Chương 4 HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG NƯỚC CHƯƠNG 4 * Chương 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 4 HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG NƯỚC 4 1[.]
CHƯƠNG HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG NƯỚC NỘI DUNG CHƯƠNG HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG NƯỚC 4.1 Khái niệm cân nhiễu 4.2 Ứng dụng Chương 4.1 Khái NIỆM VỀ CÂN BẰNG NHIỄU – Định nghĩa -Các loại CB nhiễu – Hệ số điều kiện α – Ảnh hưởng CB nhiễu lên CB Chương ĐỊNH NGHĨA CÂN BẰNG NHIỄU Cân C + X ⇆ CX Cân nhiễu: CB tồn song song với cân bằng chính DD, do: Trong thuốc thử không chỉ có C, DD mẫu không chỉ có X Phải tiến hành p/ứng ở một điều kiện xác định (VD pH) nên phải thêm vào DD các hóa chất khác Cấu tử gây nhiễu (H+,OH -…) thường kí hiệu Z Chương ĐỊNH NGHĨA CÂN BẰNG NHIỄU CB nhiễu có thể xảy X, C, XC hoặc cùng một lúc X, C, XC với HSĐT tương ứng (Chương 3, gọi chung Knh) Cân bằng chính được biểu diễn theo hàng ngang, các cân bằng phụ được biểu diễn theo hàng dọc (qui ước) Khi ghép chung CB chính với CB nhiễu, hằng số đặc trưng cho toàn hệ sẽ là hằng số đặc trưng điều kiện, kí hiệu là K’, E0‘, β‘, k‘, T‘… HSĐT điều kiện sẽ liên hệ với HSĐT thông qua giá trị Knh Chương CÁC LOẠI CÂN BẰNG NHIỄU Cân bằng nhiễu oxy hóa khử C + X + Z KOX ↓↑ A + B CX HSĐT điều kiện sẽ liên hệ với HSĐT thông qua giá trị Knh = Kox Chương CÁC LOẠI CÂN BẰNG NHIỄU Cân bằng nhiễu tạo tủa C + X + Z ↓↑Txz↓ XZ↓ CX HSĐT điều kiện sẽ liên hệ với HSĐT thông qua giá trị Knh = 1/TXZ↓ Chương CÁC LOẠI CÂN BẰNG NHIỄU Cân bằng nhiễu tạo phức C + α X(Z) X CX + Z ↓↑ X(Z)1,… Z tạo với X thành các phức X(Z)1, X(Z)2,… X(Z)n với các hằng số bền βX(Z)1 , β X(Z)2 , , β X(Z)n HSĐT điều kiện sẽ liên hệ với HSĐT thông qua giá trị Knh = αX( Z) n αX(Z) = + βX(Z) i i 1 αX(Z) : hệ số điều kiện của X có Z Chương CÁC LOẠI CÂN BẰNG NHIỄU Knh = Kox = 1/TXZ↓= αX(Z) Chương C + α X(Z) X CX + Z ↓↑ X(Z)1,… HỆ SỐ ĐIỀU KIỆN α X bị Z gây nhiễu theo CB nhiễu tạo phức Gọi [X]0: nồng độ ban đầu của X [X]’ : nồng độ còn lại của X sau p/ứng với C [X] : nồng độ tự của X (sau tham gia CB chính + CB phụ) [X]’ = [X(Z)1]+ [X(Z)2] +…+ [X(Z)n] + [X] Vì [X(Z)i] = [X] β1,i [Z]i : X (Z ) n [X ' ] 1 1,i [ Z ]i [X ] i 1 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA CB NHIỄU LÊN CÂN BẰNG CHÍNH Cân bằng chính sẽ bị dịch chuyển (tuân theo nguyên lý Le Châtelier) chịu ảnh hưởng của các cân bằng phụ Việc xem CB nhiễu xảy độc lập với CB chính chỉ nhằm mục đích giúp cho việc hình dung ảnh hưởng của CB nhiễu lên CB chính trở nên dễ dàng Trong thực tế, việc XĐ nồng độ còn lại của cấu tử dd phải được thực hiện dựa mối tương quan cùng lúc với cả CB chính lẫn CB phụ Chương 4.2 ỨNG DụNG – Làm tăng tính định lượng CB – Dùng CB phụ để hịa tan tủa khó tan – Tính pH dd phức tạp: *pH dung dịch chứa acid yếu & baz yếu *pH dung dịch chứa chất lưỡng tính *pH dung dịch chứa n acid yếu & m baz yếu Chương LÀM TĂNG TÍNH ĐỊNH LƯỢNG CỦA CÂN BẰNG CHÍNH Khi CB chính xảy với hằng số cân bằng K không đủ lớn, thêm vào hệ phản ứng mợt số cấu tử có khả gây nhiễu lên các sản phẩm của CB chính K’ > 107 – 108 cân bằng được xem là có tính định lượng Chương DÙNG CÂN BẰNG PHỤ ĐỂ HÒA TAN TỦA KHÓ TAN T D↓ ⇄ A + p D↓ tan hoàn toàn nếu K(1) > 107 – 108 Nhưng K(1)= Tst kb(tính acid của HA mạnh tính baz của B– ) → DD có tính acid (pH