Để thực hiện một sự phân tích phần tử hữu hạn sử dụng Plaxis, người dùng phải tạo ra một mô hình phần tử hữu hạn, và chỉ rõ những thuộc tính và những điều kiện biên. Việc nμy được làm
Trang 11) Phân tích biến dạng móng băng theo mô hình Đàn hồi tuyến tính, thoát nước (BT1)
2) Phân tích biến dạng móng băng theo mô hình Mohr-Coulomb, thoát nước (BT2)
3) Phân tích biến dạng kết cấu - đất làm việc đồng thời (BT3)
4) Phân tích biến dạng hố đào (BT4) 9
5) Phân tích ổn định khối đắp (BT5)
Nguyễn Hồng Nam, 2007
3Phân tích biến dạng hố đàoCác phần tử kết cấu trong Plaxis
• Plate và Shell: (tường, bản đáy, dầm, tuynen)• Neo
• Vải địa kỹ thuật• Phần tử tiếp xúc
Nguyễn Hồng Nam, 2007
4Phần tử tấm và vỏ (Plate, Shell)• Phần tử đường thẳng 3 hoặc 5 nút
Trọng lượng tấm
Trang 2Nguyễn Hồng Nam, 2007
7Trọng lượng tấm đối với tuynen
Nguyễn Hồng Nam, 2007
8Kết quả phân tích đối với tấm
Biến dạng• Chuyển vị tổng• Chuyển vị theo giai đoạn• Độ tăng chuyển vị
• Vận tốc và gia tốc (bài toán động)Nội lực cấu kiện
• Lực dọc• Lực cắt• Mô men
Các bảng kết quả tính toán
Nguyễn Hồng Nam, 2007
9Neo (khống chế 1 đầu)Mô phỏng gối đỡ, neo hoặc thanh chống- Phần tử spring đàn hồi-dẻo
- Một đầu gắn với 1 điểm hình học, đầu kia bịkhống chế hoàn toàn chuyển vị
- Có thể đặt nghiêng góc- Có thể neo ứng suất trước
Nguyễn Hồng Nam, 2007
10Neo 2 đầu
• Dùng mô phỏng neo, cột hoặc thanh- Phần tử dây đàn hồi-dẻo
- Nối với 2 điểm hình học- Có thể neo ứng suất trước
Các đặc tính vật liệu neo• Độ cứng dọc trục EA (cho 1 neo) (kN)• Khoảng cách giữa các neo Ls (m)• Lực nén lớn nhất [Fmax,comp] và kéo lớn
nhất [Fmax,tens] trong neo (kN)
Neo ứng suất trước• Được xác định theo giai đoạn thi công• Có thể lựa chọn Kéo (grout anchor) hoặc
nén (strut)
Trang 3Nguyễn Hồng Nam, 2007
13Kết quả tính đối với neo• Lực neo
- Kích đúp chuột vào từng neo để xem lực neo- Dạng bảng cho tất cả các neo
Nguyễn Hồng Nam, 2007
14Vải địa kỹ thuật
• Phần tử đường 3 hoặc 5 nút• Ứng xử đàn hồi-tuyến tính
• Không có độ cứng chống uốn EI, chỉ có độ cứng dọc trục EA
• Chỉ cho phép kéo, không cho nén
• Tương tác đất/vải có thể được mô phỏng nhờ các phần tửtiếp xúc
Nguyễn Hồng Nam, 2007
15Kết quả tính đối với vải DKT
• Biến dạngChuyển vị tổngChuyển vị theo giai đoạnChuyển vị gia tăng
Vận tốc và gia tốc (bài toán động)• Nội lực
- Lực dọc- Biểu đồ bao• Bảng, biểu
Nguyễn Hồng Nam, 2007
16Neo kết hợp
• Kết hợp neo 2 nút với vài ĐKT• Neo 2 nút thể hiện thanh neo
(không tương tác với đất xung quanh)
• Vải DKT thể hiện khối vữa (tương tác hoàn toàn với lưới)• Không có phần tử tiếp xúc xung
quanh khối vữa vì nó có thể tạo ra mặt phá hoại không hợp lý
Phần tử tiếp xúc
• Tương tác đất-kết cấu- Ma sát tường
- Trượt và tách giữa đất và kết cấu• Các đặc tính đất
• Cát/thép: Rinter= 0.6 - 0.7• Sét/thép: Rinter= 0.5• Cát/bê tông: Rinter= 1.0 - 0.8• Sét/bê tông: Rinter = 1.0 - 0.7
Trang 4Chuyển vị tương đối-tách hoặc chồng chấtVận tốc và gia tốc (bài toán động)• Nội lực
- Ứng suất tuyến- Ứng suất tiếp-Áp lực lỗ rỗng• Bảng, biểu
• Hố đào trong đất sét: không thoát nước• Hố đào trong đất cát: thoát nước• Hố đào trong đất bụi: không thoát
Trang 5Nguyễn Hồng Nam, 2007
Nguyễn Hồng Nam, 2007
26Mô tả hình học
Trang 6Nguyễn Hồng Nam, 2007
31Các giai đoạn thi công
G/đ 5
Nguyễn Hồng Nam, 2007
32Kết quả tính toán
• Lưới biến dạng tại giai đoạn 5
Nguyễn Hồng Nam, 2007
33Kết quả nội lực
Mô men uốn trong tườngỨng suất hiệu quả tại các phần tử tiếp xúc