1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Các kí hiệu ,tiêu chuẩn bản vẽ điện ,cơ khí

45 18,6K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

chuyên nghành bảo trì điện tử

Trang 1

A.Quy ước trình bày bản vẽ

1 Quy ước trình bày bản vẽ điện

1.1 Vật liệu dụng cụ vẽ

Giấy vẽ : có 3 loại giấy: giấy vẽ tinh, giấy bóng mờ, giấy kẻ ôli

Bút chì: có nhiều loại khác nhau, tùy theo yêu cầu mà chọn loại bút chì chothích hợp

Trang 2

Quan hệ giữa các khổ giấy như sau:

1.3 Khung tên

Khung tên đặt góc phải bản vẽ

Đối với bản vẽ dùng giấy A2, A3, A4

Trang 3

Đối với bản vẽ dùng giấy A0, A1

Trang 4

đậm - Cạnh thấy đường bao thấy- Đường đỉnh ren thấy

- Khung bảng tên, khung tên

- Đường chân ren thấy

4 Nét gạch

- Đường tâm của vòng tròn

5 Nét lượn

- Đường phân cách giữa hình cắt và hìnhchiếu khi không dùng trục đối xứng làm trụcphân cách

1.6 Cách ghi kích thước

- Đường dóng ( đường nối): Vẽ nét liền mảnh và vuông góc với đường bao

- Đường ghi kích thước: Vẽ bằng nét mảnh song song với đường bao và cáchđường bao từ 7-10mm

- Mũi tên: nằm trên đường ghi kích thước, đầu mũi tên vừa chạm sát vào đường gióng , mũi tên phải nhọn và thon

- Ngyên tắc ghi kích thước: nguyên tắc chung, số ghi độ lớn không phụ thuộc

độ lớn của hình vẽ, đơn vị thống nhất là mm ( không cần ghi đơn vị trên bảnvẽ), đơn vị góc là độ

 Cách ghi kích thước:

Trang 5

 Trên bản vẽ: kích thước chỉ được phép ghi 1 lần

 Đối với bản vẽ có hình nhỏ, thiếu chổ ghi kích thước cho phép kéo dàiđường ghi kích thước, con số kích thước ghi ở bên phải, mũi tên có thể ghi ở bên ngoài

- Con số kích thước: Ghi dọc theo đường kích thước và khoảng giữa và cáchmột đoạn khoản 1.5mm

- Hướng viết số kích thước phụ thuộc vào độ nhiêng đường ghi kích thước,đối với các góc có thể nằm ngang

- Để ghi kích thước một góc hay một cung, đường ghi kích thước là một cungtròn

- Đường tròn trước con số kích thước có ghi φ

- Cung tròn trước con số kích thước có ghi R

2 Các tiêu chuẩn của bản vẽ điện

2.1 Tiêu chuẩn Việt Nam

Các ký hiệu mặt bằng vẽ trên sơ đồ điện phải được thực hiện theo tiêu chuẩnViệt Nam: TCVN 1613 – 75 ÷ TCVN 1639 – 75 và các ký hiệu điện trên mặt bằngphải được thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 185 - 74

2.2 Tiêu chuẩn quốc tế

Tiêu chuẩn lắp đặt điện IEC

Trang 6

B.CÁC KÝ HIỆU QUY ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN

Trang 7

STT TÊN GỌI KÝ HIỆU

Trang 8

6 Bồn tắm

Ngoài ra còn có rất nhiều các ký hiệu trên bản vẽ, mà chúng ta có thể tìm hiểutrong hệ thống tiêu chuẩn Viêt Nam (TCVN) về xây dựng

Trang 9

1 Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng

7 Dòng điện xoay chiều 3 pha 4 dây 50Hz,

Trang 10

1.2 Các loại đèn điện và thiết bị dùng điện

6 Đèn cổng ra vào

Trang 11

7 Đèn trang trí sân vườn

Trang 12

ba, bốn

Trang 13

9 Nút nhấn thườnghở

Trang 14

Sơ đồ đơn tuyến

Sơ đồ nối dây

Mạch đèn một đèn, một công tắc và một ổ cắm

2 Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp

Các khí cụ điện, thiết bị điện đóng cắt trong các sơ đồ phải biểu diễn ở trạng tháicắt (trạng thái hở mạch), nghĩa là không có dòng điện trong tất cả các mạch và không

có lực ngoài cưỡng bức tác dụng lên tiếp điểm đóng

Những cái đổi nối không có vị trí cắt cần phải lấy một trong các vị trí của nólàm gốc để biểu diễn trong sơ đồ Các tiếp điểm của thiết bị đóng cắt có hai vị trí gốc(ví dụ: rowle có hai vị trí), cần phải chọn một trong hai vị trí để biểu diễn Vị trí nàycần được giải thích trên sơ đồ

Trang 15

Các tiếp điểm động của role, của các khóa điện thoại và những cái chuyển mạchđiện thoại, nút bấm biểu diễn theo phương pháp phân chia Những tiếp điểm của máycắt và nút bấm sẽ biểu diễn từ trên xuống khi biểu diễn các mạch của sơ đồ theo chiềungang, và từ trái sang phải khi biểu diễn các mạch theo chiều đứng.

2.1 Các loại máy điện

Trang 16

9 Biến áp không lõi có liên

Trang 20

2.2 Các loại thiết bị đóng cắt, điều khiển

cụ đóng ngắt và đổi nối

-Thường mở-Thường đóng

- Đổi nối trung gian

Cho phép bôi đen vòngtròn chỗ vẽ tiếp điểm động

Trang 21

2 Tiếp xúc trượt

- Trên mặt dẫn điện

Trên một số mạchdẫn điện kiểu vành trượt

tơ, khởi động từ, bộ chế độnglực:

- Thường hở

- Thường đóng

- Đổi nối

của rowle và công tắc tơ có độtrì hoạt về thời gian

- Đóng chậm

- Mở chậm

Trang 22

5 Tiếp điểm thường đóng

của rơ le và công tắc tơ có độ

trì hoãn về thời gian

Trang 23

Hình 2.3: mạch điều khiển

Trang 25

3.1 Các loại thiết bị đóng cắt, đo lường bảo vệ

Trang 26

7 Máy cắt hạ áp ba cực

Lưu ý: nếu cần chỉ rõmáy phụ thuộc đại lượng nào(quá dòng, áp ) thì dùng các

ký hiệu I >, I <, U >, U <, đặtsau ký hiệu máy cắt

nhau, nhưng không có nối vềđiện

Trang 27

3 Những đường dây chéonhau, nhưng có nối về điện

4 Vị trí tương đối giữacác dây điện

Trang 28

Ví dụ:

Sơ đồ cung cấp điện:

Hình 2.8: Sơ đồ cung cấp điện dẫn sâu, không có trạm phân phối trung tâm cáctram biến áp phân xưởng nhận điện trực tiếp từ tram biến áp cung cấp

4 Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện tử

4.1 Các linh kiện thụ động

2 Biến trở (ký hiệu chung)

3 Biến trở không có điểm chung

4 Biến trở có điểm chung

Trang 29

5 Tụ điện (ký hiệu chung)

Trang 31

4.3 Các phần tử logic

Các phần tử logic chủ yếu là các cổng AND, OR, XOR, NOR, NOT, được kýhiệu bằng các khối hình vuông và kèm theo các ký tự bên trong

Hình 2.15: Các cổng logic cơ bản

- Theo TCVN 2.74, các khổ giấy chính được sử dụng gồm có:

Trang 32

- Kích thước cạnh của khổ phụ là bội số của kích thước cạnh của khổ A4.

Tiêu chu n khung b n vẽ, khung tên trong b n vẽ kĩ thu t ẩn khung bản vẽ, khung tên trong bản vẽ kĩ thuật ản vẽ, khung tên trong bản vẽ kĩ thuật ản vẽ, khung tên trong bản vẽ kĩ thuật ật

- Nội dung và kích thước của khung bản vẽ và khung tên được quy định trong TCVN 3821- 83 Có 2 loại khung bản vẽ và khung tên: loại dùng trong nhà máy,

xí nghiệp và loại dùng trong nhà trường Dưới đây trình bày loại dùng trong nhà trường.

- Khung bản vẽ được vẽ bằng nét liền đậm, kẻ cách các mép khổ giấy 5mm (Hình 1.2) Khi cần đóng thành tập, cạnh trái của khung bản vẽ được kẻ cách

Trang 33

mép trái của khổ giấy một khoảng bằng 25mm (Hình1.3)

- Khung tên được đặt ở góc phía dưới, bên phải có thể theo cạnh dài hay cạnh ngắn của bản vẽ (Hình 1.2, 1.3) Kích thước cụ thể của khung tên như sau: (Hình 1.4)

Ô1: Đầu đề bài tập hoặc tên

chi tiết

Ô2: Vật liệu của chi tiết

Ô7: Chữ kí của người kiểm

tra

Ô8: Ngày kiểm tra Ô9: Tên trường, khoa, lớp

Tiêu chuẩn về tỉ lệ trong bản vẽ kĩ thuật

Tùy theo kích thước và độ phức tạp của vật thể mà ta chọn tỉ lệ cho bản vẽ.

Tỉ lệ bản vẽ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình vẽ với kích thước thật tương ứng đo được trên vật thể.Theo TCVN 3-74 có các loại tỉ lệ sau:

Trang 34

Tỉ lệ phóng to 2: 1 ; 2,5: 1 ; 4: 1 ; 5: 1 ; 10:1 ; 15:1 ; 20: 1

- Kí hiệu tỉ lệ trong bản vẽ: 1:1 ; 2:1

- Các loại nét vẽ thường được dùng trên bản vẽ cơ khí và ứng dụng của chúng (Bảng 1.1) được quy định theo TCVN 8 -1993 Chiều rộng nét vẽ được kí hiệu là b (mm) và được chọn theo dãy quy định sau: 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4

- Trên các bản vẽ khổ A4 hoặc A3 nên chọn b = 0,5mm

Trang 35

- Các nét trên cùng một bản vẽ sau khi tô đậm phải đạt được sự đồng đều về chiều rộng, độ đen và về cách vẽ (chiều dài nét gạch, khoảng cách giữa các gạch )

- Khi hai hay nhiều nét vẽ trùng nhau thì vẽ theo thứ tự ưu tiên sau:

Kí hiệu vật liệu

Trang 36

Tiêu chu n ch vi t và s trong b n vẽ kĩ thu t ẩn khung bản vẽ, khung tên trong bản vẽ kĩ thuật ữ viết và số trong bản vẽ kĩ thuật ết và số trong bản vẽ kĩ thuật ố trong bản vẽ kĩ thuật ản vẽ, khung tên trong bản vẽ kĩ thuật ật

- Khổ chữ là giá trị được xác định bằng chiều cao chữ in hoa tính theo mm Thường sử dụng các loại khổ chữ sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20

- Các chữ, chữ số được viết theo TCVN 6- 85 với hai kiểu chữ: Kiểu chữ B đứng và kiểu chữ B nghiêng Dưới đây xin giới thiệu kiểu chữ B nghiêng

Trang 37

- Các thông số của chữ viết kiểu B nghiêng như sau:

Các khái ni m v ghi kích th ệm về ghi kích thước ề ghi kích thước ước c.

Quy tắc về ghi kích thước và các sai lệch giới hạn được quy định trong TCVN 5705 – 1993 Quy tắc ghi kích thước này phù hợp với Tiêu chuẩn quốc tế ISO 129 - 1985.

Trang 38

- Kích thước không trực tiếp dùng trong quá trình chế tạo mà chỉ trợ giúp cho việc đọc bản vẽ được gọi là kích thước tham khảo Kích thước tham khảo được ghi trong ngoặc đơn.

Mỗi kích thước thường bao gồm các yếu tố sau:

- Trường hợp đặc biệt cho phép vẽ xiên.

Trang 39

- Mũi tên được vẽ ở hai đầu mút của đường kích thước với hình dáng và kích thước như trên (hình 1.12) Trường hợp đặc biệt cho phép thay hai mũi tên đối nhau bằng một chấm đậm (Hình 1.13).

Hình 1.12

Hình 1.13

Trang 40

+ ở giữa và trên đường kích thước sao cho chúng không bị cắt hoặc bị ngăn cách bởi bất kì một đường nào.

+ Để tránh các chữ số sắp xếp theo hàng dọc, nên đặt các chữ số so le nhau về hai phía của đường kích thước, khi đó đường kích thước được vẽ rút ngắn.

+ Hướng chữ số kích thước dài theo hướng nghiêng của đường kích thước theo quy định xem ở hình 1.14.

+ Hướng chữ số kích thước góc được ghi như trên hình 2.15.

+ Khi ghi kích thước cung tròn (≤180 độ) phải thêm kí hiệu R trước chữ số kích thước.

+ Khi ghi kích thước đường tròn phải ghi kí hiệu ∅ (trước chữ số kích thước).

Trang 42

Nhiều phần tử giống nhau và phân bố đều được phép ghi ngắn gọn như trên

Trang 43

Hình 1.26: Ghi độ góc

Biểu diễn đơn giản và vẽ qui ước các chi tiết trong mối ghép bằng ren

Trong các bản vẽ lắp, bản vẽ lắp đặt hay bản vẽ tổng quát, các chi tiết như

bu lông, vít cấy thường được vẽ đơn giản hoặc vẽ theo qui ước.A – Biểu diễn đơn giản và quy ước các chi tiết ghép (Bảng 4.40)B – Biểu diễn đơn giản và qui ước mối ghép ren (Bảng 4 41).

Ngày đăng: 30/04/2014, 14:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Sơ đồ mặt bằng một căn hộ - Các kí hiệu ,tiêu chuẩn bản vẽ điện ,cơ khí
Hình 2.1 Sơ đồ mặt bằng một căn hộ (Trang 6)
Sơ đồ nguyên lý - Các kí hiệu ,tiêu chuẩn bản vẽ điện ,cơ khí
Sơ đồ nguy ên lý (Trang 13)
Sơ đồ đơn tuyến - Các kí hiệu ,tiêu chuẩn bản vẽ điện ,cơ khí
n tuyến (Trang 14)
Sơ đồ nối dây - Các kí hiệu ,tiêu chuẩn bản vẽ điện ,cơ khí
Sơ đồ n ối dây (Trang 14)
Hình 2.3: mạch điều khiển - Các kí hiệu ,tiêu chuẩn bản vẽ điện ,cơ khí
Hình 2.3 mạch điều khiển (Trang 23)
Hình 2.5: Mạch điều khiển - Các kí hiệu ,tiêu chuẩn bản vẽ điện ,cơ khí
Hình 2.5 Mạch điều khiển (Trang 24)
Hình 2.6: mạch động lực hãm động năng động cơ ba pha - Các kí hiệu ,tiêu chuẩn bản vẽ điện ,cơ khí
Hình 2.6 mạch động lực hãm động năng động cơ ba pha (Trang 24)
Sơ đồ cung cấp điện: - Các kí hiệu ,tiêu chuẩn bản vẽ điện ,cơ khí
Sơ đồ cung cấp điện: (Trang 28)
Hình 2.8: Sơ đồ cung cấp điện dẫn sâu, không có trạm phân phối trung tâm các tram biến áp phân xưởng nhận điện trực tiếp từ tram biến áp cung cấp. - Các kí hiệu ,tiêu chuẩn bản vẽ điện ,cơ khí
Hình 2.8 Sơ đồ cung cấp điện dẫn sâu, không có trạm phân phối trung tâm các tram biến áp phân xưởng nhận điện trực tiếp từ tram biến áp cung cấp (Trang 28)
Hình 2.12: Mạch transistor điều khiển một rơle - Các kí hiệu ,tiêu chuẩn bản vẽ điện ,cơ khí
Hình 2.12 Mạch transistor điều khiển một rơle (Trang 30)
Hình 2.15: Các cổng logic cơ bản - Các kí hiệu ,tiêu chuẩn bản vẽ điện ,cơ khí
Hình 2.15 Các cổng logic cơ bản (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w