Soan bai cau phu dinh

5 2 0
Soan bai cau phu dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài Câu phủ định Download vn Website Download vn 1 Soạn văn 8 Câu phủ định Soạn bài Câu phủ định I Đặc điểm hình thức và chức năng 1 Xét những câu sau và trả lời câu hỏi a Nam đi Huế b Nam không[.]

Soạn văn 8: Câu phủ định Soạn Câu phủ định I Đặc điểm hình thức chức Xét câu sau trả lời câu hỏi a Nam Huế b Nam không Huế c Nam chưa Huế d Nam chẳng Huế Câu hỏi: - Các câu (2), (3), (4) có đặc điểm hình thức khác so với câu (1)? - Những câu có khác với câu (1) chức năng? Gợi ý: - Các câu (2), (3), (4) có thêm từ “khơng”, “chưa”, “chẳng” - Mục đích nói câu (1) để khẳng định việc Nam đến thành phố Huế Các câu lại phủ định việc Nam đến thành phố Huế Đọc đoạn văn SGK trả lời câu hỏi - Trong đoạn trích trên, câu có từ ngữ phủ định? - Mấy ơng thầy bói xem voi dùng câu có từ ngữ phủ định để làm gì? Gợi ý: Website: Download.vn - Những câu có từ ngữ phủ định là:  Khơng phải, chần chẫn địn càn  Đâu có! - Mấy ơng thầy bói xem voi dùng câu phủ định để phản bác ý kiến => Tổng kết: - Câu phủ định câu có từ ngữ phủ định như: khơng, chẳng, chả, chưa, khơng phải (là), (là), đâu có phải, đâu có là… - Câu phủ định dùng để:  Thơng báo, xác nhận việc khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ (câu phủ định miêu tả)  Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) II Luyện tập Câu Trong câu SGK, câu câu phủ định bác bỏ? Vì sao? Gợi ý: - Các câu phủ định bác bỏ:  Câu b: Cụ tưởng chả hiểu đâu!  Câu c: Khơng, chúng khơng đói đâu - Các câu bác bỏ ý kiến trước đó: Ở câu b bác bỏ ý kiến nhân vật “nó” hiểu Ở câu c bác bỏ ý kiến nhân vật “chúng con” đói Câu Đọc đoạn trích SGK trả lời câu hỏi - Những câu có ý nghĩa phủ định khơng? Vì sao? Website: Download.vn - Đặt câu khơng có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với câu So sánh câu đặt với câu cho biết có phải ý nghĩa chúng hồn tồn giống không? Gợi ý: - Cả ba câu câu phủ định có chứa từ ngữ phủ định, không (trong (a) (b), chẳng (trong (c) - Những câu khơng có từ ngữ phủ định mà tương đương với câu là: a Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song lại có ý nghĩa b Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ăn Tết trung thu, ăn mùa thu vào lòng vào c Từng qua thời thơ ấu Hà Nội, có lần nghển cổ nhìn lên tám cao vút mà ngắm nghía cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhấm nháp sấu dầm bán trước cổng trưởng - Việc dùng câu phủ định theo lối dùng hai từ ngữ phủ định (gọi phủ định phủ định) hay dùng từ phủ định kết hợp với từ bất định (không), từ nghi vấn cách để nhấn mạnh ý cần diễn đạt Nghĩa câu loại chắn đậm nghĩa câu khẳng định tương đương Câu Xét câu văn sau trả lời câu hỏi Choắt khơng dậy nữa, nằm thoi thóp (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) Nếu Tơ Hồi thay từ phủ định khơng chưa nhà văn phải viết lại câu văn nào? Nghĩa câu có thay đổi hay khơng? Câu phù hợp với câu chuyện hơn? Vì sao? Website: Download.vn Gợi ý: - Thử thay: Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp - Ý nghĩa câu (khi thay) có thay đổi Vì từ “chưa” mang nghĩa phủ định tồn thời điểm nói (khơng bao hàm phủ định thời điểm sau thời điểm nói) Có nghĩa Dế Choắt khơng dậy sau dậy Trái lại, từ “khơng” mang nghĩa phủ định tồn thời điểm sau - Dế Choắt sau bị chị Cốc mổ không dậy sau chết Vì thế, câu phủ định có từ khơng thích hợp với tình truyện Câu Các câu sau có phải câu phủ định khơng? Những câu dùng để làm gì? Đặt câu có nghĩa tương đương a Đẹp mà đẹp! b Làm có chuyện đó! c Bài thơ mà hay à? d Cụ tưởng sung sướng chăng? (Nam Cao, Lão Hạc) Gợi ý: - Các câu cho câu phủ định (vì khơng có chứa dấu hiệu hình thức câu phủ định) - Thế nhưng, chúng lại dùng để biểu thị ý phủ định:  Câu “Đẹp mà đẹp!”: Phản bác ý kiến khẳng định đối tượng  Câu: “Làm có chuyện đó!”: Pản bác tính chân thực thông báo hay nhận định, đánh giá Website: Download.vn  Câu: “Bài thơ mà hay à?” : Phản bác ý kiến khen ngợi thơ hay  Câu: “Cụ tưởng sung sướng chăng?”: Phản bác điều mà ông giáo cho lão Hạc nghĩ (rằng: ông giáo sướng lão Hạc) - Đặt câu:  Cái bút mà đắt à?  Hay mà hay!  Tơi hạnh phúc đấy! Câu Đọc đoạn trích SGK (chú ý từ in đậm) cho biết: Có thể thay qn khơng, chưa chẳng khơng? Vì sao? Khơng thể thay “quên” “không”, “chưa” “chẳng” vào đoạn văn vậy, làm thay đổi nghĩa câu Câu Viết đoạn đối thoại ngắn, có dùng câu phủ định miêu tả câu phủ định bác bỏ Gợi ý: - Cậu mua áo đâu? - Tôi Mẹ tặng cho tơi - Nó tiền? - Khoảng trăm nghìn - Đắt vậy? - Khơng đắt đâu! Chất lượng tốt đấy! - Ra vậy… Website: Download.vn

Ngày đăng: 04/04/2023, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan