1. Trang chủ
  2. » Tất cả

soan bai cau cau khien hay ngan gon

3 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu cầu khiến A Soạn bài Câu cầu khiến ngắn gọn I Đặc điểm hình thức và chức năng Câu 1 ( trang 30 sgk Ngữ Văn 8 tập 2) Các câu cầu khiến trong những đoạn trích trên và tác dụng a) Thôi đừng lo lắng C[.]

Câu cầu khiến A Soạn Câu cầu khiến ngắn gọn : I Đặc điểm hình thức chức Câu ( trang 30 sgk Ngữ Văn tập 2) - Các câu cầu khiến đoạn trích tác dụng: a) Thôi đừng lo lắng Cứ => Khuyên bảo, yêu cầu b) Đi => u cầu - Đặc điểm hình thức: có chứa từ mang nghĩa yêu cầu, sai khiến: đừng, đi, Câu ( trang 30 sgk Ngữ Văn tập 2) + Câu " Mở cửa!" phát âm với giọng nhấn mạnh hơn, câu cầu khiến.  + Câu "Mở cửa" dùng để trần thuật, trả lời câu hỏi + Câu " Mở cửa!" dùng để lệnh, đề nghị II Luyện tập Câu (trang 31 sgk Ngữ Văn tập 2) - Đặc điểm hình thức cho biết câu câu cầu khiến:  + Có từ " đi" + Có từ " hãy" + Có từ " đừng" - Nhận xét chủ ngữ: Câu a: chủ ngữ Câu b: chủ ngữ ơng giáo -> chủ ngữ số Câu c: chủ ngữ -> chủ ngữ thứ - Có thể thêm, bớt thay đổi chủ ngữ câu + Con lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương  + Hút trước + Nay cách anh đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống không  Câu (trang 32 sgk Ngữ Văn tập 2) Có câu cầu khiến sau: a, Thơi, im điệu mưa dầm sùi sụt đi, (có từ cầu khiến ‘đi”, vắng chủ ngữ) b, Các em đừng khóc. (có chủ ngữ ngơi thứ số nhiều, có từ cầu khiến “đừng”) c, Đưa tay cho mau! Cầm lấy tay tơi này! (vắng chủ ngữ, có ngữ điệu cầu khiến) Câu (trang 32 sgk Ngữ Văn tập 2) Giống: yêu cầu, đề nghị người chồng cố ngồi dậy ăn chút cháo Khác:  + Câu a khơng có chủ ngữ, nên ý nghĩa cầu khiến khơng có trang nhã, lịch sự, giống mệnh lệnh  + Câu b có chủ ngữ khiến câu cầu khiến trở nên rõ đối tượng, nhẹ nhàng lịch Câu (trang 32 sgk Ngữ Văn tập 2) Dế Choắt nói với Dế Mèn có mục đích để cầu khiến Trong lời nói với Dế Mèn, Dế Choắt dùng cách nói tơn trọng, tế nhị Dế Choắt yếu đuối lại sống khiêm nhường nên dùng ngôn từ nhẹ nhàng Câu (trang 32 sgk Ngữ Văn tập 2) Hai câu nói: "Đi con!" "Đi con" thay cho Vì câu thứ nhất, trường hợp người mẹ nói với tức có người mà thơi, cịn câu thứ hai mẹ bước B Tóm tắt nội dung soạn Câu cầu khiến - Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng chớ, đi, thôi, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, VD: Các em đừng khóc - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm VD: Đi con! ... ngôn từ nhẹ nhàng Câu (trang 32 sgk Ngữ Văn tập 2) Hai câu nói: "Đi con!" "Đi thơi con" khơng thể thay cho Vì câu thứ nhất, trường hợp người mẹ nói với tức có người mà thơi, cịn câu thứ hai mẹ bước... dung soạn Câu cầu khiến - Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng chớ, đi, thôi, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, VD: Các em đừng khóc - Khi

Ngày đăng: 24/11/2022, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w