1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá dư lượng kháng sinh và sự đề kháng quinolone của escherichia coli trong môi trường nước mặt từ khu vực chăn nuôi tỉnh long an và đề xuất giải pháp quản lý

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẠI MINH TRANG ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG KHÁNG SINH VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG QUINOLONE CỦA Escherichia coli TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TỪ KHU VỰC CHĂN NUÔI TỈNH LONG AN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã ngành: 8.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Phượng Trang Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản biện - Phản biện - Ủy viên - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG PGS.TS Lê Hùng Anh BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lại Minh Trang MSHV:18000071 Ngày, tháng, năm sinh: 24/10/1991 Nơi sinh: Long An Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá dư lượng kháng sinh sự đề kháng Quinolone Escherichia coli môi trường nước mặt từ khu vực chăn nuôi tỉnh Long An đề xuất giải pháp quản lý II  NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đánh giá chất lượng nước mặt dư lượng kháng sinh tồn ở kênh rạch  Đánh giá sự kháng kháng sinh họ Quinolone dối với Escherichia coli môi trường nước mặt kênh rạch đề xuất giải pháp quản lý môi trường nước mặt kênh rạch thuộc tinh Long An III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định giao số 987/QĐ-ĐHCN ngày 07 tháng 07 năm 2021 Hiệu trưởng trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh IV V NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phan Thị Phượng Trang Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 … NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS Phan Thị Phượng Trang CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Trần Thị Thu Thủy VIỆN TRƯỞNG PGS.TS Lê Hùng Anh LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Thị Phượng Trang hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình thực luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường - trường Đại học Công nghiệp TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp nhiều ý kiến q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường, phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ động viên tơi q trình thực luận án Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè ln đợng viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn i TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Long An mợt tỉnh có nền nông nghiệp phát triển mạnh Tuy nhiên, việc nước thải chăn nuôi đời sống đổ kênh rạch mà không qua xử lý hiệu gây ô nhiễm nguồn nước mặt ở khu vực Một chất gây ô nhiễm nguồn nước đáng ý kháng sinh nhóm Quinolone vốn sử dụng rợng rãi chăn ni Tồn dư kháng sinh nói chung kháng sinh nhóm Quinolone nói riêng làm tăng khả kháng kháng sinh vi khuẩn nước đặc biệt E coli với khả truyền gen kháng kháng sinh mạnh mẽ Vì vậy, nghiên cứu cung cấp thơng tin tình hình nước mặt ở kênh rạch (kênh Lị Lu, cống Ơng Sen, kênh Ấp 2, cống Cầu Voi, rạch Bà Láng) địa bàn tỉnh Long An đưa đề xuất quản lý tình trạng nhiễm nước chất thải chăn nuôi ở khu vực Kết cho thấy nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu nồng độ oxy hòa tan thấp, ô nhiễm hữu (BOD5, COD) kim loại nặng (Fe, Mn) Nhìn chung, vị trí kênh Ấp (KR-04) bị ô nhiễm nặng nhất với nhiều thơng số phân tích vượt ngưỡng cho phép nhất Tiếp theo, tìm thấy E coli ở vị trí khảo sát với lượng từ 2,4 x 102 tới 9,3 x 104 MPN/100 mL, đó, 3/5 vị trí có lượng E coli vượt ngưỡng cho phép Ở vị trí KR-04, với giá trị Enrofloxacin = 3,3 µL/L, Ciproflocaxin = 15,8 µL/L, Norflocaxin = 1,5 µL/L Levofloxacin = 1,1 µL/L kết luận kênh Ấp bị ô nhiễm kháng sinh Không phát loại kháng sinh nhóm Quinolone mục tiêu mẫu nước mặt thu từ vị trí cịn lại Kết kháng sinh đồ mẫu nước thu nhận địa điểm cho thấy không phát E coli kháng loại kháng sinh mục tiêu ở 4/5 (80%) vị trí khảo sát trừ vị trí KR-04 Cuối cùng, dựa vào tình trạng nhiễm địa phương, đề tài đưa một số giải pháp ngắn hạn nhằm xử lý môi trường nước kênh rạch có nguồn thải liên quan đến hoạt đợng chăn nuôi ở tỉnh Long An quy hoạch chặt chẽ khu vực phép chăn nuôi; lập kế hoạch kiểm sốt phục hồi vị trí nhiễm nạo vét; ứng dụng công nghệ tiếp nhận ý kiến người dân; kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm; rà sốt điểm nhiễm cục bộ tuyến kênh, rạch; phối hợp tỉnh; nâng cao ý thức người dân về việc sử dụng kháng sinh cách Bên cạnh ii đó, biện pháp dài hạn liên quan đến việc thành lập một ủy ban liên ngành về kháng kháng sinh, bao gồm ngành Khoa học Công nghệ, ngành Luật, ngành Giáo dục, ngành Y tế đề xuất iii ABSTRACT Long An is a developing-agricultural province focusing mainly to livestock Improper treatment of livestock wastewater, dumping into untreated canals can contaminate surface water One of the notable contaminants is antibiotics in genral and quinolone antibiotics, which are widely used in livestock production Residues of antibiotics in the environment can increase the antibiotic resistance of bacteria in the water, especially E coli with the strong ability to transmit antibiotic resistance gens to other species Therefore, this study focuses on providing information on surface water situation in canals (Lo Lu canal, Ong Sen sluice, Ap canal, Cau Voi sluice, Ba Lang canal) in Long An province and making proposals to solve and manage water pollution caused by livestock waste in this area The results show that the main pollution problem is very low dissolved oxygen concentration, organic pollution (BOD5, COD) and heavy metals polution (Fe, Mn) Some locations are contaminated with Phenol In genral, the location of Ap canal (KR-04) is the most heavily polluted, with the most pollution analysis parameters E coli was found at all survey sites with amounts ranging from 2.4 x 102 to 9.3 x 104 MPN/100 mL In which, 3/5 locations have the amount of E coli exceeding the allowable threshold At position KR-04, with values Enrofloxacin = 3.3 µL/L, Ciprofloxacin = 15.8 µL/L, Norfloxacin = 1.5 µL/L and Levofloxacin = 1.1 µL/L can be concluded that Ap canal was contaminated with antibiotics No target quinolone antibiotics were detected in surface water samples obtained from the remaining sites Antibiogram results showed that no E coli resistant to target antibiotics was detected in 4/5 (80%) of the survey sites except for the KR-04 site Finally, the thesis has proposed some short-term solutions to treat surface water environment of canals with waste sources related to livestock activities as well as proposed some long-term and interdisciplinary measures to manage Surface water environment in Long An province iv LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lại Minh Trang, tác giả luận văn “Đánh giá dư lượng kháng sinh sự đề kháng Quinolone Escherichia coli môi trường nước mặt từ khu vực chăn nuôi tỉnh Long An đề xuất giải pháp quản lý”, xin cam đoan sau: Luận văn đề tài nghiên cứu riêng sự hướng dẫn PGS.TS Phan Thị Phượng Trang Các số liệu sử dụng phân tích đều có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các trích dẫn về bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Tôi xin cam đoan nội dung ghi sự thật hoàn toàn chịu trách nhiệm về tồn bợ nợi dung nghiên cứu kết luận văn Học viên Lại Minh Trang v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN vi DANH MỤC HÌNH ẢNH .vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Kháng sinh chăn nuôi môi trường 1.1.1 Tổng quan về kháng sinh 1.1.2 Kháng sinh nhóm Quinolone 1.1.3 Kháng sinh từ chăn nuôi đến môi trường 10 1.2 E coli sự kháng kháng sinh 11 1.2.1 Vi khuẩn E coli .11 1.2.2 Sự kháng kháng sinh .13 1.3 Tài nguyên nước mặt ở tỉnh Long An 14 1.3.1 Tình hình chăn nuôi ở tỉnh Long An .14 1.3.2 Tổng quan nước vai trò tài nguyên nước mặt 15 1.3.3 Một số kênh rạch ở Long An 16 1.3.4 Ô nhiễm kênh rạch ở Long An 17 1.3.5 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước 18 vi Bảng 3.10 Đường kính vịng kháng khuẩn chủng E coli phân lập loại kháng sinh (mm) KR01 KR02 KR03 KR04 KR05 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 4.4 5.1 5.2 5.3 5.4 Enrofloxacin 10 µg 32 32 31 36 27 29 28 24 26 24 24 10 10 10 10 24 24 26 24 Norflocaxin 10 µg 30 31 32 38 29 32 29 26 27 26 26 0 0 24 26 28 26 Ciprofloxacin µg 34 34 34 40 30 30 30 27 28 26 28 5 26 26 28 26 Levofloxacin µg 30 32 32 36 27 28 30 26 28 25 26 10 10 10 12 24 26 28 26 Kết lượng E coli mẫu thử nghiệm 9,3 x 104 MPN/100 ml (Bảng 3.7) kết hợp với kết kháng sinh đồ vị trí KR-04 cho thấy kết thu từ nghiên cứu cao so với một nghiên cứu khác thực sông Sài Gịn (thành phố Hồ Chí Minh) vào năm 2022 tổng lượng vi khuẩn kháng Ciprofloxacin mẫu thu nhận ở sơng Sài Gịn (bao gồm E coli) đạt từ 10 đến 9,3 × 104 CFU/ml [34] Mợt nghiên cứu khác Carmen cộng sự định lượng Enterobacteriaceae đa kháng từ nước mặt thu thập từ thác Basaseachi sơng ở Mexico cho thấy tỷ lệ kháng chủng phân lập Ciprofloxacin 6,1%, thấp so với nghiên cứu (20%) [77] Ngoài ra, tỷ lệ E coli đề kháng nguồn mẫu khác kháng với loại kháng sinh 58 khác cùng nhóm Quinolone có sự khác biệt Cụ thể mợt nghiên cứu 100 chủng E coli phân lập từ nhiều nguồn nước Iran, có 22,7% 7,3% chủng phân lập đề kháng với Axit nalidixic Ciprofloxacin [78] Đối với nguồn nước thải bệnh viện Iran, tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất Axit nalidixic (60%), Norfloxacin (30%) Ciprofloxacin (25%) cao so với nghiên cứu [79] Đây mợt kết đáng báo đợng khó khăn tồn có q trình xử lý, loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn kháng kháng sinh gen kháng kháng sinh môi trường Thực tế cho thấy, vào năm 2010, một nghiên cứu ở Ireland báo cáo bước xử lý làm giảm đáng kể lượng vi khuẩn E coli kháng thuốc khơng thể loại bỏ hồn tồn chúng Các chủng E coli kháng Ciprofloxaci, Cefotaxime Cefoxitin phát nước thải sau xử lý, tiếp tục xâm nhập vào nước mặt hệ sinh thái [80] 3.3 Giải pháp quản lý môi trường nước mặt kênh rạch có ng̀n thải liên quan đến hoạt động chăn ni 3.3.1 Giải pháp ngắn hạn Trước mắt, từ trạng chất lượng nước tình hình sở vật chất sẵn có khu vực, để giảm thiểu tình trạng nhiễm góp phần bảo vệ chất lượng nguồn nước mặt tỉnh Long An, cần phải thực nhanh chóng giải pháp sau: - Kiểm sốt chặt chẽ nguồn nước thải từ sinh hoạt, nông nghiệp thải vào kênh bị ô nhiễm nặng thông qua việc lập thêm trạm quan trắc tự động gửi thông tin về quan xử lý kịp thời - Quy hoạch khu vực phép chăn nuôi hạn chế, loại bỏ dần hộ chăn nuôi nhỏ lẻ - Ứng dụng công nghệ để tiếp nhận ý kiến phản ánh, đóng góp người dân nhanh chóng, kịp thời về vấn đề mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng (đường dây nóng, cổng thơng tin phản ánh, ) đồng thời kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nhất vi phạm việc xả nước thải chăn nuôi khơng đạt quy chuẩn kỹ thuật,… 59 - Rà sốt phấn đấu giải tốt điểm ô nhiễm mơi trường tồn đặc biệt tình trạng ô nhiễm cục bộ tuyến kênh, rạch - Nghiên cứu lập dự án, kế hoạch chi tiết đầu tư kinh phí để kiểm sốt nhiễm (quy hoạch giới hạn khu vực phép chăn nuôi; xây dựng thêm nhà máy/hệ thống xử lý nước thải khu vực này, đầu tư vào hệ thống có khả giải tồn dư kháng sinh mơi trường đặc biệt hệ thống oxy hóa hóa học; ) phục hồi mơi trường khu vực (sử dụng thêm biện pháp sinh học nhằm cải thiện chất lượng nước, hồ thả bèo sinh học ) - Đối với điểm giáp ranh Đồng Tháp, TP Hồ Chí Minh Tiền Giang vị trí KR-02, KR-04 cần có sự quan trắc, phối hợp liên vùng tỉnh để công tác bảo vệ môi trường nước mặt đạt hiệu cao - Đề xuất với ngành chức có liên quan UBND huyện, thành phố, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tiến hành nạo vét tuyến kênh rạch thoát nước bị bồi lấp bởi cỏ, rác, bùn, lục bình để tạo sự thơng thống tiêu nước tốt hơn, hạn chế tình trạng ứ đọng gây mùi hôi thối ảnh hưởng đến đời sống dân sinh môi trường - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao ý thức doanh nghiệp nhân dân về bảo vệ cảnh quan môi trường tuyến kênh rạch, đặc biệt ý thức người nông dân việc sử dụng cách loại kháng sinh nói chung 3.3.2 Giải pháp dài hạn Về lâu dài, tiếp cận liên ngành mợt chiến lược tiềm để kiểm sốt tình trạng kháng kháng sinh vi sinh vật môi trường nước bảo vệ môi trường theo xu hướng bền vững Sử dụng kháng sinh có trách nhiệm yêu cầu tiên giúp giảm thải dư lượng kháng sinh mơi trường Ngồi ra, sự diện chất khác thuốc trừ sâu kim loại nặng, ở nồng đợ thấp tạo áp lực chọn lọc cho sự kháng kháng sinh cợng đồng vi khuẩn [81] Vì vậy, cần tập trung quản lý thông số hệ thống kênh rạch sơng ngịi nói chung 60 Trong chăn nuôi nuôi trồng thủy sản vốn tiêu thụ khoảng 2/3 sản lượng kháng sinh toàn cầu thải mơi trường mợt lượng lớn kháng sinh, việc kiểm sốt sử dụng chất kháng sinh khó lĩnh vực y tế lợi ích kinh tế Nông dân thường lạm dụng thuốc kháng sinh để bảo vệ trang trại xem nhẹ vấn đề ô nhiễm môi trường sức khỏe cộng đồng Ở Long An nhiều khu vực khác, phân nước thải từ khu vực nông nghiệp thường thu gom bể tự hoại mà khơng có hệ thống xử lý nước thải thích hợp Vì vậy, cần phải xây dựng quy định, hướng dẫn ban hành luật lệ để hạn chế sử dụng kháng sinh chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, đặc biệt việc bổ sung kháng sinh không cần thiết vào thức ăn chăn nuôi; nâng cao kiến thức nhận thức nông dân về tầm quan trọng môi trường sức khỏe cộng đồng; hỗ trợ nông dân về đầu sản phẩm chăn nuôi, kỹ thuật đảm bảo nông nghiệp công nghệ xử lý chất thải nông nghiệp phù hợp giá phải Cụ thể, Ngành Khoa học Công nghệ cần Phân loại kháng sinh thành nhóm khác dựa mục đích sử dụng, đặc biệt kháng sinh cho động vật người nhằm loại bỏ nguy lây truyền kháng kháng sinh từ vi khuẩn môi trường đến mầm bệnh ở người Thực một số nghiên cứu sâu để cập nhật liên tục quy định hướng dẫn sử dụng kháng sinh, tiêu chuẩn nước thải qua xử lý, điều kiện trại chăn ni an tồn sinh học, quy định tiêu chí xác định sở chăn ni giết mổ gây ô nhiễm môi trường, tạo sở pháp lý để phát triển chăn nuôi theo hướng đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường đặc biệt quy định hướng dẫn cụ thể về việc tái sử dụng nước thải sau xử lý sở chăn ni có sử dụng kháng sinh Phát triển cải tiến phương pháp xử lý để loại bỏ hiệu thành phần kháng sinh nước thải; hiểu rõ yếu tố môi trường người có tác đợng thúc đẩy, phát triển lan truyền gen vi sinh vật kháng kháng sinh; xây dựng chiến lược ngắn hạn dài hạn để kiểm soát giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn kháng kháng sinh môi trường Ngành Luật cần 61 Tham gia vào việc sửa đổi sách, hướng dẫn quy định bất kỳ hoạt động sử dụng kháng sinh trung tâm y tế, hộ chăn ni hợ gia đình Luật mơi trường cần làm rõ hình phạt thích hợp cá nhân tổ chức không tuân thủ quy định tiêu chuẩn về nhiễm kháng sinh Cần có chương trình giám sát kháng sinh, gen vi sinh vật kháng kháng sinh môi trường để đề xuất giải pháp kịp thời hạn chế rủi ro cho người, môi trường hệ sinh thái Ngành Giáo dục cần Nâng cao nhận thức người dân về vấn đề kháng kháng sinh môi trường, cung cấp hiểu biết về nguyên nhân sự lây lan kháng sinh, gen vi sinh vật kháng kháng sinh môi trường; nguy tiềm ẩn từ yếu tố gây kháng kháng sinh; hoạt động phù hợp để bảo vệ mơi trường khỏi tình trạng kháng kháng sinh Cập nhật nâng cao hiểu biết về tầm quan kháng sinh bảo vệ môi trường cán bộ quản lý Cuối cùng, phủ cần thành lập mợt ủy ban liên ngành về kháng kháng sinh, bao gồm đại diện tất thành phần xã hội thảo luận ở Ủy ban có trách nhiệm khởi xướng mục tiêu chương trình hành đợng để giải vấn đề về kháng kháng sinh 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã thu thập thành cơng mẫu nước mặt vị trí kênh rạch chịu ảnh hưởng bởi khu vực chăn nuôi tỉnh Long An (kênh Lò Lu, cống Ông Sen, kênh Ấp 2, cống Cầu Voi, rạch Bà Láng) - Kết đánh giá chất lượng nước với 30 tiêu chí cho thấy, vấn đề ô nhiễm bật ở khu vực nồng độ oxy hòa tan rất thấp, ô nhiễm hữu (BOD5, COD) kim loại nặng (Fe, Mn) Đa số vị trí còn bị nhiễm cặn lơ lửng ở mức nhẹ, dư dinh dưỡng (Amoni, Phosphat) - Nhìn chung vị trí kênh Ấp (KR-04) bị ô nhiễm nặng nhất với nhiều thông số phân tích vượt ngưỡng cho phép nhất Đánh giá chất lượng nước thông qua chỉ số WQI cho thấy 3/5 vị trí đạt mức da cam (KR-01, KR-02, KR-03), vị trí đạt mức đỏ (KR-04) vị trí đạt mức vàng (KR-05) - Tìm thấy E coli ở vị trí khảo sát với lượng từ 2,4 x 102 tới 9,3 x 104 MPN/100 mL 3/5 mẫu thu nhận vị trí quan trắc có lượng E coli vượt ngưỡng cho phép, cho thấy dấu hiệu sự nhiễm phân - Ở vị trí KR-04, với giá trị Enrofloxacin = 3,3 µL/L, Ciproflocaxin = 15,8 µL/L, Norflocaxin = 1,5 µL/L Levofloxacin = 1,1 µL/L tìm thấy thơng qua phương pháp UPLC, kết luận kênh Ấp bị ô nhiễm kháng sinh nhóm Quinolone Khơng phát loại kháng sinh nhóm Quinolone mục tiêu mẫu nước mặt thu từ vị trí còn lại - Kết kháng sinh đồ cho thấy không phát E coli kháng loại kháng sinh tḥc nhóm Quinolone mục tiêu ở 4/5 (80%) vị trí khảo sát trừ vị trí KR-04 - Đưa một số giải pháp ngắn hạn nhằm xử lý mơi trường nước mặt kênh rạch có nguồn thải liên quan đến hoạt động chăn nuôi ở tỉnh Long An (quy hoạch kiểm soát chặt chẽ nguồn nước thải ở khu vực phép chăn nuôi; lập kế hoạch chi tiết đầu tư kinh phí để kiểm sốt phục hồi vị trí bị nhiễm; ứng dụng cơng nghệ để tiếp nhận ý kiến phản ánh, đóng góp người dân đồng thời kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm; rà soát phấn đấu giải 63 tốt điểm ô nhiễm môi trường tồn đặc biệt tình trạng nhiễm cục bợ tuyến kênh, rạch; cần sự quan trắc, phối hợp tỉnh giáp ranh; tiến hành nạo vét tạo sự thơng thống cho kênh rạch; tăng cường tun trùn, nâng cao ý thức thành phần khác xã hội về bảo vệ môi trường nước đặc biệt tầm quan trọng việc sử dụng kháng sinh cách) - Đề xuất một số biện pháp dài hạn, liên ngành nhằm quản lý môi trường nước mặt: thành lập một ủy ban liên ngành về kháng kháng sinh, bao gồm ngành Khoa học Công nghệ (phân loại kháng sinh theo mục đích sử dụng; cập nhật hướng dẫn sử dụng kháng sinh, tiêu chuẩn nước thải hộ chăn nuôi; phát triển phương pháp loại bỏ thành phần ô nhiễm nước), ngành Luật (sửa đổi sách quy định sử dụng kháng sinh; làm rõ hình phạt từng trường hợp gây nhiễm cụ thể; xây dựng chương trình giám sát kháng sinh, gen vi sinh vật kháng kháng sinh môi trường), ngành Giáo dục, Y tế (cung cấp hiểu biết về kháng sinh, gen vi sinh vật kháng kháng sinh môi trường đặc biệt cho cán bộ quản lý; phổ biến nguy tiềm ẩn tới sức khỏe kháng kháng sinh hoạt động phù hợp để bảo vệ mơi trường khỏi tình trạng kháng kháng sinh) Kiến nghị - Nghiên cứu thêm về tồn dư kháng sinh một số dạng vật chất khác môi trường (đất, bùn,…) - Nghiên cứu thêm sự tồn nhiều nhóm kháng sinh khác ngồi Quinolone - Nghiên cứu thêm về gen kháng kháng sinh ở E coli nhằm hiểu thêm về chế kháng kháng sinh vi khuẩn 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] T.-H Le et al "Antibiotic resistance in the aquatic environments: the need for an interdisciplinary approach," International Journal of Environmental Science and Technology 06/29 2022 M Galindo-Méndez "Antimicrobial Resistance in Escherichia coli," in E Coli Infections - Importance of Early Diagnosis and Efficient Treatment London, UK: IntechOpen, 2020 H M Al-Rafyai et al "Quinolone resistance (qnrA) gene in isolates of Escherichia coli collected from the Al-Hillah River in Babylon Province, Iraq," Pharmacia Vol 68, no 1, pp 1-7, 2021 T D M Pham et al "Quinolone antibiotics," (in eng), Medchemcomm Vol 10, no 10, pp 1719-1739, Oct 2019 M Webber and L J Piddock "Quinolone resistance in Escherichia coli," (in eng), Vet Res Vol 32, no 3-4, pp 275-84, May-Aug 2001 I Rosendahl et al "Persistence of the Fluoroquinolone Antibiotic Difloxacin in Soil and Lacking Effects on Nitrogen Turnover," Journal of Evironmental Quality Vol 41, no 4, pp 1275-1283, 2012 W.-N Lee et al "The occurrence of quinolone and imidazole antibiotics in rivers in Central Taiwan," Desalination and Water Treatment Vol 52, no 46, pp 1143-1152, 2014 A Jia et al "Occurrence and fate of quinolone and fluoroquinolone antibiotics in a municipal sewage treatment plant," Water Research Vol 46, no 2, pp 387-394, 2012/02/01/ 2012 F C J E m Cabello "Heavy use of prophylactic antibiotics in aquaculture: a growing problem for human and animal health and for the environment," Applied Microbiology International Vol 8, no 7, pp 1137-1144, 2006 T P Van Boeckel et al "Global antibiotic consumption 2000 to 2010: an analysis of national pharmaceutical sales data," The Lancet Infectious Diseases Vol 14, no 8, pp 742-750, 2014 P Sukul et al "Metabolism and excretion kinetics of 14C-labeled and nonlabeled difloxacin in pigs after oral administration, and antimicrobial activity of manure containing difloxacin and its metabolites," Environ Res Vol 109, no 3, pp 225-31, Apr 2009 R Wei et al "Occurrence of Ciprofloxacin, Enrofloxacin, and Florfenicol in Animal Wastewater and Water Resources," Journal of Environmental Quality Vol 41, no 5, pp 1481-1486, 2012 L Zhao et al "Residues of veterinary antibiotics in manures from feedlot livestock in eight provinces of China," Sci Total Environ Vol 408, no 5, pp 1069-75, Feb 2010 H A Duong et al "Occurrence, fate and antibiotic resistance of fluoroquinolone antibacterials in hospital wastewaters in Hanoi, Vietnam," Chemosphere Vol 72, no 6, pp 968-73, Jun 2008 65 [15] D M V et al "Antibiotics and antibiotic resistant bacteria in wastewater: Impact on environment, soil microbial activity and human health," African Journal of Microbiology Research Vol 9, no 14, pp 965-978, 2015 [16] P Kovalakova et al "Occurrence and toxicity of antibiotics in the aquatic environment: A review," Vol 251, p 126351, 2020 [17] T F Landers et al "A review of antibiotic use in food animals: perspective, policy, and potential," (in eng), Public Health Rep Vol 127, no 1, pp 4-22, Jan-Feb 2012 [18] K J C Kümmerer "Antibiotics in the aquatic environment–a review–part II," Chemosphere Vol 75, no 4, pp 435-441, 2009 [19] M.-C Danner et al "Antibiotic pollution in surface fresh waters: occurrence and effects," Science of The Total Environment Vol 664, pp 793-804, 2019 [20] B Li and T Zhang "Biodegradation and Adsorption of Antibiotics in the Activated Sludge Process," Environmental Science & Technology Vol 44, no 9, pp 3468-3473, 2010/05/01 2010 [21] L Thai-Hoang et al "Influences of anthropogenic activities on water quality in the Saigon River, Ho Chi Minh City," Journal of Water and Health Vol 20, no 3, pp 491-504, 2022 [22] T J F M Escherich "Die darmbakterien des neugeborenen und säuglings," Vol 3, no 515-522, pp 547-554, 1885 [23] M S Erjavec The Universe of Escherichia coli [Working Title] 2019 [24] Castellani and Chalmers Manual of Tropical Medicine (3rd ed.) New York: Williams Wood and Co., 1919 [25] S L Percival et al Microbiology of Waterborne Diseases (Second Edition) London: Academic Press, 2014, pp.89-117 [26] H Leclerc et al "Advances in the Bacteriology of the Coliform Group: Their Suitability as Markers of Microbial Water Safety," Annual review of microbiology Vol 55, no 1, pp 201-234, 2001 [27] M S Alves et al "Seawater is a reservoir of multi-resistant Escherichia coli, including strains hosting plasmid-mediated quinolones resistance and extendedspectrum beta-lactamases genes," Front Microbiol Vol 5, p 426, 2014 [28] M A Adefisoye and A I J M Okoh "Identification and antimicrobial resistance prevalence of pathogenic Escherichia coli strains from treated wastewater effluents in Eastern Cape, South Africa," Microbiologyopen Vol 5, no 1, pp 143-151, 2016 [29] K L Anderson et al "Persistence and differential survival of fecal indicator bacteria in subtropical waters and sediments," Applied and Environmental Microbiology Vol 71, no 6, pp 3041-3048, 2005 [30] V M D’Costa et al "Antibiotic resistance is ancient," Nature Vol 477, no 7365, pp 457-461, 2011/09/01 2011 [31] G Cox and G D Wright "Intrinsic antibiotic resistance: Mechanisms, origins, challenges and solutions," International Journal of Medical Microbiology Vol 303, no 6, pp 287-292, 2013/08/01/ 2013 66 [32] E Tajbakhsh et al "Prevalence of class and integrons in multi-drug resistant Escherichia coli isolated from aquaculture water in Chaharmahal Va Bakhtiari province, Iran," Annals of Clinical Microbiology and Antimicrobials Vol 14, no 1, pp 1-5, 2015 [33] R Ranjbar et al "Molecular characterisation of quinolone-resistant Shigella strains isolated in Tehran, Iran," Journal of Global Antimicrobial Resistance Vol 5, pp 26-30, 2016 [34] T Truong et al "Occurrences of antibiotic resistant bacteria in a tropical river impacted by anthropogenic activities in Ho Chi Minh City," International Journal of Environmental Science and Technology Vol 19, no 8, pp 70497058, 2022/08/01 2022 [35] H Gelband et al "The State of the World’s Antibiotics 2015," Wound Healing Southern Africa Vol 8, pp 30-34, 01/01 2015 [36] A M Hammerum and O E Heuer "Human Health Hazards from Antimicrobial-Resistant Escherichia coli of Animal Origin," Clinical Infectious Diseases Vol 48, no 7, pp 916-921, 2009 [37] F D Salah et al "Distribution of quinolone resistance gene (qnr) in ESBLproducing Escherichia coli and Klebsiella spp in Lomé, Togo," Antimicrobial Resistance & Infection Control Vol 8, no 1, p 104, 2019/06/18 2019 [38] D E Cummings et al "Broad dissemination of plasmid-mediated quinolone resistance genes in sediments of two urban coastal wetlands," Environmental Science & Technology Vol 45, no 2, pp 447-454, 2011 [39] B Giang (2021) "Long An khắc phục vấn đề xúc về môi trường." Internet: https://baotintuc.vn/dia-phuong/long-an-khac-phuc-cac-van-de-bucxuc-ve-moi-truong-20210503070249718.htm [40] H W Paerl et al "Evolving paradigms and challenges in estuarine and coastal eutrophication dynamics in a culturally and climatically stressed world," Estuaries and Coasts Vol 37, no 2, pp 243-258, 2014 [41] J Mateo-Sagasta et al Water pollution from agriculture: a global review Colombo: the Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome, 2017 [42] B Thanh (2021) "Long An: Bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững." Internet: https://monre.gov.vn/Pages/long-an-bao-ve-moi-truong-cho-phat-trienben-vung.aspx [43] T Tùng (2022) "Long An: Phấn đấu hoàn thành lắp đặt trạm quan trắc bảo vệ môi trường cuối năm 2024." Internet: https://kinhtemoitruong.vn/long-anphan-dau-hoan-thanh-lap-dat-tram-quan-trac-bao-ve-moi-truong-cuoi-nam2024-71323.html [44] T Tùng (2022) "Long An: Cơng tác bảo vệ mơi trường cịn tồn nhiều khó khăn." Internet: https://kinhtemoitruong.vn/long-an-cong-tac-bao-ve-moitruong-con-ton-tai-nhieu-kho-khan-68094.html 67 [45] T t x V Nam (2022) "Luật Bảo vệ môi trường: Tạo đột phá quản lý, bảo vệ môi trường." Internet: https://baolongan.vn/luat-bao-ve-moi-truong-taodot-pha-trong-quan-ly-bao-ve-moi-truong-a128143.html [46] T Tú (2022) "Long An: Nỗ lực nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ môi trường." Internet: https://baotainguyenmoitruong.vn/long-an-no-luc-nang-caohieu-qua-quan-ly-bao-ve-moi-truong-341983.html [47] R.B Baird et al Standard methods for the examination of water and waste water Newyork: American Water Works Association (AWWA, WEF and APHA) 2017 [48] Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam "Tiêu chuẩn quốc gia về Chất lượng nước - Lấy mẫu." Số TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667-3:2012), 2016 [49] Tổng Cục Môi trường "Quyết định ban hành Hướng dẫn kỹ thuật tính tốn cơng bố chỉ số chất lượng nước Việt Nam (VN_WQI)." Số 1460/QĐ-TCMT ngày 12/11/2019, 2019 [50] A L Batt et al "Analysis of ecologically relevant pharmaceuticals in wastewater and surface water using selective solid-phase extraction and UPLCMS/MS," Anal Chem Vol 80, no 13, pp 5021-30, Jul 2008 [51] J C Van De Steene and W E Lambert "Comparison of matrix effects in HPLC-MS/MS and UPLC-MS/MS analysis of nine basic pharmaceuticals in surface waters," J Am Soc Mass Spectrom Vol 19, no 5, pp 713-8, May 2008 [52] N Dorival‐García et al "Simultaneous determination of 13 quinolone antibiotic derivatives in wastewater samples using solid‐phase extraction and ultra performance liquid chromatography–tandem mass spectrometry," Microchemical Journal Vol 106, pp 323-333, 2013/01/01/ 2013 [53] M P Weinstein et al CLSI supplement M100 Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing USA: Clinical and Laboratory Standards Institute, 2018 [54] M Đăng (2016) "TP.Tân An-Long An: Sẽ sớm nạo vét kênh Lò Lu," Internet: https://baolongan.vn/tp-tan-an-long-an-se-som-nao-vet-kenh-lo-lua16326.html [55] H Đăng (2019) "Cần thường xuyên kiểm tra khu vực xả thải nhà máy giấy khu vực rạch Cầu Ngang." Internet: https://baolongan.vn/can-thuongxuyen-kiem-tra-khu-vuc-xa-thai-tai-2-nha-may-giay-khu-vuc-rach-cau-nganga80120.html [56] H Selck et al "Nanomaterials in the aquatic environment: A European Union-United States perspective on the status of ecotoxicity testing, research priorities, and challenges ahead: Nanomaterials in the aquatic environment," Environmental Toxicology and Chemistry Vol 35, pp 1055-1067, 05/01 2016 [57] L H Q Tiến "Đánh giá trạng chất lượng nước mặt ở huyện Mợc Hóa, Tỉnh Long An phục vụ cho công tác quản lý," Luận văn thạc sĩ, Quản lý tài nguyên Môi trường, Đại học Công nghiệp TP HCM, 2021 [58] N Ky Phung L Tuan "Đánh giá trạng nước mặt huyện bến lức tính tốn sơ bợ khả tiếp nhận nước thải sông Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An," Tạp chí KTTV Số 615, trang 17-24, 2012 68 [59] D H Nies "Efflux-mediated heavy metal resistance in prokaryotes," FEMS Microbiology Reviews Vol 27, no 2-3, pp 313-339, 2003 [60] K B Chipasa "Accumulation and fate of selected heavy metals in a biological wastewater treatment system," (in eng), Waste Manag Vol 23, no 2, pp 135-43, 2003 [61] T.-H Le et al "Phenol degradation activity and reusability of Corynebacterium glutamicum coated with NH2-functionalized silicaencapsulated Fe3O4 nanoparticles," Bioresource Technology Vol 104, pp 795798, 2012/01/01/ 2012 [62] H A Duong et al "Occurrence, Distribution, and Ecological Risk Assessment of Antibiotics in Selected Urban Lakes of Hanoi, Vietnam," (in eng), J Anal Methods Chem Vol 2021, p 6631797, 2021 [63] C Tong et al "Occurrence and Risk Assessment of Four Typical Fluoroquinolone Antibiotics in Raw and Treated Sewage and in Receiving Waters in Hangzhou, China," Journal of Agricultural and Food Chemistry Vol 59, no 13, pp 7303-7309, 2011/07/13 2011 [64] T aus der Beek et al "Pharmaceuticals in the environment—Global occurrences and perspectives," Environmental Toxicology and Chemistry Vol 35, no 4, pp 823-835, 2016 [65] F F Sodré et al "Occurrence of emerging contaminants in Brazilian drinking waters: a sewage-to-tap issue," Water Air Soil Pollut Vol 206, no 1, pp 57-67, 2010 [66] L Gao et al "Occurrence, distribution and bioaccumulation of antibiotics in the Haihe River in China," Journal of Environmental Monitoring Vol 14, no 4, pp 1247-1254, 2012 [67] L Huang et al "Occurrence, distribution, and health risk assessment of quinolone antibiotics in water, sediment, and fish species of Qingshitan reservoir, South China," Scientific Reports Vol 10, no 1, p 15777, 2020/09/25 2020 [68] Z Liu et al "Investigation on the fate of quinolone antibiotics in three drinking water treatment plants of China," Water Supply Vol 22, no 1, pp 170180, 2021 [69] A L Boreen et al "Photodegradation of pharmaceuticals in the aquatic environment: A review," Aquatic Sciences Vol 65, no 4, pp 320-341, 2003/12/01 2003 [70] M Sturini et al "Photodegradation of fluoroquinolones in surface water and antimicrobial activity of the photoproducts," Water Research Vol 46, no 17, pp 5575-5582, 2012/11/01/ 2012 [71] M Rusch et al "Degradation and transformation of fluoroquinolones by microorganisms with special emphasis on ciprofloxacin," Applied Microbiology and Biotechnology Vol 103, no 17, pp 6933-6948, 2019 [72] Y Chen et al "Occurrence, distribution, and risk assessment of antibiotics in a subtropical river-reservoir system," Water Vol 10, no 2, p 104, 2018 69 [73] J W Beaber et al "SOS response promotes horizontal dissemination of antibiotic resistance genes," Nature Vol 427, no 6969, pp 72-74, 2004/01/01 2004 [74] A Di Cesare et al "Co-occurrence of integrase 1, antibiotic and heavy metal resistance genes in municipal wastewater treatment plants," (in eng), Water Res Vol 94, pp 208-214, May 2016 [75] C Pal et al "Co-occurrence of resistance genes to antibiotics, biocides and metals reveals novel insights into their co-selection potential," (in eng), BMC Genomics Vol 16, p 964, Nov 17 2015 [76] C Baker-Austin et al "Co-selection of antibiotic and metal resistance," Trends Microbiol Vol 14, no 4, pp 176-82, Apr 2006 [77] M C Delgado-Gardea et al "Multidrug-Resistant Bacteria Isolated from Surface Water in Bassaseachic Falls National Park, Mexico," Int J Environ Res Public Health Vol 13, no 6, Jun 16 2016 [78] R Ranjbar et al "Prevalence and Characterization of Plasmid-mediated Quinolone Resistance Genes among Escherichia coli Strains Isolated from Different Water Sources in Alborz Province, Iran," The Indonesian Biomedical Journal Vol 11, no 1, pp 36-41, 2019 [79] R Ranjbar and O Farahani "The Prevalence of Plasmid-mediated Quinolone Resistance Genes in Escherichia coli Isolated from Hospital Wastewater Sources in Tehran, Iran," (in eng), Iran J Public Health Vol 46, no 9, pp 1285-1291, Sep 2017 [80] S Galvin et al "Enumeration and Characterization of AntimicrobialResistant Escherichia coli Bacteria in Effluent from Municipal, Hospital, and Secondary Treatment Facility Sources," Applied and environmental microbiology Vol 76, pp 4772-9, 07/01 2010 [81] L Sandegren "Selection of antibiotic resistance at very low antibiotic concentrations," (in eng), Ups J Med Sci Vol 119, no 2, pp 103-7, May 2014 70 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Lại Minh Trang Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 24/10/1991 Nơi sinh: Tp.HCM Email: lmtrang2410@gmail.com Điện thoại:0902.127.250 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ tháng 9/1997 – 8/2002: Thọ, quận 11, tp.Hồ Chí Minh học trường tiểu học Phú Từ tháng 9/2002 – 8/2003: học trường trung học sở Chu Văn An, quận 11, tp.Hồ Chí Minh Từ tháng 9/2003 – 8/2006: học trường trung học sở Lê Q Đơn, quận 11, tp.Hồ Chí Minh Từ tháng 9/2006 – 8/2008: học trường trung học phổ thơng Mạc Đĩnh Chi, quận 6, tp.Hồ Chí Minh Từ tháng 9/2008 – 8/2009: học trường trung học phổ thơng tư thục Nguyễn Khuyến, quận Tân Bình, tp.Hồ Chí Minh Từ tháng 9/2009 – 5/2014: sinh viên trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian 2015-2022 Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trung tâm Phát triển quỹ đất Dịch vụ Tài nguyên, Môi trường (tỉnh Long An Quan trắc viên Tp HCM, ngày tháng Năm 20 Người khai (Ký tên) 72 73

Ngày đăng: 04/04/2023, 12:17

Xem thêm:

w