1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao duc hoc dai cuong tap 1

294 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình tham khảo Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) tập 1 NXB Đại học Sư phạm J.A.Komenski (15921670) choring, trong d\ly hQC, c6 9 nguyen Ilic cfin tuan thti va th1,rc hien tht tdt. Thu nhAt, ton trong thcri gian thich hgp; thfr hai, chuAn bi ch t lieu tru6c khi t(lo hinh thfrc; thfr ba, chon chti d€ thich hQp, tac d{ing mqt each thich hop dSn chu th6 d€ bi€n chti th€ trcr nen thich hgp; thu tu, di tung bu6c theo mot 16 trinh hgp ly, co tinh k€ thua gifra cac n6i dung hoc t p; thfr nam, S\f phat triSn phai di n ra tu ben trong; thu sau, di tit ph6 quat ddn d c thti; thu bay, khong nhay vot nhung btr6c tung buc vfmg chlic; thfr tam, khong b6 giira chirng; thfr chin, l011i trir cac tra ng(li va nguy h(li. Tit nhirng nguyen tlic kS tren, Komenski da v n d1,1ng va due kSt thanh nhi€u vfin d€ ly lu n rit sau slic, ch t che ma ly thu v€ vice 11,ra chon n6i dung, phucrng phap, each thirc t6 chirc d(ly hoc... 06i vai cac nha sang l p chti nghia MacLe nin, S\I phat tri€n loan di¢n ct.1a con nguiJi lam m\lC dich chinh ctia giao d1,1c d(ly hoc. Trong tu tucmg ctia cac ong (C.Mac, P.Angghen), giao d1,1c khong nhirng la di6u kien cin thi€t cho SU phat triSn clia xii hqi, ma quan trong hon, c6n la ti€n d cho S\f phat tri€n loan dien cac nang l1rc clia con nguiJi. M1,1c tieu, dich dSn ctia giao d1,1c la s1,r phat tri6n ctia chinh ban than con ngucri. C.Mac di chi ro, nSn giao d1,1c sau nay se la 11€11 giao d1,1c lam cho m i m{it tre em, khi d€n lira tu6i nh t dinh, d€u biSt k6t hgp tri d1,1c vii th€ d1,1c vai lao dong chan tay va do do, k6t hgp lao dong chan tay voi tri d1,1c va th€ d1,1c», kSt hgp lao d{ing san xufit voi tri d1,1c va th dvc va coi d6 khong phai chi la m{it phucrng phap d lam tang them n€n san xuAt xii hoi ma COD la mot phuang phap duy nht dS san xut ra nhung con nguoi phat triSn loan dien... 26, tr.687688. Tir nhung nSn ting kS tren, cac nha giao d1,1c theo chti nghia MacLe nin dii phat triSn mot nSn giao d1,1c mi hSt sire tiSn bQ, hu(Jllg 16i vice xiiy d1mg con nguoi xii hoi chit nghia, dap (mg quy lu t dt ySu se tiSn ten xii hoi chu nghia ctia ljch sir nhan loai.

r TRẦN THỊ TUYẾT OANH (Chủ biên) - PHẠM KHẮC CHƯƠNG PHẠM VIẾT VƯỢNG - BÙI MINH HIỀN - NGUYỂN NGỌC BẢO BÙI VĂN QUÂN - PHAN HỒNG VINH - Từ ĐỨC VĂN GIÁO TRÌNH ữ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM i Ũ h M i 'õ G' ị U'") :> h*«j s; é< ĩ y \ / ì1 ỳ í r "y ' =7 TRẦN THỊ TUYẾT OANH (Chủ biên) - PHẠM KHẮC CHƯƠNG PHẠM VIẾT VƯỢNG - BÙI MINH HIỀN - NGUYỄN NGỌC BẢO BÙI VĂN QUÂN - PHAN HỒNG VINH - TỪ Đức VAN GIÁO TRINH GIÁO DỤC HỌC ■ ■ (Dành cho sinh viên Đại học Sư phạm) Tập (In lần thứ năm) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM Mã số: 01.01.655/869 ĐH 2008 MỤC LỤC Lời nói đầu Phần thứ 11 NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG CỦA GIÁO DỤC H O C 11 Chương I GIÁO DỤC HỌC LÀ M ỘT KH O A H O C .11 I Giáo dục tượng đặc trưng xã hội loài ngư i 11 II G iáo dục học khoa h ọ c It III H ệ thống khoa học giáo dục ỊTiối quan hệ chúng với khoa học k h c 30 Câu hỏi ôn tập thảo luận 3 Bài tậ p .3 Chương II GIÁO DỤC VÀ s ự PHÁT TR IỂN XÃ H Ộ I 35 I Các chức nâng xã hội giáo d ụ c 35 II Xã hội đại thách thức đặt cho giáo d ụ c 40 III Xu th ế phát triển giáo dục th ế kỉ X X I định hướng phát triển giáo dục 46 Câu hỏi ơn tập, thảo ìitận Bài t ậ p Chương III GIÁO DỤC VÀ s ự PHÁT TR IỂN NHÂN CÁCH 63 I Nhân cách phát triển nhân c c h 63 II Các yếu tố ảnh hường đến hình thành phát triển nhân cách 68 Ili G iáo dục phát triển nhân cách học sinh theo lứa tu ổ i 73 IV M ột số phẩm chất nhãn cách người V iệt Nam cần gìn giữ phát h u y 84 Câu hỏi ổn tập tháo luận - 90 Thực hành 91 Chương IV MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÍ GIÁO DỤC 93 I K hái niệm m ục đích, m ục tiêu giáo d ụ c 93 II M ục tiêu giáo dục V iệt N am 97 III N guyên lí giáo d ụ c 105 Câu hỏi ôn tập, thảo luận 114 Chương V HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC D Â N 115 I Khái niệm hộ thống giáo dục quốc d â n 115 II Hệ thung giáo dục quốc dân V iệt N am 121 III Đ ịnh hướng hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc d â n 127 Cảu hỏi ôn tập thảo luận Bài rập 131 Phần I I 133 LÍ LUẬN DẠY H Ọ C 133 Chương VI QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 133 I K hái niệm trình dạy h ọ c 133 II Bản chất trình dạy h ọ c 140 III Nhiệm vụ dạy h ọ c 142 IV Đ ộng lực trình dạy h ọ c 149 V L ơc q trình dạy h ọ c 152 Câu hỏi ÔI1 tập thảo luận Bởi tập Chương VII TÍNH QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC DẠY HỌC .159 I T ính quy luật trình dạy h ọ c 159 II N guyên tắc dạy h ọ c 161 Câu hỏi ơn tập thảo ìuận Chương VIII NỘI DUNG DẠY HỌC 183 I K hái quát nội dung dạy h ọ c 183 II M ơn học, k ế hoạch, chương trình dạy học sách giáo khoa nhà trường phổ thông 191 III Phương hướng xây dựng nội dung dạy h ọ c .198 Câu hỏi ôn tập, thảo luận thực h n h 202 B i t ậ p 2 Chương IX PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY H Ọ C 203 I K hái quát phương pháp dạy h ọ c 203 II Hộ thống phương pháp dạy h ọ c 205 III Các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học s in h 221 V Phương tiện dạy h ọ c .233 Câu hỏi ôn tập, thảo luận 243 Bài tậ p Chương X HÌNH THỨC T ổ CHỨC DẠY H Ọ C 245 I K hái niệm hình thức tổ chức dạy h ọ c 245 II Bài học học hình thức tổ chức dạy h ọ c 250 III Tổ chức thực h ọ c 255 IV Công tác chuẩn bị lên lớp giáo v iê n 266 Cảu hỏi ôn tập, thảo luận 276 Bài tập Chương XI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC T Ậ P 277 I Khái quát vé kiểm tra đánh giá kết học tậ p 277 II Các phương pháp kiểm t r a 281 III Các bước tiến hành kiểm tra - đánh giá yêu cầu kiểm tra - đánh giá kết q u ả học tập học sin h 289 Câu hỏi ôn tập thảo luận Tài liệu tham khảo T Á C G IẢ T H A M G IA V IẾ T G IÁ O TR ÌN H Chương I GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC (Trần Thị Tuyết Oanh) Chương II GIÁO DỰC VÀ SựPHÁT TRlỂN x ã h ộ i (Trần Thị Tuyết Oanh) Chương III GIÁO DỤC VÀ SựPHÁT TRIEN n h â n c c h {Phạm Khắc Chương) Chương IV MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN LÍ GIÁO DỤC (Phạm Viết Vượng) Chương V HỆ THỐNG GIÁO D ự c Q ố c DÂN (Bùi M inh Hiền) Chương VI QUÁ TRÌNH DẠY HỌC (Nguyễn Ngọc Bảo) Chương VII TÍNH QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC DẠY HỌC (Nguyễn Ngọc Bảo) Chương VIII NỘI DUNG DẠY HỌC (Bùi Văn Quân) Chương I X PHUƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC (Phan H ồng V in h - T Đức Văn) Chương X HÌNH THỨC T ổ CHỨC DẠY HỌC (Bia Văn Quân) Chương XI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT q u ả h ọ c t ậ p (Trần Thị Tuyết Oanh) Lời nói đẩu Giáo dục học ngành khoa học nghiên cứu chất quan hệ có tín h quy lu ậ t trìn h hình th àn h người n h â n cách, sở th iế t k ế mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tơ chức q trìn h giáo dục nhằm đ ạt tới k ết tối ưu điều kiện xã hội n h ấ t định Trong trìn h nghiên cứu đối tượng giải nhiệm vụ mình, Giáo dục học ngày p h át triển để đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục Trong trường Sư phạm - nơi đào tạo giáo viên tương lai, môn Giáo dục học giúp cho sinh viên sau tốt nghiệp có hệ thông kiến thức, kĩ năng, th độ để tiến hành tốt hoạt động dạy học giáo dục lĩnh vực nghề nghiệp N hiều năm qua, nhà giáo dục học Việt Nam nghiên cứu x uất nhiều cơng trìn h có giá trị, góp phần quan trọng vào nghiệp đào tạo giáo viên Cuốn giáo trìn h biên soạn có k ế thừa tiếp nối cơng trìn h nghiên cứu trước đó, đồng thòi cập nhật vối biến đổi thực tiễn xã hội, với xu th ế p h át triển giáo dục th ế giới, nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên nói riêng, yêu cầu giáo dục đào tạo nước ta nói chung giai đoạn Chúng biên soạn giáo trìn h theo cách tiếp cận hệ thơng, tiếp cận hoạt động thực tiễn Giáo trìn h cấu trúc theo truyền thơng, nhiên có tinh giản nội dung, đảm bảo phản ánh vấn đề bản, đại Giáo dục học Giáo trìn h nhằm phục vụ chủ yếu cho trìn h giảng dạy học tập giảng viên sinh viên trường Đại học Sư phạm , đồng thòi dùng để làm tài liệu tham khảo cho người dạy học thuộc chuyên ngành Giáo dục học Cấu trúc giáo trìn h chia th n h tập: Tập I bao gồm phần lí luận chung giáo dục học lí luận dạy học Tập II bao gồm phần lí luận giáo dục quản lí giáo dục n hà trường tru n g học phơ thơng Trong q trình biên soạn giáo trìn h này, chúng tơi có trao đổi với đồng nghiệp, với tác giả nhiều giáo trìn h trước Song khơng trá n h khỏi thiếu sót, rấ t mong nhận góp ý bạn đọc Chúng tơi xin chân th àn h cảm ơn! T Ậ P T H Ể TÁ C G IẢ Kiểm tra viết hìn h thức kiểm tra phổ biến, sử dụng đồng thời với nhiều học sinh một thòi điểm, sử dụng sau học xong phần chương, chương hay nhiều chương, sau học xong tồn giáo trình, nội dung kiểm tra có th ể bao q u át từ vấn đề lón có tín h châ't tổng hợp đến vấn đề nhỏ, học sinh phải diễn đạt câu trả lời ngôn ngữ viết Xét theo dạng thức kiểm tra có hai loại kiểm tra viết dạng tự luận kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan Phương p h p kiểm tra dạng tự luận Là phương pháp giáo viên th iế t k ế câu hỏi, tập, học sinh xây dựng câu trả lời làm tập trê n kiểm tra viết Một kiểm tra tự luận thường có câu hỏi, câu hỏi phải viết nhiều câu để trả lịi cần p h ải có nh iều thịi gian để trả lời câu, cho phép tự tương đối dó để trả lời vấn đề đ ặ t Câu tự luận th ể hai dạng: Thứ n h ấ t câu có trả lời mỏ rộng, loại câu có phạm vi rộng khái quát Học sinh tự biểu đ t tư tưởng kiến thức Thứ hai câu tự luận trả lịi có giới hạn, câu hỏi diễn đạt chi tiết, phạm vi câu hỏi nêu rõ để người trả lòi biết độ dài ước chừng câu trả lời Bài kiểm tra vối loại câu thường có nhiều câu hỏi tự luận với câu tự luận có trả lời mở rộng Nó đề cập tới vấn đề cụ thể, nội dung hẹp nên đỡ mơ hồ người trả lịi; việc chấm điểm dễ có độ tin cậy cao Phương pháp có ưu điểm thòi gian giáo viên kiểm tra sô" lượng lớn học sinh, giúp thu thông tin kiến thức kĩ hoạt động trí tuệ học sinh Do học sinh kiểm tra thòi lượng, thòi gian điều kiện nên tạo điều kiện có thông tin 283 cương đôi khách quan kết học tập Kiểm tra dạng tự luận có khả đo lưòng mục tiêu cần th iế t đo lường tốt mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá Câu tự luận soạn cách cẩn th ậ n tạo điều kiện để học sinh bộc lộ k h ả suy luận, xếp kiện, k h ả phê phán, đưa ý kiến Việc chuẩn bị câu tự lu ận khơng q khó k h ă n m ất thời gian Tuy nhiên phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận với kiểm tra dạng tự luận có sơ" lượng câu hỏi nên khó bao qt nội dung chương trìn h học Việc đánh giá chịu ảnh hưởng nhiều chủ quan người chấm bài, m ặt khác, chấm điểm tự luận tôn nhiều thời gian, độ tin cậy không cao Yêu cầu sử dụng phương pháp này: Đối với câu hỏi cần diễn đạt rõ ràng, ý đến cấu trúc ngữ pháp, chọn từ ngữ xác, trá n h tăn g mức độ khó câu hỏi cách diễn đạt phức tạp gây khó hiểu, trá n h từ câu thừa Khi tiến h n h tổ chức kiểm tra cần đảm bảo phù hợp thời gian làm bài, trá n h yếu tô" gây nhiễu từ bên ngoài, đảm bảo nghiêm túc làm Khi chấm cần xác định th an g điểm cách chuẩn xác chi tiết, nên dự kiến đưa sơ" vấn đề có th ê xuất làm để có cách xử lí cho điểm, người chấm khơng nên biết tên học sinh lốp học sinh, việc chấm điểm cần có độc lập người chấm Phương pháp kiểm tra dạng tự luận sử dụng trường hợp sau: 284 - Khi nhóm học sinh khảo sá t có sơ lượng vừa phải nên sử dụng lần, không nên dùng lại lần sau - Khi m n khuyến khích học sinh p hát triển kĩ diễn tả k h ả viết - Khi giáo viên muôn th ăm dị th i độ hay tìm hiểu tư tưởng, quan điểm học sinh m ột vấn đề - D ùng kiểm tra dạng tự lu ận thực có hiệu giáo viên chấm cách vô tư th ậ n trọng đê đảm bảo tín h khách quan, xác P h n g ph áp trắc n g h iệ m k h ch qu an M ột trắc nghiệm khách quan thường bao gồm nhiều câu hỏi, câu thường trả lời m ột dấu hiệu đơn giản hay m ột từ, cụm từ Câu trắc nghiệm khách quan bao gồm loại sau: Loại câu nhiều lựa chọn: Là loại câu thơng dụng nhất, cịn gọi câu đa phương án, gồm hai phần phần câu dẫn phần lựa chọn P hần câu dẫn m ột câu hỏi hay câu bỏ lửng (câu chưa hoàn tất) tạo sở cho lựa chọn P hần lựa chọn gồm nhiều phương án trả lòi (thường phương án trả lời) Ngưòi trả lời chọn phương án trả lời nhất, khơng có liên quan gi n h ất sô" phương án cho trước N hững phương án lại phương án nhiễu Loại câu - s a i: Thường bao gồm câu p h át biểu để p h án đoán đến định hay sai Loại câu điền vào chỗ trống: Loại câu đòi hỏi trả lồi hay cụm từ cho câu hỏi trực tiếp hay câu nhận định chưa đầy đủ 285 Câu ghép đôi: Loại câu thường bao gồm hai dãy thông tin gọi câu dẫn câu đáp H dãy thơng tin có sơ" câu khơng nhau, dãy danh mục gồm tên hay thuật ngữ dãy danh mục gồm định nghĩa, đặc điểm v.v Nhiệm vụ người làm ghép chúng lại cách thích hợp Trắc nghiệm khách quan có khả đo mức độ nhận thức (biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá), bao quát phạm vi kiến thức rộng nên đại diện cho nội dung cần đánh giá Trắc nghiệm khách quan giúp nâng cao tính khách quan, độ giá trị tin cậy cho kiểm tra , đánh giá nội dung kiểm tra bao q uát chương trìn h học, tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng, h ạn chế phụ thuộc đánh giá vào chủ quan người chấm Tuy nhiên trắc nghiệm khách quan có khó k h ă n việc đo lường khả diễn đạt, xếp trìn h bày đưa ý tưởng mới, trìn h chuẩn bị câu hỏi khó m ất nhiều thời gian Trắc nghiệm sử dụng để kiểm tra chủ yếu kiến thức kĩ ngưòi học Khi sử dụng trắc nghiệm khách quan cần ý: Yêu cầu câu trắc nghiệm phải đảm bảo yêu cầu nội dung cách diễn đạt, đảm bảo sô" câu trắc nghiệm khách quan, câu hỏi đưa vào trắc nghiệm phải đại diện cho nội dung cần đánh giá, xếp câu trắc nghiệm cần xếp theo chủ đề từ dễ đến khó Khi trắc nghiệm, số lượng trắc nghiệm phiếu trả lòi nhân theo sô" lượng người làm trắc nghiệm, đồng thời cần có biện pháp chơng gian lận làm thông qua thiết k ế trắc nghiệm 286 Phương pháp trắc nghiệm khách quan nên sử dụng trường hợp sau: - Khi cần khảo sá t k ết học tập trê n sô lượng lốn học sinh m uôn tiếp tục dùng trắc nghiệm ỏ lần sau - M n đo lưịng tốt n h ấ t mục tiêu biết hiểu - Trong trường hợp có câu trắc nghiệm tốt, tức câu qua thử nghiệm đạt yêu cầu định độ khó, độ phân biệt, câu trắc nghiệm khách quan dự trữ sẵn rấ t tiện lợi soạn kiểm tra - Khi không m uôn m ất nhiều thời gian để chấm điểm, muôn chấm điểm nhẹ nhàng, n h a n h chóng có điểm số đáng tin cậy không phụ thuộc vào chủ quan chấm - Khi nruốn ngăn ngừa sinh viên học tủ gian lận làm P h n g p h áp k iể m tra th ự c h àn h N ếu n hư m uôn đ n h giá cách đầy đủ người học th ì dùng kiểm tra trê n giấy b ú t chưa đủ, m cần p h ả i bổ sung phương pháp kiểm tra đánh giá khác Phương pháp kiểm tra thực h n h phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh tiến h n h hoạt động thực tiễn, qua thu thơng tin kĩ thực hành học sinh Trong thực tế nhiều yếu tô" kiểm tra thực h àn h kiểm tra trê n giây bút có th ể đo lường cơng cụ kĩ th u ậ t quan sát 287 Q uan sát trực tiếp, có hệ thơng kĩ th u ậ t quan trọng để th u thập sô" liệu đánh giá học sinh vê kĩ năng, th độ Đ ánh giá kĩ bao gồm: Đ ánh giá cách thức tiến hành hoạt động đánh giá sản phẩm - Đ ánh giá cách thức như: Các bước vận dụng lí thuyết thực hành Ví dụ làm việc với th iế t bị th í nghiệm, vẽ, sử dụng máy vi tín h thực hành đo đạc, th í nghiệm, thao tác vận dụng kiến thức vào thực tiễn.v.v trê n lớp, phịng th í nghiệm, vườn trường, xưởng trường, thiên nhiên Khi kiểm tra cần theo dõi trìn h tự, độ xác, trìn h độ th àn h thạo thao tác Đ ánh giá sản phẩm , kết cuốĩ tran h , thơ, tài liệu đánh m áy Q uan sát phương pháp th u ận lợi để đánh giá kĩ Số’ liệu quan sát cung cấp cho giáo viên thơng tin bổ sung có giá trị mà thơng tin khó có cách khác Ưu điểm b ậ t phương pháp kiểm tra kĩ thực h àn h người học, giúp cho việc rèn luyện kĩ năng, khắc phục tìn h trạ n g học tập lí luận xa rời thực tiễn Tuy nhiên kiểm tra phương pháp cần nhiều thời gian hơn, công tác tổ chức việc chuẩn bị công phu so với phương pháp khác Các phương pháp kiểm tra rấ t phong phú, phương pháp có giá trị việc thu thập thông tin kết học tập học sinh Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm n h ất định, khơng có phương pháp n-ào tốĩ ưu hay hạn chế Cần phải lựa chọn phương pháp đánh giá cho phù hợp với mục tiêu đánh giá 288 III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIÊM TRA - ĐÁNH GIÁ VÀ NHỮNG YÊU CẦU Đ ố i VỚI KIEM t r a - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH h ọ c tập Các bước tiế n h n h k iể m tra - đán h giá k ế t Bước 1: Xác định mục đích kiểm tra, giáo viên cần trả lời câu hỏi: Kiểm tra để làm gì? Đê phân loại học sinh, xét tốt nghiệp hay th i tuyển, từ xây dựng câu hỏi kiểm tra cho p hù hợp Bước 2: N ghiên cứu mục tiêu nội dung học tập cần kiểm tra để định lựa chọn phương pháp kiểm tra Sô" lượng câu hỏi phụ thuộc vào trọng sô" nội dung học tập, chương Bước 3: Lựa chọn phương pháp kiểm tra, xây dựng câu hỏi kiểm tra Với mục tiêu kiến thức, giáo viên sử dụng phương pháp kiểm tra viết vấn đáp; với mục tiêu kĩ năng, giáo viên sử dụng phương pháp thực hành Các câu hỏi kiểm tra vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm tập thực hành Bước 4: Tổ chức kiểm tra, cần tu â n thủ theo quy chế, đảm bảo nghiêm túc Bước 5: Chấm theo quy định, trá n h tối đa ảnh hưởng chủ quan ngưòi chấm Bước 6: R út k inh nghiệm sau kiểm tra 289 học tập Các yêu cầu đôi với k iểm tra - đ n h giá k ế t a Kiểm tra - đ án h g iá đ ả m bảo kh ách quan Kiểm tra - đánh giá khách quan ph ản ánh xác kết học tập tồn tạ i trê n sở đối chiếu với mục tiêu đề Đ ánh giá khách quan, xác u cầu địi hỏi xã hội đốì với chất lượng giáo dục, đánh giá khách quan xác tạo yếu tơ" tâm lí tích cực cho người đánh giá, động viên người đánh giá vươn lên Tính khách quan kiểm tra - đánh giá k ết học tập phản ánh tru n g thực kết đạt trìn h độ nhận thức học sinh so với yêu cầu chương trìn h học Yêu cầu kiến thức, kĩ đ ặt cho học sinh phải xuất p h át từ nội dung chương trìn h quy định tương ứng với trìn h độ nhận thức học sinh, tiến h àn h kiểm tra phải tu â n thủ quy định đặt Tính khách quan kiểm tr a đánh giá đòi hỏi việc xây dựng thang đánh giá phải cụ thể, rõ ràng, đảm bảo phản ánh xác kết học tập học sinh, việc đo đạc kiến thức, kĩ năng, th i độ người học phải cho k ết đánh giá không phụ thuộc vào ý muôn chủ quan người đánh giá Để đảm bảo tín h khách quan, cần giáo dục cho học sinh ý thức đắn đốì với việc kiểm tra, hình th n h cho học sinh kĩ tự kiểm tra, tự đánh giá cách đắn để học sinh điểu chỉnh cách học mình, ngăn ngừa th i độ đối phó với việc kiểm tra M ặt khác, kiểm tra - đánh giá đảm bảo khách quan đòi hỏi từ khâu lựa chọn phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá, xây dựng câu hỏi, q trìn h tơ chức kiếm 290 tra —đ án h giá đến việc chấm phải đáp ứng yêu cầu lí luận dạy học b K iểm tra - đ n h g iá đ ả m bảo tính tồn diện Địi hỏi phải đánh giá đầy đủ mặt, khía cạnh cần đánh giá theo yêu cầu, mục đích đặt ra, đánh giá toàn diện cho phép xem xét đối tượng đánh giá cách đầy đủ, khách quan, xác, trá n h đánh giá phiến diện Kiểm tra - đánh giá toàn diện k ết học tập cần xem xét đầy đủ sô" lượng chất lượng, c ầ n tính đến m ặt như: khối lượng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà người học nắm vững; lực vận dụng khả sáng tạo; tinh th ần thái độ, nỗ lực học sinh Để kiểm tra - đánh giá đảm bảo tính tồn diện cần phải vào mục tiêu dạy học, trê n sở xác định nội dung đánh giá cho đánh giá đầy đủ mục tiêu c K iểm tra - đ n h g iá đ ảm bảo tín h thường xun, có hệ thống Kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh cần phải tiến h n h thường xuyên, có hệ thống, có k ế hoạch, đánh giá trước, sau học phần chương trình, sô" ỉần kiểm tra p hải đảm bảo đủ để đánh giá xác (theo quy định chung Bộ Giáo dục đề ra) Đ ánh giá thường xun, hệ thơng cung cấp kịp thịi thơng tin ngược cho giáo viên học sinh, giúp cho giáo viên điều chỉnh liên tục hoạt động dạy m ình, học sinh điều chỉnh hoạt động học nhằm trì tín h tích cực học tập Đê’ đảm bảo tín h tồn diện kiểm tra - đánh giá kết học tập đòi hỏi phải tiến h àn h kiểm tra - đánh giá tiết học, chương, học kì, năm học, tạo cho học sinh có ý thức trách nhiệm học tập 291 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên, có hệ thống định kì cung cấp cho cán quản lí giáo dục, cho giáo viên đầy đủ thơng tin để điều chỉnh kịp thịi hoạt động giáo dục Kiểm tra - đánh giá liên tục đặn theo k ế hoạch n h ấ t định, đánh giá thường xuyên, có hệ thống th u thông tin đầy đủ, rõ ràng, tạo sở để đánh giá cách toàn diện d Kiểm tra - đán h g iá kết hoc tập p h ả i đ ả m b tính p h t triển Kiểm tra đánh giá không xác định mức độ nắm tri thức kĩ kĩ xảo học sinh m thông qua kiểm tra đánh giá phải tạo động lực để thúc đẩy đối tượng đánh giá vươn lên, có tác dụng thúc đẩy m ặt tốt, h n chế mặt tiêu cực Kết học tập học sinh trìn h học tập thể trìn h độ n h ận thức riêng, k ết th ể điểm sô" kiểm tra Tuy nhiên, suọt, trìn h học tập, kết đánh giá phận ph ản ánh thòi điểm hoạt động nhận thức, thơng qua người học tiếp tục phấn đâu nỗ lực vươn lên không ngừng để đ ạt mục tiêu học tập Chính vậy, kiểm tra - đánh giá phải linh hoạt, mềm dẻo, có tác dụng khích lệ, động viên, tạo động lực cho học tập học sinh Tuy nhiên, tín h mềm dẻo khơng có nghĩa bỏ qua chuẩn chất lượng mà điều chỉnh linh hoạt ỏ thời điểm học tập, đảm bảo cho chất lượng hiệu chung trình Kiểm tra - đánh giá phải tiến h àn h công khai, kết phải công bô" kịp thời để học sinh thấy ưu, nhược điểm th â n đê phấn đâu vươn lên học tập 292 Các yêu cầu trê n có mối quan hệ với nhau, chúng cần phải thực đồng thịi q trìn h kiểm tra —đánh giá CẢU H Ó I ỒN TẬP VÀ THÁO LUẬN T h ế kiểm tra - đánh giá k ết học tập, phân tích ý nghĩa P h â n tích chức kiểm tra - đánh giá kết học tập, m inh hoạ việc thực chức thực tiễn kiểm tra - đánh giá nhà trường phổ thông mà an h (chị) biết P h â n tích yêu cầu kiểm tra -đ n h giá Thảo luận nhóm để đánh giá thực trạ n g việc thực yêu cầu kiểm tra đánh giá k ế t học tập học sinh n h trường phổ thông Thảo lu ận việc thực phương pháp kiểm tra đánh giá thường sử dụng môn học cụ thể (các bước thực hiện, ưu điểm, h n chế) Giải thích chứng m inh rằ n g phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận phương pháp kiểm tra đán h giá kết học tập học sinh nhà trường phương pháp kiểm tra đánh giá Thảo luận nhược điểm m giáo viên hay mắc phải tiến h àn h phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận Hãy đề xuâ"t ý kiến để khắc phục h ạn chế Thảo luận những,- hạia chế-thường xảy sử dụng phương pháp vấn đáp kiểm tra đánh giá kết học sinh nhà trường phổ thông 293 TÀI LIỆU THAM KHẢO Iu K Babanxki Giáo dục học NXB Giáo dục Mátxcơva 1985 Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức H oạt động dạy học trường Trung học sở NXB Giáo dục Hà Nội 2001 Hoạt động giáo dục lao động - hướng nghiệp năm học 2000-2001 phương hướng năm học 2001-2002 Bộ Giáo dục Đào tạo 2001 Phạm Khắc Chương Giáo dục gia đình NXB Giáo dục Hà Nội 2001 Tô Xuân Giáp Phương tiện dạy học NXB Giáo dục Hà Nội 1997 Giáo trình giáo dục hướng nghiệp Đại học H ùng Dã Mai NXB N hân sư Trung Quốc 2002 Phạm M inh Hạc (chủ biên) Giáo dục th ế giới vào th ế kỉ XXL NXB C hính trị Quốc gia H Nội 2002 Đặng T hành Hưng Dạy học đại - L í luận, biện pháp, kĩ thuật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2002 Nguvễn Văn Hộ, H Thị Đức Giáo dục học đại cương Tập I, Tập II, NXB Giáo dục 2002 10 Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy Giáo dục học đại cương NXB Giáo dục 2000 11 L uật giáo dục NXB Chính trị Quốc gia 1998 294 12 L u ậ t giáo dục NXB Chính trị Quốc gia 2005 13 Nghị Trung ương khố VIII NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1997 14 Hà T hế Ngữ - Đ ặng Vũ Hoạt Giáo dục h ọ * Tập I, (1986) Tập II (1987) NXB Giáo dục 15 T rần Tuyết O anh (chủ biên) Giáo dục học đại NXB Đại học Sư phạm 2004 16 RAJA ROY SINGH - N ền giáo dục cho th ế kỉ XXI, triền vọng châu Ả - Thái B ình Dương Viện Khoa học Giáo dục H 1994 17 Lê Thông (chủ biên) D ân s ố - Môi trường - Tài nguyên NXB Giáo dục 1998 18 Thái Duy Tuyên N hữ ng vấn đề giáo dục học đại NXB Giáo dục 1998 19 Nguyễn Q uang u ẩ n , Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang Giá trị - đ ịn h hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị Chương trìn h KHCN cấp nhà nước K X - 07 Đề tài KX - 07 - 04 20 Việt N a m với công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em NXB Sự th ậ t H Nội 1991 21 Phạm Viết Vượng Giáo dục học NXB Đại học Quôc gia H 2000 22 Phạm Viết Vượng (chủ biên) Quản lí hành nhà nước quản lí ngành giáo dục đào tạo NXB Đại học Sư phạm 2003 23 X katkin M.N L í luận dạy học trường phơ thơng NXB Giáo dục 1982 295 Chịu trá ch n hiệm x u ấ t bản: G iam đốc Đ IN H N G Ọ C BẢO Tổng b iên tậ p LÊ A Người nhận xét: G S.TSK H TH Á I DUY T U Y Ê N PGS.TS HÀ T H Ị ĐỨC Biên tậ p nội dung: N G U Y EN thị ngọc hà K ĩ th u ậ t vi tính: ĐÀO PH Ư Ơ N G D U Y ÊN Trình bày bìa: PHẠ M V IỆ T Q U ANG GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP In 1000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5cm, Nhà in Khoa học Cơng nghệ Số đăng kí KHXB: 35-2008/CXB/655-70/ĐHSP, kí ngày 27/12/2007 In xong vả nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2008 Giá: 38.000

Ngày đăng: 04/04/2023, 15:46

w