng kể tác động bất lợi của các tham số truyền dẫn như tán sắc… Do đó tránh được sự phức tạp của các thiết bị TDM tốc độ cao.  Đáp ứng linh hoạt việc nâng cấp dung lượng hệ thống, thậm chí ngay cả khi hệ thống vẫn đang hoạt động. Đồ án tốt nghiệp Chương1:Tổng quan về công nghệ WDM Kỹ thuật WDM cho phép tăng dung lượng của các mạng hiện có mà không phải lắp đặt thêm sợi quang mới (hay cáp quang). Bên cạnh đó nó cũng mở ra một thị trường mới đó là thuê kênh quang (hay bước sóng quang) ngoài việc thuê sợi hoặc cáp. Việc nâng cấp chỉ đơn giản là cắm thêm các Card mới trong khi hệ thống vẫn hoạt động (plug-in-play).  Quản lý băng tần hiệu quả tái cấu hình mềm dẻo linh hoạt. Nhờ việc định tuyến phân bổ bước sóng trong mạng WDM nên nó có khả năng quản lý hiệu quả băng tần truyền dẫn cấu hình lại dịch vụ mạng trong chu kỳ sống của hệ thống mà không cần đi lại cáp hoặc thiết kế lại mạng hiện tại.  Giảm chi phí đầu tư mới. ● Bên cạnh những ưu điểm trên WDM cũng bộc lộ một số mặt hạn chế nằm ở ngay bản thân công nghệ. Đây cũng chính là những thách thức cho công nghệ này.  Dung lượng hệ thống vẫn còn quá nhỏ bé so với băng tần sợi quang. Công nghệ WDM ngày nay rất hiệu quả trong việc nâng cao dung lượng nhưng nó cũng chưa khai thác triệt để băng tần rộng lớn của sợi quang. Cho dù công nghệ còn phát triển nhưng dung lượng WDM cũng sẽ đạt đến giá trị tới hạn.  Chi phí cho khai thác bảo dưỡng tăng do có nhiều hệ thống cùng hoạt động hơn. 1.1.2 Kỹ thuật ghép kênh theo bước sóng Ghép kênh theo bước sóng (WDM) là công nghệ cơ bản để tạo nên mạng quang. Kỹ thuật này tận dụng băng tần của sợi quang bằng cách truyền nhiều kênh bước sóng quang độc lập riêng rẽ trên cùng một sợi quang. Mỗi bước sóng biểu thị cho một kênh quang trong sợi, ta có thể hiểu là mỗi một màu sắc khác nhau là một kênh thông tin quang khác nhau. như vậy tín hiệu truyền trên hệ thống WDM sẽ giống như một chiếc “cầu vồng”. Mặc dù bước sóng ứng dụng trong thông tin là những bước sóng không nhìn thấy, song đây là một cách thức rất trực quan để mô tả nguyên lý này. [...]... luồng lưu lượng sẽ chiếm một tập các khe thời gian trên một bước sóng trên một sợi quang này có thể được chuyển mạch đến một tập các khe thời gian khác trên một bước sóng khác trong một sợi quang khác Lưu lượng yêu cầu có thể là lưu lượng tĩnh hoặc lưu lượng động Lưu lượng tĩnh là lưu lượng mà băng thông yêu cầu không thay đổi tại mọi thời điểm còn lưu Đồ án tốt nghiệp WDM Chương2 :Kĩ thuật gom lưu lượng. .. phần dung lượng đường quang, vì vậy cần thiết phải gom các yêu cầu kết nối tốc độ thấp vào các đường quang dung lượng cao để tránh lãng phí tài nguyên mạng Đối với lưu lượng tĩnh, tập các yêu cầu kết nối đã được xác định nên ta sử dụng một số thuật toán gom đơn giản như ILP, heuristic Dưới đây là một thí dụ đơn giản cho gom lưu lượng tĩnh (a) Đồ án tốt nghiệp WDM Chương2 :Kĩ thuật gom lưu lượng trong... dịch vụ này vào các bước sóng Các dịch vụ ở mức bước sóng con này được xem là các luồng lưu lượng tốc độ thấp, dung lượng STS1(51.84Mbit/s) được đưa vào dung lượng bước sóng Việc chuyển mạch đóng gói các luồng lưu lượng tốc độ thấp này vào các đường quang dung lượng cao thực hiện tại các nút mạng được gọi là gom lưu lượng Lợi ích của việc gom lưu lượng là tận dụng được bước sóng giảm giá thành... khác nhau dựa vào sự phát triển của công nghệ để đáp ứng nhu cầu băng thông ngày càng tăng cũng được trình bày Trong đó cấu hình theo mạng Mesh đem lại hiệu quả hơn hẳn được tìm hiểu sâu hơn ở các chương sau Đồ án tốt nghiệp WDM Chương2 :Kĩ thuật gom lưu lượng trong mạng Mesh CHƯƠNG II THUẬT GOM LƯU LƯỢNG TRONG MẠNG MESH WDM 2.1 Giới thiệu Trong mạng WDM, mỗi bước sóng có dung lượng truyền dẫn... lưu lượng trong mạng Mesh lượng động là lưu lượng mà băng thông yêu cầu thay đổi ở các thời điểm khác nhau Do đó tùy vào tính chất của từng loại lưu lượng ta sử dụng các thuật gom lưu lượng khác nhau 2.2 Gom lưu lượng tĩnh Để có thể thiết lập thành công các yêu cầu kết nối trong một mạng mesh WDM thì cần thiết phải cung cấp tài nguyên mạng như định tuyến, gán bước sóng (RWA) cung cấp đường quang... Các mạng WDM đưa ra các luồng lưu lượng ở mức bước sóng con tốc độ thấp được gọi là mạng gom lưu lượng WDM Trong mạng gom lưu lượng WDM, mỗi đường quang tải nhiều luồng lưu lượng tốc độ thấp đã được ghép kênh Các bộ xen/rẽ kênh quang (OADM) xen/rẽ các bước sóng các ADM-SONET điện ghép kênh phân kênh các luồng lưu lượng vào một bước sóng Chuyển mạch các luồng lưu lượng từ một bước sóng hiện tại... Chương2 :Kĩ thuật gom lưu lượng trong mạng Mesh Hình 2.2 Thí dụ về kiến trúc nút: IP over WDM WRS thực hiện định tuyến bước sóng ghép/tách bước sóng Phần truy nhập thực hiện xen/rẽ lưu lượng các chức năng gom lưu lượng tốc độ thấp WRS bao gồm một bộ kết nối chéo quang OXC, khối quản lí điều khiển mạng (NC&M) thiết bị ghép/giải ghép Trong khối NC&M, giao diện mạngmạng (NNI) sẽ định hình OXC và. .. biến số đầu vào của bài toán  Trên cấu hình ảo: * Vij: Số các đường quang từ nút i đến nút j trong topo ảo w * Vij Số lượng các đường quang từ nút i tới nút j trên bước sóng w Chú ý, w nếu Vij >1, các đường quang giữa nút i j trên bước sóng w có thể chiếm các đường khác nhau  Trên cấu hình vật l : Đồ án tốt nghiệp WDM Chương2 :Kĩ thuật gom lưu lượng trong mạng Mesh ij * Pmn,w : Số lượng các đường... có thể được gom trên cùng một đường quang kết nối trực tiếp (s,d) sử dụng các thuật ghép kênh khác nhau Một kết nối có thể đi qua nhiều đường quang nếu như tài nguyên không sẵn có để thiết lập một đường quang trực tiếp giữa nguồn đích Đồ án tốt nghiệp WDM Chương2 :Kĩ thuật gom lưu lượng trong mạng Mesh Gom lưu tĩnh trong mạng mesh được đưa ra để tối ưu tài nguyên mạng tối đa thông lượng mạng... phát triển của công nghệ mạng truyền tải Công nghệ mạng đã trải qua các giai đoạn chuyển đổi từ tương tự sang số, từ phân cấp số cận đồng bộ (PDH) sang phân cấp số đồng bộ (SDH) gần đây là từ SDH sang WDM (ghép kênh phân chia theo bước sóng) Để hỗ trợ tương thích hoàn toàn với công nghệ cũ thì công nghệ chuyển mạch mới phải thích hợp với công nghệ truyền dẫn trước Chẳng hạn công nghệ PCM có chuyển . xen/rẽ kênh quang OC Optical Carrier Sóng mang quang OCh Optical Chanel Kênh quang O-E Optical-Enectronical Biến đổi quang-điện OMS Optical Multiplex Section Lớp đoạn ghép kênh quang OTDM Optical. Synchronous Optical Network Mạng quang đồng bộ TDM Time Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo thời gian TST Time-Space- Time Thời gian-Không gian-Thời gian TxE Transmission Edge Biên phát UNI. Multiplexing Ghép kênh quang phân chia theo thời gian OTM Optical Termination Multiplexer Bộ đầu cuối ghép kênh quang OTS Optical Transmission Section Lớp đoạn truyền dẫn quang OXC Optical Cross-Connect

Ngày đăng: 30/04/2014, 23:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ WDM

  • CHƯƠNG II

  • KĨ THUẬT GOM LƯU LƯỢNG TRONG MẠNG MESH WDM

  • CHƯƠNG 3

  • KIẾN TRÚC GOM LƯU LƯỢNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan