luận văn :Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm
Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm 2009 LỜI CÁM ƠN Trước tiên chúng em xin chân thành gửi lời cám ơn và luôn ghi nhớ đến gia đình đã tạo đều kiện tốt cho chúng em trong quá trình thực tập và thầy, cô là các giảng viên trường Đại Học An Giang, Khoa Kỹ Thuật – Công Nghệ - Môi Trường đã chỉ dẫn tận tình trong quá trình học và thực tập của chúng em.Đó là vốn hành trang tốt nhất cho chúng em tiếp cận với thực tế và công việc. Và đặc biệt chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Nguyễn Quang Huy (Giảng viên hướng dẫn thực tập), là người đã tận tình cố vấn, hướng dẫn cho chúng em những kinh nghiệm kĩ năng trong quá trình phân tích, thiết kế cũng như quá trình cài đặt phần mềm trong suốt quá trình thực tập cuối khóa. Cùng đó chúng em xin chân thành cám ơn anh Nguyễn Thanh Hải (Cán bộ hướng dẫn thực tập) cùng tập thể cán bộ nhân viên của Ngân Hàng TMCP Mỹ Xuyên đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo đều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt quá trình thực tập cuối khóa. Cuối cùng chúng em cũng chân thành cám ơn các thầy cô, các anh chị và các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ động viên chúng em trong quá trình thực tập cuối khóa. Trang 1 Phan Hồng Nhung – Dương KimThanh – Đỗ Thị Bích Thảo Nhóm thực hiện: Phan Hồng Nhung Dương Kim Thanh Đỗ Thị Bích Thảo Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm 2009 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA KHOA …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trang 2 Phan Hồng Nhung – Dương KimThanh – Đỗ Thị Bích Thảo Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm 2009 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU CƠ QUAN THỰC TẬP 11 I. Chức năng và nhiệm vụ nơi cơ quan thực tập 11 1. Tổng quan về Ngân hàng Mỹ Xuyên 11 2. Vai trò của Ngân hàng MXBank 11 3. Chức năng của Ngân hàng 11 4. Phạm vi hoạt động 12 II. Tổ chức Sơ đồ tổ chức bộ máy cơ quan 13 1. Sơ đồ tổ chức 13 2. Tóm lược cơ cấu tổ chức trong bộ máy và cơ sở 14 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 16 I. Lý do chọn đề tài 16 II. Mô tả bài toán 16 1. Chức năng 16 2. Người dùng 16 4. Một số đặc điểm của tiền gửi Ngân hàng 16 5. Thủ tục cần thiết để gửi tiền 17 6. Chức năng quản lý 17 7. Nghiệp vụ 21 8. Lập báo cáo 24 9. Quản lý hệ thống 24 III. Mục tiêu của hệ thống 24 IV. Ràng buộc hệ thống 25 1. Ràng buộc quản lý hệ thống của người dùng 25 2. Ràng buộc nhân lực và thời gian 25 V. Đánh giá khả thi 25 1. Khả thi về kinh tế 25 2. Khả thi về kỹ thuật 25 3. Công cụ phát triển 25 Trang 3 Phan Hồng Nhung – Dương KimThanh – Đỗ Thị Bích Thảo Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm 2009 4. Bảng tổng hợp về rủi ro hệ thống 25 5. Bảng phân công Công việc 26 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH YÊU CẦU VÀ HƯỚNG ĐI 28 I. Chức năng chính của hệ thống 28 II. Yêu cầu phi chức năng 28 III. Yêu cầu bảo mật 28 IV. Yêu cầu cụ thể của hệ thống 28 1. Yêu cầu quản lý 28 2. Yêu cầu lập báo cáo 29 3. Yêu cầu thống kê 29 4. Yêu cầu tra cứu 29 V. Môi trường thực hiện 29 VI. Yêu cầu của nghiệp vụ 29 1. Các biểu mẫu 29 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 33 I. Phân tích yêu cầu 33 1. Xác định tác nhân (Các Actor tác động vào hệ thống) 33 2. Sơ đồ use – case 34 3. Đặc tả một số use-case 38 4. Sơ đồ lớp (Classdiagram) 43 5. Mô tả chi tiết các lớp đối tượng 44 6. Danh Sách các quan hệ trên sơ đồ 46 7. Sơ đồ tuần tự 48 I. Cây chức năng của phần mềm 58 II. Thiết kế dữ liệu 58 1. Xây dựng cơ sở dữ liệu và mối quan hệ 58 2. Mô tả chi tiết các bảng cơ sở dữ liệu 59 76 76 III. Thiết kế giao diện 79 Trang 4 Phan Hồng Nhung – Dương KimThanh – Đỗ Thị Bích Thảo Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm 2009 1. Giao diện Đăng nhập hệ thống 79 2. Giao diện Đổi mật khẩu 79 3. Giao diện chính của hệ thống 80 4. Giao diện Mở sổ tiết kiệm 82 82 5. Giao diện Rút tiền sổ tiết kiệm 82 6. Giao diện Gửi thêm vốn vào sổ không kỳ hạn 83 7. Giao diện in sổ có kỳ hạn 84 8. Giao diện danh sách sổ tiết kiệm 86 HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT 87 I. Để cài đặt phần mềm cần thực hiện các bước sau 87 2. Bước 2: Click vào OK 87 3. Bước 3: Click vào nút Next 87 4. Bước 4: 88 5. Bước 5: Click Next để tiếp tục cài đặt 88 6. Bước 6: Click Install để cài đặt 89 7.Bước 7: Chờ chương trình cài đặt 89 8. Bước 8: Click Finish để hoàn thành cài đặt 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Trang 5 Phan Hồng Nhung – Dương KimThanh – Đỗ Thị Bích Thảo Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm 2009 DANH SÁCH HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1: Biểu mẫu phiếu gửi tiết kiệm (phiếu thu) 29 Hình 2: Biểu mẫu phiếu rút tiền (Phiếu chi) 30 Hình 3: Biểu mẫu phiếu lưu gửi tiền 30 Hình 4: Biểu mẫu sổ gửi không kỳ hạn 31 Hình 5: Biểu mẫu sổ có kỳ hạn 31 Hình 6: Biểu mẫu Bảng kê lãi 32 Hình 7: Sơ đồ use-case cho quy trinh làm việc của hệ thống 35 Hình 8: Sơ đồ use-case tổng quát 36 Hình 9: Sơ đồ use-case của kiểm soát 37 Hình 10: Sơ đồ use-case người quản lý 38 Hình 11: Sơ đồ use-case cho kế toán 38 Hình 12: Sơ đồ lớp của quản lý tiền gửi tiết kiệm 44 Hình 13: Sơ đồ tuần tự thêm Khách hàng 49 Hình 14: Sơ đồ tuần tự tìm Nhân viên 50 Hình 15: Sơ đồ tuần tự Tìm khách hàng 51 Hình 16: Sơ đồ tuần tự thêm Phòng giao dịch 52 Hình 17: Sơ đồ tuần tự tìm Sổ tiết kiệm 53 Hình 18: Sơ đồ tuần tự Đăng nhập 54 Hình 19: Sơ đồ tuần tự thêm Phát sinh tiết kiệm 55 Hình 20: Sơ đồ tuần tự Mở sổ tiết kiệm 56 Hình 21: Sơ đồ tuần tự Gửi thêm vốn vào sổ không kỳ hạn 57 Hình 22: Cơ sơ quan hệ và mối quan hệ giữa các bảng 59 Hình 23: from Đăng nhập vào hệ thống 79 Hình 24: from Đổi mật khẩu 80 Hình 25: from giao diện chính của hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm 81 Hình 26: from Mở một sổ tiết kiệm 82 Hình 27: from Rút tiền tiết kiệm 83 Hình 28: from Gửi thêm vốn vào sổ tiết kiệm không kỳ hạn 84 Trang 6 Phan Hồng Nhung – Dương KimThanh – Đỗ Thị Bích Thảo Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm 2009 Hình 29: Giao diện in sổ có kỳ hạn 85 Hình 30: Giao diện danh sách sổ tiết kiệm 86 Trang 7 Phan Hồng Nhung – Dương KimThanh – Đỗ Thị Bích Thảo Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm 2009 DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU KHÁI NIỆM KÝ HIỆU Ý NGHĨA Tác nhân (Actor) Một người/ nhóm người hoặc một thiết bị hoặc hệ thống tác động hoặc thao tác đến chương trình. Use-case Một chuỗi các hành động mà hệ thống thực hiện mang lại một kết quả quan sát được đối với actor. System (Hệ thống) Biểu hiện phạm vi của hệ thống. Các use-case được đặt trong khung hệ thống. Lớp (Class) Là một sự trừu tượng của các đối tượng trong thế giới thực. Boundary class (Lớp biên) Nắm giữ sự tương tác giữa phần bên ngoài với phần bên trong của hệ thống (giao diện chương trình). Control class (Lớp điều khiển) Thể hiện trình tự xử lý của hệ thống trong một hay nhiều use-case. Entity class (Lớp thực thể) Mô hình hóa các thông tin lưu trữ lâu dài trong hệ thống, nó thường độc lập với các đối tượng khác ở xung quanh. Procedure (Phương thức) Là một phương thức của B mà đối tượng A gọi thực hiện. Message (Thông điệp) Là một thông báo mà B gởi cho A. Trang 8 Phan Hồng Nhung – Dương KimThanh – Đỗ Thị Bích Thảo Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm 2009 LỊCH LÀM VIỆC Nhóm sinh viên thực hiện: Phan Hồng Nhung. (DTH051153) Dương Kim Thanh. (DTH051167) Đỗ Thị Bịch Thảo. (DTH051169) Cơ quan thực tập: Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Quang Huy Thời gian thực tập, từ ngày 02 tháng 02 năm 2009 đến ngày 04 tháng 04 năm 2009. Tuần Nội dung công việc được giao Tự nhận xét về mức độ hoàn chỉnh Nhận xét của GV hướng dẫn Chữ ký của GV hướng dẫn 1 Từ ngày 02/02 Đến ngày 08/02 - Thực tập làm việc tại cơ quan 02/02, 04/02, 06/02. - Tìm hiểu cơ cấu của cơ quan thực tập. - Xác định yêu cầu hệ thống. Hoàn thành đúng kế hoạch đề ra. 2 Từ ngày 09/02 Đến ngày 15/02 - Thực tập làm việc tại cơ quan 09/02, 11/02, 13/02. - Phân tích hệ thống - Phân tích cơ sở dữ liệu của bài viết Hoàn thành đúng kế hoạch đề ra. 3 Từ ngày 16/02 Đến ngày 22/02 - Thực tập làm việc tại cơ quan 16/02, 18/02, 20/02. - Thiết kế xây dựng cơ sở dữ liệu - Thiết kế giao diện cơ bản của hệ thống Hoàn thành đúng kế hoạch đề ra. 4 Từ ngày 23/02 Đến ngày 01/03 - Thực tập làm việc tại cơ quan 23/02, 25/02, 27/02. - Tiến hành viết chương trình. - Thiết kế giao diện. Hoàn thành đúng kế hoạch đề ra. 5 Từ ngày - Viết chương trình. - Thiết kế giao diện. Hoàn thành đúng kế hoạch đề ra. Trang 9 Phan Hồng Nhung – Dương KimThanh – Đỗ Thị Bích Thảo Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm 2009 02/03 Đến ngày 08/03 6 Từ ngày 09/03 Đến ngày 15/03 - Viết chương trình Hoàn thành đúng kế hoạch đề ra. 7 Từ ngày 16/03 Đến ngày 22/03 - Thực tập làm việc tại cơ quan 16/03, 17/03, 18/03. - Viết chương trình Hoàn thành đúng kế hoạch đề ra. 8 Từ ngày 23/03 Đến ngày 29/03 - Thực tập làm việc tại cơ quan 23/03, 24/03, 25/03. - Hoàn thành chương trình. Hoàn thành đúng kế hoạch đề ra. Trang 10 Phan Hồng Nhung – Dương KimThanh – Đỗ Thị Bích Thảo [...]... tiết kiệm: Mã loại tiết kiệm, mã số tiết kiệm, ngày cập nhật, số dư - Trang 20 Lãi suất tiết kiệm: Mã loại tiết kiệm, ngày, mức lãi suất Phát sinh tiết kiệm: Số bút toán, ngày giao dịch, đã duyệt, mã số tiết kiệm, mã loại giao dịch, mã quầy giao dịch, mã phòng giao dịch, mã nhân viên Phan Hồng Nhung – Dương KimThanh – Đỗ Thị Bích Thảo Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm - 2009 Chi tiết phát sinh giao. .. quản lý - Quản lý người dùng: Quyền người dùng Nhóm người dùng Quản lý nhân viên Giao dịch viên - Quản lý các chứng từ: Quản lý sổ tiết kiệm Quản lý chi tiết phát sinh giao dịch Quản lý loại tiết kiệm Quản lý phát sinh giao dịch - Quản lý các loại danh mục: Quản lý danh mục tài khoản Quản lý danh mục loại tiền Quản lý danh mục loại giao dịch Quản lý danh mục kỳ lãi tiết kiệm. .. cầu mở rộng các dịch vụ của các Ngân hàng hiện nay Với phần mềm “QUẢN LÝ GIAO DỊCH GỬI TIỀN TIẾT KIỆM” tìm hiểu và xây dựng một chương trình sử dụng mà ở đó người dùng có thể dễ dàng quản lý các giao dịch về gửi tiền tiết kiệm của khách hàng 2 Người dùng - Kế toán tiền gửi - Kế toán trưởng - Quản trị viên - Giám Đốc - Nhân viên 4 Một số đặc điểm của tiền gửi Ngân hàng - Tiền gửi tiết kiệm thông thường:... – Đỗ Thị Bích Thảo 2009 Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm 2009 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH YÊU CẦU VÀ HƯỚNG ĐI I Chức năng chính của hệ thống - Quản lý các giao dịch Tiền gửi tiết kiệm: giao dịch gửi, giao dịch rút lãi, rút tiền gửi, giao dịch chuyển khoản - Lập báo cáo, thống kê - Trợ giúp và tìm kiếm - Cấp quyền cho người dùng II Yêu cầu phi chức năng - Chương trình có giao diện thân thiện với người dùng... Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm 2009 - - Nhân viên: Mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, địa chỉ, điện thoại, mã phòng giao dịch - Phân quyền: Mã quyền, mã nhóm người dùng, mã nhân viên, mật khẩu, tên đăng nhập - Giao dịch viên: Mã nhân viên, hạn mức thu, hạn mức chi, hạn mức tòn quỹ - Ngày giao dịch: Ngày giao dịch, ngắt giao dịch - Trang 18 Quầy giao dịch: Mã phòng giao dịch, mã quầy giao dịch Khách... – Dương KimThanh – Đỗ Thị Bích Thảo Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm 2009 - Tiền gửi tiết kiệm trả lãi trước: Quý khách nhận được tiền lãi ngay tại thời điểm gửi tiền Lãi suất áp dụng cho hình thức tiền gửi này thấp hơn lãi suất tiền gửi cùng kỳ hạn lĩnh lãi cuối kỳ Loại tiền gửi này cũng không hỗ trợ quý khách rút gốc hoặc rút một phần gốc trước hạn Tiền gửi khi đến hạn mà quý khách không rút ra... tiếp theo - Tiền gửi tiết kiệm bậc thang: Lãi suất tiền gửi mà quý khách được hưởng sẽ tăng lên tương ứng với số tiền gửi lớn và thời hạn gửi dài (tiền gửi bậc thang theo số tiền và thời hạn) Hình thức tiền gửi này cũng được nhập lãi một lần vào cuối kỳ, tự động chuyển thêm một kỳ hạn tiếp theo nếu quý khách không rút tiền khi đến hạn - Tiền gửi tiết kiệm gửi góp: Lựa chọn hình thức gửi tiền này, định... hạn tất toán Sổ Tiết Kiệm, quý khách vẫn có thể gửi thêm một số tiền nhất định vào số dư tiền gửi có sẵn trên Sổ tiết kiệm cũ (gửi góp) Như vậy, số tiền gốc sẽ tăng lên sau mỗi kỳ gửi góp, mà không phải là một số cố định như hình thức tiết kiệm thông thường Số tiền lãi cũng được tính trên cơ sở số tiền gốc tăng lên đó Lãi suất áp dụng cho loại tiền gửi này thấp hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm thông thường... danh mục loại giao dịch Quản lý danh mục kỳ lãi tiết kiệm Quản lý lãi suất Quản lý số dư tiết kiệm - Quản lý giao dịch Quản lý khách hàng Phòng giao dịch Trang 28 Phan Hồng Nhung – Dương KimThanh – Đỗ Thị Bích Thảo Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm Quầy giao dịch 2 Yêu cầu lập báo cáo - Danh sách khách hàng - Số sổ tiết kiệm 3 Yêu cầu thống kê - Xuất phiếu thu - Xuất phiếu chi - Lập phiếu... Quản lý giao dịch gửi tiền tiết kiệm 2009 - - Tài khoản: Số hiệu tài khoản, ngày cập nhật, số dư đầu ngày, số phát sinh nợ, số phát sinh có - Danh mục loại tiền: Mã loại tiền, loại tiền - Danh mục loại giao dịch: Mã loại giao dịch, tên giao dịch - Danh mục kỳ loại tiết kiệm: Mã kỳ tính lãi, loại kỳ tính lãi - Trang 19 Danh mục tài khoản: Số hiệu tài khoản, tên tài khoản, tính chất số dư Loại tiết kiệm: . LỤC CHƯƠNG 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU CƠ QUAN THỰC TẬP 11 I. Chức năng và nhiệm vụ nơi cơ quan thực tập 11 1. Tổng quan về Ngân hàng Mỹ Xuyên 11 2. Vai trò của Ngân hàng MXBank 11 3. Chức năng. đề tài 16 II. Mô tả bài toán 16 1. Chức năng 16 2. Người dùng 16 4. Một số đặc điểm của tiền gửi Ngân hàng 16 5. Thủ tục cần thiết để gửi tiền 17 6. Chức năng quản lý 17 7. Nghiệp vụ 21 8. Lập. Ngân hàng 11 4. Phạm vi hoạt động 12 II. Tổ chức Sơ đồ tổ chức bộ máy cơ quan 13 1. Sơ đồ tổ chức 13 2. Tóm lược cơ cấu tổ chức trong bộ máy và cơ sở 14 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 16 I. Lý