Thiên đô chiếu A Soạn bài Thiên đô chiếu ngắn gọn Câu 1 (trang 51 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Các vị vua ở các triều đại lớn Trung Quốc đã từng dời đô nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều[.]
Thiên đô chiếu A Soạn Thiên đô chiếu ngắn gọn : Câu (trang 51 SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Các vị vua triều đại lớn Trung Quốc dời nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều thịnh vượng, mở tương lai lâu bền cho hệ sau Những rời mang lại phát triển thịnh vượng cho quốc gia, dân tộc => Đưa dẫn chứng cụ thể triều đại Thương Chu để khẳng định việc ơng dời điều hợp lí, xác cần thiết phải làm Câu (trang 51 SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Sở dĩ kinh Hoa Lư (Ninh Bình) khơng cịn phù hợp vì: + Hai nhà Đinh, Lê tự làm theo ý mình, khinh thường mệnh trời, khơng theo dấu cũ nhà Thương Chu + Triều đại không hưng thịnh, vận nước ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật khơng thích nghi + Việc đóng hai triều Đinh, Lê đóng Hoa Lư chứng tỏ lực hai triều chưa đủ mạnh (vẫn cịn dựa vào núi sơng) => Từ thấy tầm nhìn xa trơng rộng hướng tới tương lai vận mệnh dân tộc vua Lí Cơng Uẩn Câu (trang 51 SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Thuận lợi thành Đại La: + Từng kinh cũ Cao Vương + Địa hình: rộng rãi, phẳng, cao ráo, thống đãng, khơng bị lụt, mn vật phong phú + Chính trị, văn hóa: chốn hội tụ bốn phương trời, mảnh đất muôn vật tốt tươi + Vị trí: trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi => Hội tụ đủ ưu vượt trội xứng đáng kinh đô Câu (trang 51 SGK Ngữ văn 8, tập 2) “Chiếu dời đơ” có sức thuyết phục lớn có kết hợp lí tình: - Về lí lẽ: Những ngun nhân, lí mà Lí Cơng Uẩn đưa dựa lịch sử sử sách nên việc dời đô đắn cần thiết - Về tình cảm: + Bài viết viết lời đối thoại, bàn bạc để tìm cách giải hợp lí đắn Tạo đồng cảm vua toàn thể nhân dân Câu (trang 51 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Dời đô từ vùng núi Hoa Lư vùng đồng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, lực dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc II Luyện tập Câu hỏi (trang 52 SGK Ngữ văn 8, tập 2): Chứng minh Chiếu dời đơ có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục Trả lời: … “Chiếu dời đô được chia thành hai phần lớn với hệ thống lí lẽ triển khai sắc sảo mà đầy thuyết phục Ngôn từ văn kiệm lời mà ý tứ thấm đượm sâu xa Bài chiếu mở đầu việc nêu mục đích quan trọng việc dời Dời để “ở nơi trung tâm” tiện “mưu toan việc lớn” để “tính kế mn đời cho cháu sau” Dời có nghĩa để hợp mệnh trời, thấu đạt ý dân Như dời đô thực để xây dựng đất nước mạnh giàu, đem lại hạnh phúc thái bình thịnh trị đời đời Xét lí, việc dời đô, đến đây, thực vô quan trọng Nhưng chân lí vững chãi hơn, nhà vua dẫn chứng nhân lịch sử để dễ dàng thu phục nhân tâm.”… B Tóm tắt nội dung soạn Chiếu dời đơ: I Tác giả Tiểu sử - Lí Cơng Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ - Quê quán: Là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) - Là người thơng minh, nhân ái, có chí lớn lập nhiều chiến công - Dưới thời Lê ông làm chức Tả thân vệ Điện tiền huy sứ - Khi Lê Ngọa ông tôn lên làm vua lấy niên hiệu Thuận Thiên Sự nghiệp - Sáng tác ông chủ yếu để ban bố mệnh lệnh, thể tư tưởng trị lớn lao có ảnh hưởng đến vận nước II Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác - Năm 1010, Lí Cơng Uẩn định dời đô từ Hoa Lư Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt Nhân dịp ông viết chiếu để thông báo rộng rãi định cho nhân dân biết Bố cục: 3 phần - Phần 1: Từ “Xưa nhà Thương” đến “không thể khơng dời đổi”: Đưa lí do, sở việc dời - Phần 2: “Huống gì” đến “mn đời”: Những lí chọn Đại La làm kinh - Phần 3: Cịn lại: Thơng báo định dời đô Giá trị nội dung - Bài Chiếu phản ánh khát vọng nhân dân dân tộc độc lập thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh Giá trị nghệ thuật - Chiếu dời văn luận đặc sắc viết theo lối biền ngẫu, vế đối cân xứng nhịp nhàng - Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo rõ ràng - Dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết phục - Có kết hợp hài hịa tình lí ... chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, lực dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc II Luyện tập Câu hỏi (trang 52 SGK Ngữ văn 8, tập 2): Chứng minh Chiếu dời... nhân dân biết Bố cục: 3 phần - Phần 1: Từ “Xưa nhà Thương” đến “khơng thể khơng dời đổi”: Đưa lí do, sở việc dời đô - Phần 2: “Huống gì” đến “mn đời”: Những lí chọn Đại La làm kinh - Phần 3: Cịn