1 TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ I BỘ MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2021 2022 MÔN VẬT LÝ , KHỐI 11 I NỘI DUNG KIẾN THỨC HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN –ĐỊNH LUẬT COULOMB THUYẾT E 1 Vật nhiểm điện là vật có khả nă[.]
TRƯỜNG THPT N HỊA BỘ MƠN: VẬT LÝ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: VẬT LÝ , KHỐI 11 I NỘI DUNG KIẾN THỨC HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN –ĐỊNH LUẬT COULOMB-THUYẾT E Vật nhiểm điện :là vật có khả hút vật nhẹ Có tượng nhiễm điện nhiễm điện cọ xát, nhiễm điện do tiếp xúc nhiễm điện hưởng ứng Một vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét gọi điện tích điểm Các điện tích dấu đẩy nhau, trái (ngược) dấu hút Định luật Cu_Lơng (Coulomb): Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đạt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng qq Nm Công thức: F = k 2 ; Với k = = 9.109 4 r C2 q1, q2: hai điện tích điểm (C ) r: Khoảng cách hai điện tích (m) Lực tương tác điện tích điện mơi (mơi trường đồng tính) Điện mơi mơi trường cách điện qq F = k 22 với ε: số điện môi mơi trường (chân khơng ε = 1) r Thuyết electron (e) dựa vào cư trú di chuyển e để giải thích tượng điện tính chất điện vật Trong việc vận dụng thuyết e để giải thích tượng nhiễm điện (do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng), ta thừa nhận có e di chuyển từ vật sang vật từ điểm đến điểm vật Chất dẫn điện chất có nhiều điện tích tự do,chất cách điện(điện mơi) Định luật bảo tồn điện tích: Trong hệ vật cô lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi ĐIỆN TRƯỜNG - Điện trường tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh - Tính chất điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt - Theo quy ước chiều vectơ cường độ điện trường: Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dương đặt điểm điện trường Cường độ điện trường điện tích điểm Q: E1 F |Q| Áp dụng công thức E = k q1 q r q1 E1 Lưu ý cường độ điện trường E đại lượng vectơ Trong chân khơng, khơng khí = 1) Đơn vị chuẩn: k = 9.109 (N.m2/c2 ), Q (C), r (m), E (V/m) CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ Khi điện tích dương q dịch chuyển điện trường có cường độ E (từ M đến N) cơng mà lực điện tác dụng lên q có biểu thức: A = q.E.d E Với: d khoảng cách từ điểm đầu điểm cuối (theo phương ) Vì d dương (d> 0) âm (d< 0) Cụ thể hình vẽ: điện tích q di chuyển từ M N d = MH E Vì chiều với nên trường hợp d > Nếu A > lực điện sinh cơng dương, A< lực điện sinh công âm Công A phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường điện trường mà không phụ thuộc vào hình dạng đường Điện trường trường Thế điện tích q Ađiểm M điện trường tỉ lệ với độ lớn điện tích q: WM = AM = q.VM AM công điện trường dịch chuyển điện tích q từ điểm M đến vơ cực (Mốc để tính năng.) Điện điểm M điện trường đại lượng đặc trưng cho khả điện trường việc W A tạo điện tích q đặt M: VM M M q q Hiệu điện UMN hai điểm M N đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường di chuyển điện tích q từ M đến N A U MN VM VN MN q Đơn vị đo điện thế, hiệu điện Vôn (V) CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Khi hạt mang điện thả tự không vận tốc đầu điện trường tác dụng lực điện, hạt mang điện chuyển động theo đường thẳng song song với đưởng sức điện Nếu điện tích dương (q >0) hạt mang điện (q) chuyển động chiều điện trường Nếu điện tích âm (q F0 C đẩy với F < F0 D đẩy với F > F0 11 Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang điện tích q1 q2, đặt cách khoảng r Sau viên bi phóng điện cho điện tích viên bi cịn điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách khoảng 0,25r lực tương tác chúng tăng lên A lần B lần C lần D lần 12.Nếu truyền cho cầu trung hồ điện 5.105 electron cầu mang điện tích A 8.10-14 C B -8.10-14 C C -1,6.10-24 C D 1,6.10-24 C 13.Hai điện tích dương q1 = q q2 = 4q đạt hai điểm A, B khơng khí cách 12 cm Gọi M điểm đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 Điểm M cách q1 khoảng A cm B cm C cm D cm 14.Xét hệ cô lập điện gồm cầu kim loại giống hệt có điện tích + C, - C – C Sau cho chúng tiếp xúc với điện tích hệ là: A – C B – C C + C D + C 15.Hai cầu nhỏ có kích thước giống tích điện tích q1 = 8.10-6 C q2 = -2.10-6 C Cho hai cầu tiếp xúc với đặt chúng cách khơng khí Chọn đáp án đúng: A q1 cho 3,125.1013 e B q1 nhận 3,125.1013 e C q1 cho 3,125.1010 e D q1 nhận 3,125.1010 e 16 Hai hạt bụi không khí, hạt chứa 5.108 electron cách cm Lực đẩy tĩnh điện hai hạt A 1,44.10-5 N B 1,44.10-6 N C 1,44.10-7 N D 1,44.10-9 N 17.Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên lần lực tương tác tĩnh điện chúng A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Giảm lần 18 Một bônit cọ xát với (cả hai cô lập với vật khác) thu điện tích -3.10-8 C Tấm có điện tích A -3.10-8 C B -1,5.10-8 C C 3.10-8 C D -6 19 Lực hút tĩnh điện hai điện tích 2.10 N Khi đưa chúng xa thêm cm lực hút 5.10-7 N Khoảng cách ban đầu chúng A cm B cm C cm D cm 20 Lực tương tác tĩnh điện hai điện tích điểm đứng yên đặt cách khoảng cm F Nếu để chúng cách cm lực tương tác chúng A 4F B 0,25F C 16F D 0,5F 21 Hai cầu nhỏ có kích thước giống tích điện tích q1 = 8.10-6 C q2 = -2.10-6 C Cho hai cầu tiếp xúc với đặt chúng cách khơng khí cách 10 cm lực tương tác chúng có độ lớn A 4,5 N B 8,1 N C 0.0045 N D 81.10-5 N 22 Hai điện tích dương q1 = q q2 = 4q đạt hai điểm A, B khơng khí cách 12 cm Gọi M điểm đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 Điểm M cách q1 khoảng A cm B cm C cm D cm 23 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng cm đẩy lực 9.10-5 N Để lực đẩy chúng 1,6.10-4 N khoảng cách chúng A cm B cm C cm D cm 24 Hai cầu kim loại giống treo vào điểm O hai sợi dây cách điện, chiều dài, không co dãn, có khối lượng khơng đáng kể Gọi P = mg trọng lượng cầu, F lực tương tác tĩnh điện hai cầu truyền điện tích cho cầu Khi hai dây treo hợp với góc với F F F P A tan = B sin = C tan = D sin = P P P F 25 Hai cầu có kích thước khối lượng, tích điện lượng q1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11 C đặt khơng khí, cách khoảng lớn bán kính chúng nhiều Nếu lực hấp dẫn chúng có độ lớn lực đẩy tĩnh điện khối lượng cầu A 0,23 kg B 0,46 kg C 2,3 kg D 4,6 kg Thuyết electron 26 Câu phát biểu sau đúng? A Electron hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C B Độ lớn điện tích nguyên tố 1,6.1019 C C Điện tích hạt nhân số nguyên lần điện tích nguyên tố D Tất hạt sơ cấp mang điện tích 27 Đưa kim loại trung hồ điện đặt giá cách điện lại gần cầu tích điện dương Sau đưa kim loại thật xa cầu kim loại A có hai tích điện trái dấu B tích điện dương C tích điện âm D trung hồ điện 28 Cọ xát êbônit vào miếng dạ, êbơnit tích điện âm A Electron chuyển từ bônit sang B Electron chuyển từ sang bônit C Prôtôn chuyển từ sang bônit D Prôtôn chuyển từ bônit sang 29 Lực tương tác hai điện tích q1 = q2 = -3.10-9 C đặt cách 10 cm không khí A 8,1.10-10 N B 8,1.10-6 N C 2,7.10-10 N D 2,7.10-6 N 30 Nếu truyền cho cầu trung hồ điện 5.105 electron cầu mang điện tích A 8.10-14 C B -8.10-14 C C -1,6.10-24 C D 1,6.10-24 C -7 31 Một cầu tích điện +6,4.10 C Trên cầu thừa hay thiếu electron so với số prôtôn để cầu trung hoà điện? A Thừa 4.1012 electron B Thiếu 4.1012 electron C Thừa 25.1012 electron D Thiếu 25.1013 electron Điện trường 32 Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A thể tích vùng có điện trường lớn hay nhỏ B điện trường điểm phương diện dự trữ lượng C tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm D tốc độ dịch chuyển điện tích điểm 33.Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc A độ lớn điện tích thử B độ lớn điện tích C khoảng cách từ điểm xét đến điện tích D số điện mơi của mơi trường 34.Trong nhận xét sau, nhận xét không với đặc điểm đường sức điện là: A Các đường sức điện trường cắt B Các đường sức điện trường tĩnh đường khơng khép kín C Hướng đường sức điện điểm hướng véc tơ cường độ điện trường điểm D Các đường sức đường có hướng 35.Cơng thức xác định độ lớn cường độ điện trường gây điện tích Q < 0, điểm chân khơng, cách điện tích Q khoảng r Q Q Q Q A E 9.10 B E 9.10 C E 9.10 D E 9.10 r r r r 36.Đâu hình ảnh Đường sức điện trường đều? A B C 37 Có hai điện tích điểm q1 q2 đặt cách khoảng Nếu điện trường điểm nằm đoạn thẳng nối hai điện tích khơng ta nói dấu hai điện tích này? A q1 q2 dương B q1 q2 âm C q1 q2 dấu D q1 q2 trái dấu 38 Câu phát biểu sau chưa đúng? A Qua điểm điện trường vẽ đường sức B Các đường sức điện trường không cắt C Đường sức điện trường đường thẳng D Đường sức điện trường tĩnh khơng khép kín 39 Một điện tích điểm q đặt mơi trường đồng tính, vơ hạn có số điện môi 2,5 Tại điểm M cách q đoạn 0,04m vectơ cường độ điện trường có độ lớn 9.103V/m hướng phía điện tích q Khẳng định sau nói dấu độ lớn điện tích q? A q= - 4nC B q= 4C C q= 0,4C D q= - 0,4C -6 -6 40 Hai điện tích q1 = -10 C; q2 = 10 C đặt hai điểm A, B cách 40cm khơng khí Cường độ điện trường tổng hợp trung điểm M AB A 4,5.106V/m B C 2,25.105V/m D 4,5.105V/m 41.Tại điểm có cường độ điện trường thành phần phương chiều với có độ lớn 3000 V/m 4000V/m Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp A 1000 V/m B 7000 V/m C 5000 V/m D 6000 V/m 42 Quả cầu nhỏ khối lượng m = 250 g, mang điện tích q = treo sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể đặt vào điện trường với cường độ điện trường E có phương nằm ngang có độ lớn E = 106 V/m Khi điện tích cân dây treo so với phương thẳng đứng góc 450 Tính q? A 2,5.10-6 C B 2,5.10-9 C C 4.10-9 C D 4.10-6C 43 Cường độ điện trường điện tích +Q gây điểm A cách khoảng r có độ lớn E Nếu thay điện tích -2Q giảm khoảng cách đến A cịn cường độ điện trường A có độ lớn A 8E B 4E C 0,25E D E 44 Tại điểm A điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ xuống, có độ lớn V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 C Lực tác dụng lên điện tích q có A độ lớn 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ xuống B độ lớn 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ lên C độ lớn N, hướng thẳng đứng từ xuống D độ lớn 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ lên 45 Cường độ điện trường tạo điện tích điểm cách cm 105 V/m Tại vị trí cách điện tích cường độ điện trường 4.105 V/m? A cm B cm C cm D cm 46 Đặt điện tích có độ lớn q đỉnh hình vng ABCD cạnh a với điện tích dương A C, điện tích âm B D Cường độ điện trường giao điểm hai đường chéo hình vng có độ lớn 4kq kq 4kq A E = B E = C E = D E = 2 a a a 47 Đặt hai điện tích hai điểm A B Để cường độ điện trường hai điện tích gây trung điểm I AB hai điện tích A dương B âm C độ lớn dấu D độ lớn trái dấu 48 Tại đỉnh hình vng cạnh a đặt điện tích dương độ lớn Cường độ điện trường điện tích gây đỉnh thứ tư có độ lớn k q k q ( ) ( ) A E = B E = 2 2 a a k q 3k q C E = D E = a 2 a 49 Một điện tích điểm Q = - 2.10-7 C, đặt điểm A môi trường có số điện mơi = Véc tơ cường độ điện trường E điện tích Q gây điểm B với AB = cm có A phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105 V/m B phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.104 V/m C phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m D phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.104 V/m 50 Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-9 C treo sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể đặt vào điện trường với cường độ điện trường E có phương nằm ngang có độ lớn E = 106 V/m Góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng A 300 B 450 C 600 D 750 51 Hai điện tích q1 = 2.10-6 C q2 = - 8.10-6 C đặt hai điểm A B với AB = 10 cm Xác định điểm M đường AB mà E = E A M nằm AB với AM = 2,5 cm B M nằm AB với AM = cm C M nằm AB với AM = 2,5 cm D M nằm AB với AM = cm 52 Cho hình thoi tâm O, cường độ điện trường O triệt tiêu bốn đỉnh hình thoi đặt A điện tích độ lớn B điện tích đỉnh kề khác dấu C điện tích đỉnh đối diện dấu độ lớn D điện tích dấu 53 Tại A có điện tích điểm q1, B có điện tích điểm q2 Người ta tìm điểm M điện trường không M nằm đoạn thẳng nối A, B gần A B Có thể nói dấu độ lớn điện tích q1, q2? A q1, q2 dấu; |q1| > |q2| B q1, q2 khác dấu; |q1| > |q2| C q1, q2 dấu; |q1| < |q2| D q1, q2 khác dấu; |q1| < |q2| 54 Tại A có điện tích điểm q1, B có điện tích điểm q2 Người ta tìm điểm M điện trường khơng M nằm ngồi đoạn thẳng nối A, B gần B A Có thể nói dấu độ lớn q 1, q2? A q1, q2 dấu; |q1| > |q2| B q1, q2 khác dấu; |q1| > |q2| C q1, q2 dấu; |q1| < |q2| D q1, q2 khác dấu; |q1| < |q2| Công – hiệu điện 55.Công lực điện trường điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường A = qEd Trong d A chiều dài MN B chiều dài đường điện tích C đường kính cầu tích điện D hình chiếu đường lên phương đường sức 56.Thả cho electron chuyển động khơng có vận tốc ban đầu điện trường Electron A chuyển động dọc theo đường sức điện trường B chuyển động từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp C chuyển động từ nơi có điện thấp sang nơi có điện cao D đứng yên 57.Nếu điện tích dịch chuyển điện trường cho tăng cơng lực điện trường A âm B dương C không D chưa đủ kiện để xác định 58.Công lực điện trường khác điện tích A dịch chuyển điểm khác cắt đường sức B dịch chuyển vng góc với đường sức điện trường C dịch chuyển hết quỹ đạo đường cong kín điện trường D dịch chuyển hết quỹ đạo tròn điện trường 59.Phát biểu sau không đúng? A Công lực điện tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đoạn đường điện trường B Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường làm dịch chuyển điện tích hai điểm 10 C Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm D Điện trường tĩnh trường 60 Cơng lực điện trường điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường A = |q|Ed Trong d A chiều dài MN B chiều dài đường điện tích C đường kính cầu tích điện D hình chiếu đường lên phương đường sức 61 Chọn câu sai Công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích A phụ thuộc vào hình dạng đường B phụ thuộc vào điện trường C phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển D phụ thuộc vào hiệu điện hai đầu đường 62 Thả cho ion dương khơng có vận tốc ban đầu điện trường, ion dương A chuyển động dọc theo đường sức điện trường B chuyển động từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp C chuyển động từ nơi có điện thấp sang nơi có điện cao D đứng yên 63 Công lực điện tác dụng lên điện tích điểm q q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường, không phụ thuộc vào A vị trí điểm M, N B hình dạng dường từ M đến N C độ lớn điện tích q D cường độ điện trường M N 64 Một điện tích chuyển động điện trường theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A A A > q > B A > q < C A > q < D A = 65.Q điện tích điểm âm đặt điểm O M N điểm nằm đường sức điện trường Q OM = 10cm, ON = 20cm So sánh VM VN A VM < VN B Không so sánh C < VN < VM D VM < VN < -8 -4 66.Một điện tích q=10 C thu lượng 4.10 J từ A đến B Hiệu điện hai điểm A B A 40V B 40k V C 4.10-12 V D 4.10-9 V 67.Cho điện tích dịch chuyển điểm cố định điện trường với cường độ 150 V/m công lực điện trường 60 mJ Nếu cường độ điện trường 200 V/m cơng lực điện trường dịch chuyển điện tích hai điểm A 80 J B 40 J C 40 mJ D 80 mJ 68.Một electron chuyển động dọc theo đường sức điện trường có cường độ điện trường E = 100 V/m với vận tốc ban đầu 300 km/s theo hướng véc tơ E Hỏi electron chuyển động quãng đường dài vận tốc giảm đến khơng? A 1,13 mm B 2,26 mm C 2,56 mm D không giảm -15 69.Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng (cm) Lấy g = 10 (m/s2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là: A U = 255,0 (V) B U = 127,5 (V) C U = 63,75 (V) D U = 734,4 (V) 70 Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức điện trường có cường độ điện trường E = 1000 V/m, khoảng d = cm Lực điện trường thực công A = 15.10-5 J Độ lớn điện tích A 5.10-6 C B 15.10-6 C C 3.10-6 C D 10-5 C 11 71 Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển điện trường có cường độ điện trường E = 500 V/m quãng đường thẳng s = cm, tạo với hướng véc tơ cường độ điện trường góc = 600 Công lực điện trường thực trình di chuyển hiệu điện hai đầu quãng đường A A = 5.10-5 J U = 12,5 V B A = 5.10-5 J U = 25 V C A = 10-4 J U = 25 V D A = 10-4 J U = 12,5 V 72.Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.107 m/s bay từ điểm điện trường có điện V1 = 6000 V chạy dọc theo đường sức điện trường đến điểm vận tốc electron giảm xuống không Điện V2 điện trường điểm A 3441 V B 3260 V C 3004 V D 2820 V 73 Khi điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường lực điện sinh công J, hiệu điện UMN A 12 V B -12 V C V D -3 V 74 Hai kim loại phẵng đặt song song, cách cm, nhiễm điện trái dấu Một điện tích q = 5.10-9 C di chuyển từ đến lực điện trường thực cơng A = 5.10-8 J Cường độ điện trường hai kim loại A 300 V/m B 500 V/m C 200 V/m D 400 V/m 75 Một electron bay từ điểm M đến điểm N điện trường, hai điểm có hiệu điện U MN = 100 V Công mà lực điện trường sinh A 1,6.10-19 J B -1,6.10-19 J C 1,6.10-17 J D -1,6.10-17 J 76 Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 106 m/s dọc theo đường sức điện trường quãng đường cm dừng lại Cường độ điện trường điện trường có độ lớn A 284 V/m B 482 V/m C 428 V/m D 824 V/m Tụ điện B 24.10-4 C C 2.10-3 C D 4.10-3 C 77.Chọn câu sai A Khi nối hai tụ vào hai cực nguồn điện khơng đổi hai tụ điện tích B Nếu tụ điện tích điện điện tích hai tụ trái dấu độ lớn C Hai tụ phải đặt cách điện với D Các tụ điện phẳng phải vật dẫn phẳng đặt song song cách điện với với 78.Trong trường hợp sau ta có tụ điện? A hai gỗ khơ đặt cách khoảng khơng khí B hai nhôm đặt cách khoảng nước nguyên chất C hai kẽm ngâm dung dịch axit D hai nhựa phủ ngồi nhơm 79.Hai tụ điện chứa điện tích A chúng phải có điện dung B chúng phải có hiệu điện C tụ điện có điện dung lớn có hiệu điện lớn D tụ điện có điện dung nhỏ có hiệu điện lớn 80.Trên vỏ tụ điện có ghi 20 F - 200 V Nối hai tụ điện với hiệu điện 120 V Điện tích tụ điện A 12.10-4 C Dịng điện khơng đổi 81.Hạt tải điện dây dẫn kim loại hạt gì? A Hạt e B hạt e tự C ion dương D ion âm 82.Điều kiện để có dịng điện A cần có vật dẫn B cần có hiệu điện C cần có nguồn điện D cần trì hiệu điện hai đầu vật dẫn 83.Chọn câu trả lời sai Trong mạch điện nguồn điện có tác dụng 12 A Tạo trì hiệu điện B Tạo dòng điện lâu dài mạch C Chuyển dạng lượng khác thành điện D Chuyển điện thành dạng lượng khác 84.Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho A khả tác dụng lực nguồn điện B khả thực công nguồn điện C khả dự trữ điện tích nguồn điện D khả tích điện cho hai cực 85.Tăng chiều dài dây dẫn lên hai lần tăng đường kính dây dẫn lên hai lần điện trở dây dẫn A tăng gấp đôi B tăng gấp bốn C giảm nửa D giảm bốn lần Nguồn điện 86.Khi dòng điện chạy qua nguồn điện, nhằm trì hiệu điện cực nguồn hạt mang điện chuyển động có hướng tác dụng lực nào? A Cu long B hấp dẫn C lực lạ D điện trường 87.Chọn đáp án sai: A cường độ dòng điện đo ampe kế B để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch C dòng điện qua ampe kế vào chốt dương, chốt âm ampe kế D dòng điện qua ampe kế vào chốt âm, chốt dương ampe kế 88.Khi dịng điện chạy qua đoạn mạch ngồi nối hai cực nguồn điện hạt mang điện chuyển động có hướng tác dụng lực: A Cu long B hấp dẫn C lực lạ D điện trường 89.Trong nguồn điện hóa học (Pin acquy) có chuyển hóa lượng từ: A thành điện B nội thành điện C hóa thành điện D quang thành điện 90.Công lực lạ làm dịch chuyển điện lượng q = 1,5 C nguồn điện từ cực âm đến cực dương 18 J Suất điện động nguồn điện A 1,2 V B 12 V C 2,7 V D 27 V 91 Cường độ dịng điện điện khơng đổi chạy qua dây tóc bóng đèn I = 0,273 A Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc phút A 1,024.1018 B 1,024.1019 C 1,024.1020 D 1,024.1021 92 Điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt dụng cụ hay thiết bị chúng hoạt động? A Bóng đèn nêon B Quạt điện C Bàn ủi điện D Acquy nạp điện 93 Một dòng điện 0,8 A chạy qua cuộn dây loa phóng có điện trở Hiệu điện hai đầu cuộn dây A 0,1 V B 5,1 V C 6,4 V D 10 V 94.Điện trở hai điện trở 10 30 ghép song song A B 7,5 C 20 D 40 13 Điện cơng suất điện 95.Cơng dịng điện có đơn vị là: A J/s B kWh C W D kVA 96 Hai đầu đoạn mạch có điện không đổi Nếu điện trở đoạn mạch giảm hai lần cơng suất điện đoạn mạch: A tăng hai lần B giảm hai lần C không đổi D tăng bốn lần 97 Trong mạch điện có điện trở thuần, với thời gian nhau, cường độ dịng điện giảm hai lần nhiệt lượng tỏa mạch: A giảm hai lần B tăng hai lần C giảm bốn lần D tăng bốn lần 98.Công nguồn điện công của: A lực lạ nguồn B lực điện trường dịch chuyển điện tích mạch ngồi C lực học mà dịng điện sinh D lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí đến vị trí khác 99 Phát biểu sau khơng đúng? A Cơng dịng điện chạy qua đoạn mạch công lực điện trường làm di chuyển điện tích tự đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện thời gian dịng điện chạy qua đoạn mạch B Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch C Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật D Công suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt vật dẫn xác định nhiệt lượng toả vật đãn đơn vị thời gian 100 Công suất nguồn điện xác định theo công thức: A P = EIt B P = UIt C P = EI D P = UI 101 Dùng dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn khơng sáng lên vì: A Cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn B Cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn C Điện trở dây tóc bóng đèn lớn nhiều so với điện trở dây dẫn D Điện trở dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều so với điện trở dây dẫn 102.Công nguồn điện xác định theo công thức: A A = EIt B A = UIt C A = EI D A = UI 103 Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nước Nếu dùng dây R1 nước ấm sơi sau thời gian t1 = 10 (phút) Còn dùng dây R2 nước sơi sau thời gian t2 = 40 (phút) Nếu dùng hai dây mắc song song nước sôi sau thời gian là: A t = (phút) B t = (phút) C t = 25 (phút) D t = 30 (phút) 104.Một bóng đèn ghi 3V – 3W đèn sáng bình thường điện trở đèn có giá trị là: A 9Ω B 3Ω C 6Ω 14 D 12Ω 105 Một acquy có suất điện động 6V có dung lượng 15Ah Acquy sử dụng thời gian phải nạp lại, tính điện tương ứng dự trữ acquy coi cung cấp dịng điện không đổi 0,5A: A 30h; 324kJ B 15h; 162kJ C 60h; 648kJ D 22h; 489kJ Định luật ôm cho tồn mạch 106 Theo định luật Ơm cho tồn mạch cường độ dịng điện cho tồn mạch: A tỉ lệ nghịch với suất điện động nguồn B tỉ lệ nghịch với điện trở nguồn C tỉ lệ nghịch với điện trở mạch D tỉ lệ nghịch với tổng điện trở nguồn điện trở ngồi 107 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch B tăng cường độ dòng điện mạch tăng C giảm cường độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch 108 Hiệu điện hai đầu mạch cho biểu thức sau đây? A U N Ir B U N E Ir C U N I R N r D U N E Ir 109.Khi xảy tượng đoản mạch cường độ dịng điện mạch: A tăng lớn B giảm C tăng giảm liên tục D không đổi so với trước 110 Hiệu suất nguồn điện xác định biểu thức: A H E 100 % UN B H UN 100 % E C H UN Ir 100% E D H UN 100% E - Ir 111.Khi tải R nối vào nguồn suất điện động ξ điện trở r, thấy cơng suất mạch ngồi cực đại thì: A ξ = IR B r =R C PR = ξI D I = ξ/r 112.Công thức định luật Ơm cho mạch điện kín gồm nguồn điện điện trở ngoài: ξ A I = 𝑅+𝑟 C UAB = ξ + Ir B UAB = ξ – Ir D UAB = IAB(R + r) – ξ 113 Một nguồn điện có điện trở 0,1 () mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Suất điện động nguồn điện là: A E = 12,00 (V) B E = 12,25 (V) C E = 14,50 (V) D E = 11,75 (V) 114 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị A R = () B R = () C R = () D R = () 115.Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 (), mạch gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với điện trở R Để công suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = () B R = () C R = () 15 D R = () 116.Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = (), mạch gồm điện trở R1 = () mắc song song với điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn điện trở R phải có giá trị A R = () B R = () C R = () D R = () 117.Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngồi R = 1Ω thành mạch điện kín Cơng suất nguồn điện là: A 2,25W B 3W C 3,5W D 4,5W 118 Cho mạch điện hình vẽ R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, UAB = 12V Tính R3 R1 A Rx để cường độ dịng điện qua ampe kế khơng: Rx R2 A Rx = 4Ω B.Rx = 2Ω C Rx = 6Ω D Rx = 7Ω -B A+ 119.Cho mạch điện hình vẽ R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, Rx = 3Ω UAB = 12V Các điện trở ghép nào? : A ( Rx // R3) nt (R2// R1) B ( Rx nt R3) // (R2 nt R1) C Rx // [R3 nt (R2// R1)] D Rx nt [R3 // (R2nt R1)] R3 R1 A Rx R2 -B A+ 120.Một nguồn điện mắc với biến trở Khi điện trở biến trở 1,65Ω hiệu điện hai cực nguồn 3,3V; điện trở biến trở 3,5Ω hiệu điện hai cực nguồn 3,5V Tìm suất điện động điện trở nguồn: A 3,7V; 0,2Ω B.3,4V; 0,1Ω R1 C.6,8V;1,95Ω D 3,6V; 0,15Ω R3 121.Phân tích mạch điện sau: R4 R2 A ( R4 // R3) nt (R2// R1) B.[ ( R4 nt R3) // R2 ]nt R1 C.[ ( R4 //R3) nt R2 ] // R1 D R4 nt [R3 // R2 // R1] 122.Phân tích mạch điện sau: A ( R4 // R3) nt (R2// R1) C.[ ( R4 //R3) nt R2 ] // R1 R1 B.[ ( R4 nt R3) // R2 ]nt R1 D R4 nt [R2 // (R3 nt R1)] Ghép nguồn thành 123.Tìm suất điện động điện trở nguồn gồm ắcquy mắc hình vẽ.Biết ắcquy có ξ = 2V; r = 1Ω: A 12V; 3Ω B 6V; 3Ω C 12V; 1,5Ω R2 R3 A D 6V; 1,5Ω Dòng điện kim loại 124.Khi nhiệt độ tăng điện trở kim loại tăng A số electron tự kim loại tăng B số ion dương ion âm kim loại tăng C ion dương electron chuyển động hỗn độn D sợi dây kim loại nở dài 125.Dòng điện kim loại dòng chuyển động có hướng A ion dương chiều điện trường B ion âm ngược chiều điện trường C electron tự ngược chiều điện trường D prôtôn chiều điện trường 16 V R4 B 126.Nguyên nhân gây điện trở vật dẫn làm kim loại A electron va chạm với ion dương nút mạng B electron dịch chuyển chậm C ion dương va chạm với D nguyên tử kim loại va chạm mạnh với 127.Hiện tượng siêu dẫn tượng mà ta hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ TC điện trở kim loại (hay hợp kim) A tăng đến vô cực B giảm đến giá trí khác khơng C giảm đột ngột đến giá trị không D không thay đổi 128.Khi vật dẫn trạng thái siêu dẫn, điện trở A vơ lớn B có giá trị âm C khơng D có giá trị dương xác định 129.Điện trở suất vật dẫn phụ thuộc vào A chiều dài vật dẫn B chiều dài tiết diện vật dẫn D tiết diện vật dẫn C nhiệt độ chất vật dẫn 130.Phát biểu không với kim loại? A Điện trở suất tăng nhiệt độ tăng B Hạt tải điện ion tự C Khi nhiệt độ khơng đổi, dịng điện tn theo định luật Ôm D Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc vào nhiệt độ 131.Một dây bạch kim 200 C có điện trở suất 0 = 10,6.10-8 m Tính điện trở suất dây dẫn 5000 C Biết hệ số nhiệt điện trở bạch kim = 3,9.10-3 K-1 A = 31,27.10-8 m.B = 20,67.10-8 m C = 30,44.10-8 m D = 34,28.10-8 m 132.Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt nhiệt điện động T = 65 V/K đặt khơng khí 20 C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 232 0C Suất nhiệt điện động cặp nhiệt điện A 13,00 mV B 13,58 mV C 13,98 mV D 13,78 mV Dòng điện chất điện phân 133.Hạt mang tải điện chất điện phân A ion dương ion âm B electron ion dương C electron D electron, ion dương ion âm 134.Nguyên nhân làm xuất hạt tải điện chất điện phân A chênh lệch nhiệt độ hai điện cực B phân li chất tan dung môi C trao đổi electron với điện cực D nhiệt độ bình điện phân giảm có dịng điện chạy qua 135.Trong dung dịch điện phân, hạt tải điện tạo thành A electron bứt khỏi nguyên tử trung hòa B phân li phân tử thành ion C nguyên tử nhận thêm electron D tái hợp ion thành phân tử 136.Đương lượng điện hóa niken k = 0,3.10-3 g/C Một điện lượng 2C chạy qua bình điện phân có anơt niken khối lượng niken bám vào catơt 17 A 6.10-3 g B 6.10-4 g C 1,5.10-3 g D 1,5.10-4 g 137.Đương lượng điện hóa đồng k = 3,3.10-7 kg/C Muốn cho catôt bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, với cực dương đồng xuất 16,5 g đồng điện lượng chạy qua bình phải A 5.103 C B 5.104 C C 5.105 C 18 D 5.106 C IV BÀI TẬP TỰ LUẬN Hai cầu nhỏ kim loại, giống A, B có điện tích q1 = 10-9C, q2 = - 1,2.10-8C đặt cách 6cm khơng khí a Xác định số electron thiếu thừa cầu b Xác định lực tương tác Culomb cầu c Cho cầu tiếp xúc với đặt vị trí cũ Xác định lực tương tác số electron trao đổi cầu Một điện tích điểm q1= - 10-7C đặt A chân khơng Điện trường điện tích q1 điểm M có giá trị 4.104V/m a Tính khoảng cách AM b Đặt điện tích khác, q2 = 10-7C B cách A 15cm, B cách M 30cm Xác định phương chiều độ lớn vec tơ cường độ điện trường tổng hợp M c Muốn điện trường tổng hợp M q2 phải có dấu độ lớn bao nhiêu? Tại đỉnh hình vng cạnh a = 2cm đặt điện tích dương độ lớn q = 6μC Xác định cường độ điện trường tổng hợp điện tích gây đỉnh thứ tư hình vng Cho hai điện tích điểm q1 q2 đặt A, B khơng khí Biết AB= 100cm Tìm điểm C cường độ điện trường tổng hợp không với: a q1= 36C; q2= 4C b q1= -36C; q2= 4C Treo cầu nhỏ có khối lượng m= 2g, mang điện tích q1= -30C sợi dây mảnh Ở theo phương thẳng đứng, cách 30cm cần đặt điện tích q2 để sức căng sợi dây giảm nửa Lấy g= 10m/s2 Một cầu nhỏ khối lượng m= 0,1g mang điện tích q = 10-8C treo sợi dây không giãn đặt vào điện trường 𝐸⃗ có đường sức nằm ngang Khi cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 45 Lấy g = 10m/s2 Tính: a Độ lớn cường độ điện trường b Tính lực căng dây Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông C, AC= 4cm, BC= 3cm nằm điện trường Vectơ cường độ điện trường song song với AC, hướng từ A đến C có độ lớn 5000V/m a Tính UAC, UCB, UAB b Tính cơng lực điện trường electron di chuyển từ A đến B c Một electron bắt đầu chuyển động điện trường từ điểm C, tính vận tốc electron A thời gian electron từ C đến A Một hạt bụi có khối lượng 0,1g, tích điện q = 1μC nằm lơ lửng điện trường hai kim loại phẳng, song song, tích điện trái dấu, đặt nằm ngang, cách d = 4cm Hạt bụi nằm cách tụ khoảng d1= 0,8 cm Lấy g = 10m/s2 Xác định dấu kim loại Hiệu điện hai bao nhiêu? Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi 1012 electron Để q tiếp tục cân phải tăng hay giảm hiệu điện Vôn? Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi 1012 electron Tính vận tốc hạt bụi chạm vào kim loại Một electron bay vào điện trường theo hướng ngược với hướng đường sức điện với vận tốc 2000 km/s Vận tốc electron cuối đoạn đường biết hiệu điện hai đầu đoạn đường 15 V ĐS: v = 3.106 m/s a b c d 19 10 Trên vỏ tụ điện có ghi 500pF - 500V Tụ điện gồm hai kim loại phẳng đặt nằm ngang, song song với cách khoảng d = 2cm Điện môi hai tụ khơng khí Nối hai tụ với hiệu điện U= 200V, a) Tính điện tích cực đại mà tụ tích b) Tính cường độ điện trường hai tụ, 11 Một tụ điện phẳng có điện mơi khơng khí , điện dung µF, khoảng cách mm Cường độ điện trường lớn mà điện mơi khơng khí khơng bị đánh thủng 300V/m Tính điện tích tối đa tụ điện để khơng bị thủng Đs 7,5.10−3 12 Hai tụ điện có điện dung 𝐶1 = 2µF, 𝐶2 = 3µF, nạp điện hiệu điện 𝑈1 = 300 V, 𝑈2 = 500 V Tính hiệu điện , điện tích tụ sau a Nối tích điện dấu b Nối tích điện trái dấu Đs a 420 V, b 180 V 13 Cho mạch điện hình vẽ R1 = R2 = R3 = 6Ω, R4 = 2Ω, E = 42V, r = 1Ω a Tính cường độ dịng điện, hiệu điện điện trở b Hiệu suất nguồn điện c Nhiệt tỏa mạch thời gian phút d Nối M , B vơn kế có điện trở lớn Tìm số vôn kế e Nối M, B Ampe kế có điện trở nhỏ Tìm số Ampe kế E, r A R1 R4 N B R3 R2 M 14 Cho mạch điện hình vẽ E = 15V, r = 2,4Ω, đèn 1: 6V – 3W, đèn 2: 3V – 6W a Đèn sáng bình thường Tính R3, R4 b Tìm cơng suất tiêu thụ R3, R4 c Tính hiệu suất nguồn điện 15 Cho mạch điện: = 12 V, r = 0,1 Ω, R4 = 4,4 , R1 = R2 = , R3 = 4 Tìm : a) Điện trở tương đương mạch ngồi, cường độ dịng điện mạch cường độ dịng điện qua nhánh rẽ b) Tính UAB UCD 16 Cho mạch điện hình vẽ: R1 = 8Ω, R2 = 12Ω, R3 = 3Ω, R5 = 4Ω R4 biến trở Biết UAB = 34V RV lớn Với R4 = 3Ω Tính: a RAB b Cường độ dịng điện mạch c Số vôn kế Cực dương Vôn kế phải nối với điểm nào? Điều chỉnh R4 để (V) 0V Tính R4 20