1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soan bai cau cau khien

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 140,22 KB

Nội dung

Soạn bài Câu cầu khiến Download vn Website Download vn 1 Soạn văn 8 Câu cầu khiến Soạn bài Câu cầu khiến Mẫu 1 I Đặc điểm hình thức và chức năng 1 Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi Những câu[.]

Soạn văn 8: Câu cầu khiến Soạn Câu cầu khiến - Mẫu I Đặc điểm hình thức chức Đọc đoạn trích SGK trả lời câu hỏi: - Những câu cầu khiến:  Câu a: “Thôi đừng lo lắng Cứ đi”  Câu b: “Đi thơi con” - Đặc điểm hình thức: Trong câu có từ ngữ cầu khiến đừng, cứ, - Câu cầu khiến dùng để:  Thôi đừng lo lắng: khuyên bảo  Cứ đi: yêu cầu  Đi con: yêu cầu Đọc to câu SGK trả lời câu hỏi: - Khi đọc “Mở cửa!” câu b, ta cần đọc với giọng nhấn mạnh câu cầu khiến - Trong câu a, “Mở cửa!” dùng để trả lời Trong câu b, “Mở cửa!” dùng để yêu cầu, sai khiến => Tổng kết: - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, chớ, đừng… đi, thôi, nào… hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm Website: Download.vn II Luyện tập Câu Xét câu SGK trả lời câu hỏi: - Đặc điểm hình thức: Các câu chứa từ ngữ cầu khiến “hãy, đi, đừng” - Chủ ngữ câu người tiếp nhận câu nói nhóm người có mặt đối thoại Cụ thể:  Câu a: Khơng có chủ ngữ (ở ngầm hiểu Lang Liêu, vào câu trước đó)  Câu b: Chủ ngữ “Ơng giáo”  Câu c: Chủ ngữ “Chúng ta” - Có thể thêm, bớt thay đổi chủ ngữ câu trên, nghĩa câu nhiều có thay đổi:  Con lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương (thêm chủ ngữ, nội dung câu khơng đổi, người nghe nói tới cụ thể hơn)  Hút trước (Bỏ chủ ngữ, ý nghĩa cầu khiến dường mạnh hơn, câu nói lịch hơn)  Nay cách anh đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống khơng (thay đổi chủ ngữ, nội dung câu có thay đổi, chủ ngữ khơng có người nói) Câu Trong đoạn trích SGK, câu câu cầu khiến? Nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa cầu khiến câu - Các câu cầu khiến: a Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt b Các em đừng khóc Website: Download.vn c Đưa tay cho mau! Cầm lấy tay này! - Nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa cầu khiến câu: Nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa cầu khiến câu đó:  Câu a: Thiếu chủ ngữ, từ ngữ cầu khiến kèm theo từ  Câu b: Chủ ngữ “Các em” (ngôi thứ hai, số nhiều), từ ngữ cầu khiến từ đừng  Câu c: Khơng có chủ ngữ từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến Câu So sánh hình thức ý nghĩa hai câu sau: a Hãy cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột! b Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) - Câu a: Khơng có chủ ngữ - Câu b: Có chủ ngữ “Thầy em”, ý nghĩa cầu khiến nhẹ nhàng hơn, tình cảm người nói thể rõ Câu Xét đoạn văn SGK trả lời câu hỏi: - Dế Choắt nói với Dế Mèn nhắm mục đích: Muốn nhờ Dế Mèn đào hàng thơng sang nhà Dế Mèn để phịng gặp chuyện giúp đỡ - Dế Choắt khơng đưa câu “Anh đào giúp em ngách sang bên nhà anh!” hay “Đào giúp em ngách” Dế Choắt biết yếu đuối, muốn nhờ vả Dế Mèn khơng thể u cầu mà phải nhún nhường, nhận bề Câu Đọc đoạn trích SGK trả lời câu hỏi Website: Download.vn - Không thể thay với - Nguyên nhân:  Câu “Đi con!” yêu cầu đứa phải làm theo  Câu “Đi con!” động viên, khích lệ đứa can đảm bước Soạn Câu cầu khiến - Mẫu I Đặc điểm hình thức chức - Câu cầu khiến  Câu a: “Thôi đừng lo lắng Cứ đi”  Câu b: “Đi thơi con” - Đặc điểm hình thức: Trong câu có từ ngữ cầu khiến “đừng, cứ, thơi” - Câu cầu khiến dùng để:  Thôi đừng lo lắng: khuyên bảo  Cứ đi: yêu cầu  Đi con: yêu cầu - Khi đọc “Mở cửa!” câu b, ta cần đọc với giọng nhấn mạnh câu cầu khiến - Trong câu a, “Mở cửa!” dùng để trả lời Trong câu b, “Mở cửa!” dùng để yêu cầu, sai khiến II Luyện tập Website: Download.vn Câu - Đặc điểm hình thức: Có từ ngữ cầu khiến “hãy, đi, đừng” - Chủ ngữ câu người tiếp nhận câu nói nhóm người có mặt đối thoại Cụ thể:  Câu a: Khơng có chủ ngữ (ở ngầm hiểu Lang Liêu, vào câu trước đó)  Câu b: Chủ ngữ “Ông giáo”  Câu c: Chủ ngữ “Chúng ta” - Có thể thêm, bớt thay đổi chủ ngữ câu trên, nghĩa câu nhiều có thay đổi:  Con lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương (thêm chủ ngữ, nội dung câu khơng đổi, người nghe nói tới cụ thể hơn)  Hút trước (Bỏ chủ ngữ, ý nghĩa cầu khiến dường mạnh hơn, câu nói lịch hơn)  Nay cách anh đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống khơng (thay đổi chủ ngữ, nội dung câu có thay đổi, chủ ngữ khơng có người nói) Câu - Các câu cầu khiến: a Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt b Các em đừng khóc c Đưa tay cho mau! Cầm lấy tay này! - Nhận xét: Website: Download.vn  Câu a: Thiếu chủ ngữ, từ ngữ cầu khiến kèm theo từ  Câu b: Chủ ngữ “Các em” (ngôi thứ hai, số nhiều), từ ngữ cầu khiến từ đừng  Câu c: Khơng có chủ ngữ từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến Câu - Câu a: Khơng có chủ ngữ - Câu b: Có chủ ngữ “Thầy em”, ý nghĩa cầu khiến nhẹ nhàng hơn, tình cảm người nói thể rõ Câu - Dế Choắt nói với Dế Mèn nhắm mục đích: Muốn nhờ Dế Mèn đào hàng thơng sang nhà Dế Mèn để phịng gặp chuyện giúp đỡ - Dế Choắt không đưa câu “Anh đào giúp em ngách sang bên nhà anh!” hay “Đào giúp em ngách” Dế Choắt biết yếu đuối, muốn nhờ vả Dế Mèn khơng thể u cầu mà phải nhún nhường, nhận bề Câu - Không thể thay với - Nguyên nhân:  Câu “Đi con!” yêu cầu đứa phải làm theo  Câu “Đi con!” động viên, khích lệ đứa can đảm bước Website: Download.vn Website: Download.vn

Ngày đăng: 04/04/2023, 14:10

w