Chương trình giáo dục đại học ngành văn học

23 636 0
Chương trình giáo dục đại học ngành văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình giáo dục đại học ngành văn học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TERTIARY EDUCATION CURRICULUM NGÀNH: VĂN HỌC MAJOR: LITERATURE CHUYÊN NGÀNH: VĂN - TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG SPECIALISM: LITERATURE - MASS MEDIA Thnh phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (TERTIARY EDUCATION CURRICULUM) Tên chương trình: Chương trình đào tạo cử nhân chuyên ngành Văn – Truyền thông đại chúng Title: Bachelor of Arts in Literature – Mass media Trình độ đào tạo: Đại học Level: Under - graduate Ngành đào tạo: Văn học Major: Literature Loại hình đào tạo: Chính qui tập trung Mode of Study: Full-time (Ban hành theo định số…./QĐ – ĐHDLVH ngày… tháng… năm Hiệu trưởng trường Đại học Văn Hiến) Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Chương trình nhằm đào tạo cử nhân Văn học – chuyên ngành Văn - truyền thơng đại chúng có trình độ chun mơn vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức công dân sâu sắc đáp ứng nhiệm vụ mà xã hội ngành nghề đòi hỏi 1.2 Mục tiêu cụ thể - Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức chuyên môn ngành văn sinh viên ngành văn học Đây khối kiến thức cần thiết không cho sinh viên ngành văn mà cho ngành cần đến kỹ thẩm văn viết văn, biên tập văn Bên cạnh chuyên ngành trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ nghề nghiệp người làm cơng tác truyền thơng đại chúng, giúp họ có đủ lực chuyên môn, nghệp vụ để trường vào nghề - Về kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên kỹ viết văn, báo, kỹ phân tích, nhận định, kỹ dàn dựng chương trình, kỹ thuộc nghiệp vụ phóng viên biên tập viên, kỹ thái độ hòa nhập cộng đồng Sinh viên tốt nghiệp, tiếp tục học lên bậc học cao cao học, nghiên cứu sinh ngành như: văn học Việt Nam, văn học nước ngoài, truyền thơng, báo chí - Về lực cơng tác: sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Văn - Truyền thơng đại chúng đảm nhiệm cơng việc phóng viên, biên tập viên báo, PR, nhà xuất bản, đài phát truyền hình, làm cơng việc quảng cáo, phát hành báo chí xuất phẩm, làm người dẫn chương trình, làm báo trực tuyến Thời gian đào tạo: năm (8 học kỳ) Khối lượng kiến thức: Toàn chương trình tính theo đơn vị học trình (đvht) với tổng kiến thức tồn khóa 186 đvht, khơng tính học phần giáo dục thể chất (5đvht) giáo dục quốc phòng (165 tiết) Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tương đương, tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học đạt điểm trúng tuyển theo quy định trường Quy trình đào tạo điều kiện tốt nghiệp: Tổ chức đào tạo theo học chế niên chế kết hợp học phần Cho phép sinh viên học trả nợ học phần học vượt để đảm bảo học phần qui định chương trình đào tạo Điều kiện tốt nghiệp: Theo qui chế hành Bộ Giáo dục Đào tạo Thang điểm: 10/10 (điểm đạt: 5,0 điểm) Nội dung chương trình STT Số đơn vị học trình Học phần Ghi Tổng LT Kiến thức giáo dục đại cương 31 31 Những nguyên lý CN Mác - Lênin 8 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 Đường lối cách mạng Đảng Cộng 4 7.1 TH sản Việt Nam Tin học Tiếng Anh 12 Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng 165 tiết Khơng tính vào khối lượng ĐVHT 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 7.2.1 Kiến thức sở Khối ngành 26 ngành Logic học đại cương 3 Xã hội học đại cương 3 Thực hành văn tiếng Việt - Làm văn Anh ngữ truyền thông Tâm lý học đại cương 3 Cơ sở văn hóa Việt Nam 3 Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt 2 2 Nam truyền thông 7.2.2 Kiến thức ngành chuyên ngành 103 Lý luận văn học (Nguyên lý lý luận văn học) Lý luận văn học (Tác phẩm thể loại) 4 Lý luận văn học (Tiến trình văn học) 2 Văn học dân gian Việt Nam 1, 4 Văn học Việt Nam kỷ X - TK XVII Văn học Việt Nam TK XVIII - nửa đầu TK XIX Văn học Việt Nam nửa cuối TK XIX Văn học Việt Nam 1900 – 1930 Văn học Việt Nam 1930 – 1945 10 Văn học Việt Nam 1945 – 1975 11 Văn học Việt Nam 1975 – 12 Văn học Trung Quốc 13 Văn học Nga 14 Văn học Pháp 15 Dẫn luận Ngôn ngữ 16 Ngữ âm học tiếng Việt 17 Từ vựng học tiếng Việt 18 Ngữ pháp học tiếng Việt 19 Cơ sở lý luận truyền thông 20 Tác phẩm thể loại truyền thơng, báo chí 21 Pháp luật truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng 22 Tổ chức hoạt động quan truyền thông 23 Lịch sử truyền thông giới Việt Nam 24 Xã hội học truyền thông đại chúng 25 Kỹ nghiệp vụ biên tập sách 26 Ngôn ngữ truyền thông 27 Nhập môn báo in, nhập môn xuất 28 Nhập môn Quan hệ công chúng (PR) Quan hệ công chúng ứng dụng 29 Nhập mơn truyền hình - Nhập mơn phát 30 Kỹ biên tập báo giấy, báo nói, báo hình, báo điện tử 31 Kỹ thuật trình bày ấn lốt báo chí 32 Nghiệp vụ phóng viên 33 Kỹ tổ chức cộng tác viên thảo, sery sách 34 Tác nghiệp xử lý tin + vấn 35 Kỹ dẫn chương trình truyền hình 36 Phóng điều tra - Ghi nhanh tường thuật 37 Phát hành báo chí xuất phẩm 38 Nhập môn quảng cáo - Truyền thông Marketing 39 Kỹ viết kịch phát kich kịch truyền hình 7.2.3 Các mơn tự chọn (chọn học phần) Nghị luận báo chí 2 Tạp văn tiểu phẩm Đối thoại truyền hình Truyền thơng loại hình nghệ thuật 5 Tin phóng phát 7.2.4 Thực tập - Thực tề 10 Thực tập xuất báo chí Thực tập xuất báo chí 7.2.5 Khóa luận thi tốt nghiệp 10 Kế hoạch giảng dạy Học kỳ I STT Số đơn vị học trình/số tiết Mơn học ĐVHT Những nguyên lý chủ nghĩa LT Ghi 120 TH Mác – Lênin Cơ sở văn hóa Việt Nam 45 Tâm lý học đại cương 45 Văn học dân gian Việt Nam 30 Thực hành văn tiếng Việt Làm văn 60 Lịch sử truyền thông giới Việt Nam 45 Cơ sở lý luận truyền thông 45 25 375 Tổng cộng Học kỳ II STT Số đơn vị học trình/số tiết Mơn học ĐVHT LT Tư tưởng Hồ Chí Minh 45 Logic học đại cương 45 Xã hội học đại cương 45 Tin học Anh ngữ truyền thông Dẫn luận ngôn ngữ học Tiếng Anh Văn học dân gian Việt Nam 2 Ngữ âm học tiếng Việt Tổng cộng 25 30 375 TH Ghi Học kỳ III STT Số đơn vị học trình/số tiết Môn học ĐVHT Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản LT Ghi 60 TH Việt Nam Văn học Việt Nam TK X - TK XVII 3 Pháp luận truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng Tiếng Anh Lý luận văn học Văn học Trung Quốc (học phần 2) Từ vựng học tiếng Việt Anh ngữ truyền thông 2 Tác phẩm thể loại truyền thơng, 30 báo chí Tổng cộng 27 405 Học kỳ IV: STT Số đơn vị học trình/số tiết Môn học ĐVHT Văn học Việt Nam TK XVIII – nửa LT đầu TK XIX Văn học Việt Nam nửa cuối TK XIX Lý luận Văn học 4 Tiếng Anh Văn học Việt Nam 1900 – 1930 Ngữ pháp học tiếng Việt Văn học Nga Anh ngữ truyền thông Tổng cộng 26 390 TH Ghi Học kỳ V: STT Số đơn vị học trình/số tiết Mơn học ĐVHT Văn học Việt Nam 1930 – 1945 Văn học Pháp Tổ chức hoạt động quan Ghi TH LT truyền thông Lý luận văn học Xã hội học truyền thông đại chúng Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam truyền thông Nghiệp vụ phóng viên Nhập mơn báo in, nhập môn xuất Anh ngữ truyền thông 10 Ngôn ngữ truyền thông Tổng cộng 24 360 Học kỳ VI: STT Số đơn vị học trình/số tiết Mơn học ĐVHT Văn học Việt Nam 1945 – 1975 Văn học Việt Nam 1975 – Phóng điều tra, ghi nhanh tường thuật Nhập môn quan hệ công chúng (PR) quan hệ công chúng ứng dụng Kỹ biên tập báo giấy, báo nói, báo hình, báo điện tử… Kỹ viết kịch phát truyền hình Nhập môn quảng cáo - Truyền thông Marketing LT TH Ghi Tác nghiệp xử lý tin + Phỏng vấn Nhập mơn truyền hình, nhập môn phát 10 Kỹ nghiệp vụ biên tập sách Tổng cộng 25 375 Học kỳ VII: STT Số đơn vị học trình/số tiết Mơn học ĐVHT Tạp văn tiểu phẩm Kỹ thuật trình bày ấn lốt báo chí Phát hành báo chí xuất phẩm Kỹ dẫn chương trình truyền hình Kỹ tổ chức cộng tác viên Ghi TH 2 LT thảo, sery sách Truyền thông loại hình nghệ thuật Đối thoại truyền hình Thực tập xuất báo chí Tổng cộng 19 285 Học kỳ VIII: STT Số đơn vị học trình/số tiết Mơn học ĐVHT Thực tập xuất báo chí Thi tốt nghiệp/ Khóa luận tốt nghiệp Ghi TH LT 10 Tổng cộng 15 Mơ tả tóm tắt nội dung khối lượng học phần 9.1 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin đvht Nội dung ban hành Quyết định số: 52/2008/QĐ – BGD&ĐT, ngày 18/9/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo v/v Ban hành chương trình mơn Lý luận Chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 9.2 Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam đvht Nội dung ban hành Quyết định số: 52/2008/QĐ – BGD&ĐT, ngày 18/9/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo v/v Ban hành chương trình mơn Lý luận Chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đvht 9.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh Nội dung ban hành Quyết định số: 52/2008/QĐ – BGD&ĐT, ngày 18/9/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo v/v Ban hành chương trình mơn Lý luận Chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối khơng chun ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 12 đvht 9.4 Ngoại ngữ Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức ngữ pháp, kỹ giao tiếp thông dụng với vốn từ vựng cần thiết cho giao tiếp Yêu cầu đạt trình độ trung cấp sinh viên hồn tất chương trình ngoại ngữ năm giáo dục phổ thông đvht 9.5 Giáo dục thể chất Nội dung ban hành Quyết định số 2677/GD-ĐT, ngày 03/01/1983 v/v Ban hành Quy định cấu trúc, khối lượng kiến thức giáo dục đại cương tối thiểu cho giai đoạn và Quyết định số 1262/GD – ĐT ngày 12/04/1997 v/v Ban hành Quy định cấu trúc, khối lượng kiến thức giáo dục đại cương tối thiểu cho giai đoạn cho trường ĐH, CĐ khơng chun 9.6 Giáo dục quốc phịng 165 tiết Nội dung ban hành Quyết định số 81/2007/QĐ – BGD&ĐT, ngày 24/12/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo v/v Ban hành chương trình giáo dục quốc phịng - an ninh trình độ Đại học, Cao đẳng đvht 9.7 Tin học Trang bị cho sinh viên khái niệm xử lý thông tin máy tính điện tử Đồng thời giúp sinh viên nắm vững thao tác truy cập Internet, kỹ sử dụng hệ điều hành để thao tác máy tính điện tử, khai thác số phần mềm ứng dụng, soạn thảo lưu trữ văn phục vụ cơng tác văn phịng, sử dụng hệ quản trị sở liệu để tính tốn khoa học giải vấn đề chuyên môn 9.8 Logic học đại cương đvht Cung cấp tri thức logic học hình thức, mối liên hệ hữu logic học triết học, phương pháp nghiên cứu đặc thù logic học hình thức, quy luật logic vai trò, ý nghĩa quan trọng logic học việc hình thành, rèn luyện thói quen tư logic chặt chẽ, trình bày vấn đề cách khoa học 10 Học phần trang bị kiến thức nguồn gốc, chất, đặc điểm quan hệ khái niệm phán đoán, suy luận, chứng minh logic thường dùng, từ vận dụng quy luật logic tư duy, tránh sai lầm thường gặp suy nghĩ trình bày vấn đề 9.9 Xã hội học đại cương đvht Cung cấp cho sinh viên kiến thức xã hội học, bao gồm trình hình thành phát triển đối tượng nghiên cứu xã hội học; khái niệm số trường phái xã hội học; thiết chế tổ chức xã hội Học phần trang bị cho sinh viên kỹ thực hành, sử dụng phương pháp định tính, định lượng nghiên cứu xã hội học đvht 9.10 Cơ sở văn hóa Việt Nam Cung cấp khái niệm chung văn hoá học văn hoá Việt Nam, hệ thống thành tố văn hoá Việt Nam đặc trưng chúng Học phần trang bị cho sinh viên kỹ năng, phương pháp tiếp cận tìm hiểu nghiên cứu vấn đề văn hoá Việt Nam 9.11 Tâm lý học đại cương đvht Học phần giới thiệu cho sinh viên đối tượng, phương pháp nghiên cứu tâm lý học đại cương, đồng thời cung cấp cho sinh viên khái niệm Tâm lý học đại cương, chất tượng tâm lý, sở sinh lý thần kinh tượng tâm lý người hiểu biết trình tình cảm, xúc cảm, nhận thức ý chí Qua học phần này, sinh viên nắm chất nhân cách thuộc tính nhân cách 9.12 Lý luận văn học (Nguyên lý lý luận văn học) đvht Cung cấp cho sinh viên kiến thức văn học (mối quan hệ nghệ thuật đời sống xã hội, đặc trưng văn học, chức tính khuynh hướng văn học, trình sáng tạo nhà văn trình tiếp nhận tác phẩm văn học), giúp sinh viên hiểu nguyên lý tổng quát nội hàm khái niệm lý luận văn học (tư nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật, điển hình hóa…) Đồng thời học phần rèn luyện kỹ phát vấn đề đời sống văn học, đánh giá tượng văn chương 9.13 Lý luận văn học (Tác phẩm văn học thể loại văn học) đvht Cung cấp kiến thức lý luận phương thức biểu đạt văn học (tự sự, trữ tình, kịch), nguồn gốc, trình hình thành thể loại văn học, khái niệm thể loại qua thời đại lịch sử khác Đồng thời học phần cung cấp kiến thức chuyên sâu tác phẩm văn học với tư cách chỉnh thể thẩm mỹ với thành tố cấu thành chủ đề, đề tài, giọng điệu thơ trữ tình, vấn đề nhân vật, tính cách, kết cấu, cốt truyện tác phẩm tự Những kiến thức lý luận nói chìa khóa để sinh viên có khả phân tích, giải mã tác phẩm có hiệu 11 9.14 Lý luận văn học (Tiến trình văn học) đvht Cung cấp kiến thức, khái niệm, phạm trù tiến trình văn học làm sở tìm hiểu vận động, giao lưu, biến đổi văn học trình lịch sử Học phần giúp hình thành kỹ nhìn nhận văn học vận động liên hệ lẫn nhau, bước đầu biết liên hệ, phân tích mối quan hệ văn học tiến trình lịch sử đvht 9.15 Văn học dân gian Việt Nam Cung cấp cho sinh viên lý luận khái quát khoa học nghiên cứu văn học-văn hóa dân gian (đối tượng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu, phân loại văn học dân gian giới…) Trên sở đó, sâu vào thực tế văn học dân gian Việt Nam (các vùng thời kỳ phát triển văn học dân gian Việt Nam, thể loại nòng cốt…) Học phần trang bị cho sinh viên kỹ thao tác thực tế, điền giả, thao tác phân tích trực tiếp tác phẩm văn học dân gian, khả nhận thức giá trị phản ánh, giá trị thẩm mỹ trình lịch sử văn học dân gian 9.16 Văn học Việt Nam TK X đến nửa đầu TK XVII đvht Cung cấp kiến thức văn học Việt Nam tám kỷ khởi đầu ba triều đại Lý, Trần, Lê ba thời kỳ phát triển chính: TK X - XIV, TK XV TK XVI - TK XVIII, bao gồm: trình hình thành đặc điểm thời kỳ, ảnh hưởng Phật giáo triều Lý, Trần ảnh hưởng Nho giáo triều Lê; đời phát triển văn học viết chữ Nôm; tác gia tiêu biểu thời Lý, Trần, Nguyễn Trãi, nhóm Tao Đàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hàng, Nguyễn Dữ Cùng với kiến thức văn học sử, sinh viên trang bị phương pháp, kỹ năng, thao tác tiếp cận tượng văn học dân tộc thời kỳ trung đại 9.17 Văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX đvht Cung cấp kiến thức văn học Việt Nam từ nửa cuối TK XVIII đến nửa đầu TK XIX, bao gồm thành tựu rực rỡ văn học viết chữ Nôm, thể loại đặc định dân tộc (truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) mang nội dung nhân đạo chủ nghĩa, tác gia lớn (Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát) 9.18 Văn học Việt Nam nửa cuối TK XIX đvht Cung cấp kiến thức văn học Việt Nam nửa cuối TK XIX bao gồm vấn đề khủng hoảng văn học nhà Nho xuất dấu hiệu tiên báo trình đại hóa nửa sau kỷ XIX có xâm lược thực dân Pháp, đặc điểm sáng tác nhà văn tiêu biểu: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương đvht 9.19 Văn học Việt Nam 1900 - 1930 12 Cung cấp kiến thức tảng diện mạo văn học sử, đặc điểm sáng tác tác giả lớn, quy luật tiến trình văn học ba thập niên đầu kỷ XX Đây thời kỳ diễn bước chuyển giao hai thời đại văn học dân tộc với hai trình diễn đồng thời: phân rã văn học truyền thống sau nỗ lực cách tân bất thành (sáng tác Phan Bội Châu, Tản Đà) lớn mạnh, bước chiếm lĩnh văn đàn phận văn học sáng tác theo mơ hình văn học giới đvht 9.20 Văn học Việt Nam từ 1930 - 1945 Cung cấp kiến thức diện mạo văn học sử, đặc điểm sáng tác tác giả lớn, quy luật tiến trình văn học giai đoạn 1932 - 1945, với tượng văn học Tự lực Văn đoàn, phong trào thơ mới, khuynh hướng thực lớn mạnh văn học yêu nước vô sản; với tác giả tiêu biểu Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Thế Lữ, Xuân Diệu… đvht 9.21 Văn học Việt Nam 1945 - 1975 Cung cấp kiến thức diện mạo văn học sử, đặc điểm sáng tác tác giả lớn, quy luật tiến trình giai đoạn 1945 - 1975, văn học vận động lãnh đạo đường lối văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam; hoàn cảnh hai kháng chiến liên tiếp kéo dài, ảnh hưởng từ văn học Liên Xô (cũ), văn học Trung Quốc văn học Phương Tây trình đại hóa văn học Việt Nam đvht 9.22 Văn học Việt Nam 1975 - Cung cấp kiến thức văn học Việt Nam sau 1975: xu hướng phong cách, thể loại, tác gia, tác phẩm tiêu biểu, thành tựu hạn chế văn học Việt Nam giai đoạn đất nước hòa bình, thống nhất, triển vọng phát triển đvht 9.23 Văn học Trung Quốc Cung cấp kiến thức đặc điểm tiến trình văn học Trung Quốc từ Tiên Tần đến đương đại, phương diện đặc trưng thể loại, mơ típ nhân vật, cá tính sáng tạo tác gia tiêu biểu; đồng thời học phần trang bị cho sinh viên kỹ tiếp cận tượng văn học nước ngồi từ góc độ văn hóa học đvht 9.24 Văn học Nga Cung cấp kiến thức đặc điểm tiến trình văn học Nga từ kỷ XIX đến kỷ XX, phương diện hệ vấn đề, motip nhân vật, khuynh hướng phong cách thể loại, tập trung vào sáng tác tác gia tiêu biểu đồng thời học phần trang bị cho sinh viên kỹ tiếp cận tượng văn học nước ngồi từ góc độ văn hóa học đvht 9.25 Văn học Pháp 13 Cung cấp kiến thức đặc điểm tiến trình văn học Pháp từ kỷ XVII đến kỷ XX, phương diện trào lưu, thể loại, tập trung vào sáng tác tác gia tiêu biểu; đồng thời học phần trang bị cho sinh viên kỹ tiếp cận tượng văn học nước ngồi từ góc độ văn hóa học đvht 9.26 Dẫn luận ngôn ngữ Cung cấp cho sinh viên kiến thức chất, chức năng, thể ngôn ngữ, hệ thống cấp độ, đơn vị ngôn ngữ, kiến thức mở đầu ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa ngôn ngữ chừng mực định, số vấn đề ngữ dụng đvht 9.27 Ngữ âm học tiếng Việt Cung cấp cho sinh viên kiến thức ngữ âm, tiếng Việt: hệ thống ngữ âm tiếng Việt, cấu trúc âm tiết, tiểu hệ thống âm vị, giải pháp âm vị học cho vấn đề hữu quan Luyện cho sinh viên thao tác phân tích, nghiên cứu, xử lý vấn đề thực tiễn ngữ âm tiếng Việt đvht 9.28 Từ vựng học tiếng Việt Cung cấp cho sinh viên kiến thức từ vựng tiếng Việt như: từ cấu tạo từ, nghĩa từ, phương pháp phân tích nghĩa từ, quan hệ nghĩa từ hệ thống từ vựng, phát triển từ vựng tiếng Việt, lớp từ vựng Giúp sinh viên rèn luyện thao tác áp dụng kiến thức lý thuyết vào việc phân tích vấn đề cụ thể từ vựng tiếng Việt đvht 9.29 Ngữ pháp học tiếng Việt 9.29.1 Từ pháp học tiếng Việt Cung cấp cho sinh viên kiến thức từ pháp học tiếng Việt như: từ loại hệ thống từ loại, hệ thống tiểu loại loại từ, cấu trúc chức loại đoản ngữ 9.29.2 Cú pháp học tiếng Việt Cung cấp cho sinh viên kiến thức cú pháp tiếng Việt như: câu tiếng Việt, kiểu câu phân loại theo tiêu chí khác nhau, lý luận phương pháp phân tích, miêu tả câu… Giúp sinh viên nắm phương pháp thao tác phân tích câu, miêu tả tượng cú pháp tiếng Việt đvht 9.30 Cơ sở lý luận truyền thông 14 Môn học cung cấp kiến thức lý luận truyền thơng qui trình truyền thơng; phương tiện, hình thức hoạt động lịch sử phát triển phương tiện truyền thông đại chúng Mơn học giới thiệu báo chí hoạt động truyền thông đại chúng với chức năng, vai trị, vị trí cnos xã hội, đặc thù báo chí mối quan hệ với hình thái ý thức xã hội khác; nguyên tắc hoạt động báo chí, đặc trưng lao động nhà báo vấn đề quan yếu tính hiệu báo chí, tự báo chí, xu hướng phát triển báo chí… 9.31 Tác phẩm thể loại truyền thơng, báo chí đvht Mơn học cung cấp vấn đề lý luận tác phẩm báo chí (đặc điểm nội dung, hình thức tác phẩm báo chí, tiêu chí đánh giá chất lượng tác phẩm báo chí…) vấn đề thể loại báo chí (tiêu chí nhận diện thể loại, cách phân chia loại thể loại tác phẩm báo chí, nhóm thể loại báo chí (thơng tấn, ký, luận) Môn học vào nghiên cứu đặc điểm tác phẩm báo chí (cấu trúc tổ chức tác phẩm, thể loại điển hình, cách thể tác phẩm…) loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo trực tuyến 9.32 Pháp luật truyền thơng phương tiện truyền thông đại chúng đvht Môn học cung cấp khái niệm pháp luật; quản lý nhà nước hoạt động báo chí-xuất (những nguyên tắc bản, máy nhà nước hệ thống quan quản lý nhà nước hoạt động báo chí - xuất bản); pháp luật báo chí (cơ quan báo chí - loại hình, nhiệm vụ quyền hạn; nhà báo, cộng tác viên-nhiệm vụ quyền hạn); pháp luật xuất (hệ thống pháp luật điều chỉnh xuất bản, quyền nghĩa vụ công dan hoạt động xuất bản, quản lý nhà nước hoạt động xuất bản) Môn học đề cập đến vấn đề quyền tác giả (qui chế bảo hộ quyền tác giả, chuyển giao quyền sở hữu tác phẩm…) trách nhiệm pháp lý lĩnh vực báo chí - xuất 9.33 Tổ chức hoạt động quan báo chí đvht Mơn học cung cấp kiến thức cấu tổ chức hoạt động quan báo chí, chức năng, nhiệm vụ, chế làm việc phịng ban vị trí, vai trò, nhiệm vụ chức danh quan báo chí Mơn học giới thiệu qui trình sản xuất (đường đi) tờ báo-từ lúc ban biên tập lên kế hoạch xuất đến tiếp nhận thông tin phản hồi sau báo phát hành 9.34 Lịch sử truyề thông Việt Nam + Lịch sử truyền thông giới đvht Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức lịch sử hình thành phát triển báo chí Việt Nam từ khởi thủy (1865) đến Bên cạnh đó, mơn học củng cố lại kiến thức lịch sử, trị xã hội, kinh tế, văn hóa Việt Nam giai đoạn lịch sử Những kiến thức giúp sinh viên hiểu vấn đề mang tính qui luật tiến 15 trình phát triển báo chí Việt Nam, để từ phân tích, lý giải tượng báo chí cụ thể thực tiễn nghề nghiệp Mơn học cịn cung cấp kiến thức lịch sử báo chí giới, từ vấn đề chung có tính qui luật ổn định (tính tồn cầu hoạt động báo chí, tính định thể chế, tác động thể thức xã hội đến trình vận hành phát triển báo chí giới…) đến vấn đề cụ thể (các hình thức truyền thơng mang tính báo chi giới thời cổ đại, lịch sử báo chí số quốc gia tiêu biểu, lịch sử hãng thông quốc tế dịng chảy thơng tin tồn cầu) cuối tổng hợp, hệ thống lại vấn đề lớn trình phát triển báo chí giới qui luật phát triển chung 9.35 Xã hội học truyền thông đại chúng đvht Môn học cung cấp kiến thức đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ xã hội học thực nghiệm; bước xây dựng chương trình nghiên cứu xã hội học số phương pháp nghiên cứu xã hội học (phương pháp quan sát, vấn, sưu tầm phân loại tài liệu); phương pháp xây dựng bảng hỏi; phương pháp chọn mẫu, (chọn mẫu tỉ lệ, mẫu hưởng ứng, mẫu ngẫu nhiên); phương pháp xử lý thông tin điều tra xã hội học phần mềm SPSS 9.36 Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam báo chí đvht Môn học cung cấp kiến thức cấu hệ thống báo chí, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí Mơn học đề cập đến vấn đề đổi báo chí Việt Nam (tiền đề, trá trình, biểu thành tựu đổi mới) nhiệm vụ báo chí đvht 9.37 Ngơn ngữ truyền thông Môn học cung cấp kiến thức ngôn ngữ truyền thơng báo chí, vấn đề ngữ dụng, đặc điểm ngơn ngữ loại hình báo chí (viết để đọc - báo in; viết để nghe báo nói; viết để nghe – nhìn - báo hình; viết để đọc, nghe, nhìn - báo trực tuyến), đặc điểm ngơn ngữ thể loại báo chí (nhóm thể loại thơng tấn, ký, luận) ngơn ngữ tiêu đề báo chí 9.38 Nhập mơn báo in + Nhập môn xuất đvht Môn học cung cấp kiến thức lịch sử, báo in, vai trò báo in hệ thống phương tiện truyền thơng, đặc điểm loại hình báo in, cách thức tổ chức quản lý tòa soạn báo in, lao động người làm báo in, qui trình sản xuất báo in, hệ thống thể loại báo in, báo in trước cạnh tranh với loại hình truyền thơng Môn học cung cấp kiến thức đại cương xuất như: lịch sử xuất hoạt động xuất Việt Nam (đặc điểm, nhà xuất bản, loại hình xuất phẩm…), cách thức tổ chức, hoạt động nhà xuất bản, đường đến việc xuất sách…) Môn học đề cập đến vấn đế quyền vai trò, công việc biên tập viên sách… 16 9.39 Nhập môn quan hệ công chúng (PR) + Quan hệ công chúng ứng dụng đvht Môn học cung cấp kiến thức công chúng đại cương lĩnh vực quan hệ công chúng (PR) (định nghĩa; phân biệt PR với khái niệm liên quan quảng cáo, tiếp thị, tuyên truyền; vai trò, chức năng, lịch sử phát triển PR với phương tiện truyền thông… Với tập thực hành qua găp gỡ với số chuyên viên PR, sinh viên làm quen với công việc PR có thêm kinh nghiệm cho hoạt động PR thực tế Mơn học cịn sâu vào hoạt động quan hệ công cúng thực tiễn PR nội doanh nghiệp, PR công ty cung cấp dịch vụ PR, xây dựng thương hiệu cơng ty, hình ảnh cá nhân, tổ chức hoạt động tài trợ, tổ chức kiện, họp báo, lập kế hoạch PR, quản lý tổ chức thực chương trình PR đánh giá hiệu chương trình PR Sinh viên học kỹ giao tiếp diễn thuyết, kỹ viết thơng báo chí cá dạng PR 9.40 Nhập mơn truyền hình nhập môn phát đvht Môn học cung cấp nững kiến thức chung truền hình như: khái niệm thuật ngữ; đặc trưng loại hình; lịch sử truyền hình giới Việt Nam; hệ thống đài truyền hình quốc gia địa phương; cấu tổ chức hoạt động đài truyền hình; vai trị nhiệm vụ thành viên êkíp sản xuất chương trình; cấu trúc chương trình truyền hình; kế hoạch sản xuất phân bổ chương trình phát sóng; qui trình sản xuất chương trình truyền hình tổng quan loại truyển hình Mơn học sâu vào hoạt động quan hệ công chúng thực tuễn PR nội doanh nghiệp, PR cung cấp dịch vụ PR, xây dựng thương hiệu cơng ty, hình ảnh cá nhân, tổ chức hoạt đơng tài trợ, tổ chức kiện, họp báo, lập kế hoạch PR, quản lý tổ chức thực chương trình PR đánh giá hiệu chương trình PR Sinh viên học kỹ giao tiếp diễn thuyết, kỹ viết thơng cáo báo chí cá dạng PR 9.41 Kỹ biên tập báo giấy, báo nói, báo hình, báo điện tử đvht Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ kinh nghiệm nghiêp vụ biên tập tin (tin tổng hợp, tin đặc tả, tin ngắn, tin vắn…), biên tập (các loại viết kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, nghị luận…) 9.42 Kỹ thuật trình bày ấn lốt báo chí đvht Môn học cung cấp kiến thức lịch sử trình bày ấn lốt báo chí, yếu tố cấu thành hình thức báo tạp chí, nguyên tắc thiết kế, số vấn đề thiết kế báo chí, cơng đoạn in ấn, mối quan hệ nội dung trình bày; giới thiệu số phần mềm thiết kế báo chí Sinh viên thực hành tự trình bày trang báo đvht 9.43 Nghiệp vụ phóng viên Mơn học sâu vào đặc thù lao động phóng viên (u cầu, tính chất cơng việc, u cầu phẩm chất, lực) kỹ cụ thể q trình lao động tích lũy q 17 trình lao động tác nghiệp, từ cách xây dựng mối quan hệ, thiết lập trì hệ thống nguồn tin, phát đề tài, kỹ thu thập xử lý thơng tin đến bước hồn thiện sản phẩm báo chí 9.44 Tác nghiệp xử lý tin + Phỏng vấn đvht Môn học cung cấp kiến thức thể loại Tin (khái niệm, đặc điểm, phân loại); phong cách viết tin cho loại hình báo chí khác (viết để đọc - báo in, viết để nghe - phát thanh, viết để nghe/nhìn - truyền hình…); tiêu chí chọn lọc tin tức, kỹ tìm kiếm đề tài, khai thác nguồn tin, thu thập xử lý thông tin; phân biệt cấu trúc tin với bài, kỹ thuật viết tin theo cấu trúc hình tháp ngược, đặt tít cho tin Mơn học cung cấp kiến thức thể loại vấn (định nghĩa, đặc điểm, phân loại); quy trình vấn, kỹ chuẩn bị cho vấn, đặt câu hỏi, làm chủ vấn…; dạng câu hỏi câu hỏi nên tránh, cách thực vấn đvht 9.45 Nghị luận báo chí Mơn học trình bày vấn đề chung thể loại nghị luận báo chí (khái niêm, đặc trưng thể loại, vai trị, vị trí thể loại), đồng thời sâu vào thể tài nghị luận báo chí tiêu biểu bình luận, xã luận, chun luận (khái niệm, đặc điểm, phân loại, cách viết) Sinh viên thực hành kỹ phát đề tài tìm luận cứ, luận chứng, dẫn chứng, kỹ lập dàn ý, lập luận, diễn đạt, viết nghị luận ngắn 9.46 Phóng điều tra + Ghi nhanh tường thuật đvht Môn học cung cấp kiến thức lý thuyết thể loại phóng thể loại điều tra (định nghĩa, đặc điểm thể loại, phân biệt điều tra phóng thể loại điều tra…); đặc trưng lao động phóng viên viết phóng sự, điều tra; kỹ làm phóng sự, điều tra; dạng cấu trúc phóng sự, điều tra; cách đặt tít cho phóng sự, điều tra Sinh viên phân công làm việc theo nhóm, thực tế viết Mơn học cung cấp lý thuyết thể loại Ghi nhanh thể loại Tường thuật (chức năng; nhiệm vụ; đặc điểm nội dung đề tài, hàm lượng, tính chất, mức độ thơng tin; đặc điểm hình thức kết cấu, bút pháp; phân biệt Ghi nhanh với Tường thuật…), số kỹ thực ghi nhanh tường thuật (cách chuẩn bị, cách tường thuật, cách cấu trúc viết kiện kinh tế, văn hóa-xã hội, thể thao, họp báo, diễn thuyết, hội nghị, thiên tai, tai nạn…) 9.47 Phát hành báo chí xuất phẩm đvht Môn học cung cấp kiến thức vấn đề như: lịch sử, vai trò, chức năng, đặc điểm, tính chất hoạt động phát hành báo chí xuất phẩm; quản lý nhà nước hoạt động phát hành báo chí xuất phẩm; hệ thống kênh phát hành báo chí xuất phẩm 18 Việt Nam nay; khâu nghiệp vụ đầu vào (nghiên cứu nhu cầu độc giả, nguồn hàng, cách tổ chức khai thác) nghiệp vụ đầu (quảng cáo, tiếp thị, tổ chức phân phối tiêu thụ, hoạch tốn) 9.48 Nhập mơn quảng cáo + Truyền thơng maketting đvht Môn học cung cấp kiến thức tổng quan quảng cáo (định nghĩa, vai trò, chức năng, lịch sử quảng cáo, vấn đề văn hóa đạo đức quảng cáo); tổ chức hoạt động phịng quảng cáo cơng ty quảng cáo; đặc điểm quảng cáo phương tiện báo in, radio, truyền hình, cinema; quảng cáo ngồi trời phương tiện giao thơng cơng cộng; loại hình quảng cáo khác; kế hoạch sử dụng phương tiện truyền thông cho quảng cáo; quảng cáo Việt Nam Mơn học cịn cung cấp lý thuyết truyền thơng maketting (khái niệm, vai trị, mục tiêu, cơng cụ truyền thơng maketting); phương pháp phân tích lập kế hoạch truyền thông maketting; phương pháp phát triển chiến lược truyền thơng maketting hiệu (các bước q trình phát triển chiến lược, sáng tạo thông điệp maketting, lựa chọn kênh truyền thông, xây dựng ngân sách, đo lường kết chiến lược) 9.49 Đối thoại truyền hình đvht Mơn học từ vấn đề chung khái niệm, lịch sử phát triển, phân loại, đặc điểm chương trình đối thoại truyền hình đến vấn đề cụ thể phương pháp thực chương trình đối thoại (talkshow, tọa đàm), quy trình sản xuất, cách viết kịch bản, kỹ vấn truyền hình (hệ thống câu hỏi chương trình đối thoại, lỗi cần tránh trình đối thoại…) 9.50 Kỹ dẫn chương trình truyền hình đvht Mơn học vào nội dung sau: yêu cầu người dẫn chương trình, nhiệm vụ người dẫn chương trình (trong chương trình khơng có khán giả-khi dẫn trường quay hay dẫn trường, chương trình đối thoại truyền hình); bước chuẩn bị, phương pháp viết lời dẫn, nghệ thuật đặt câu hỏi, phong cách dẫn… 9.51 Kỹ Tổ chức CTV Bản thảo, sery sách đvht Hướng dẫn sinh viên phương pháp kỹ tổ chức màng lưới CTV với tư cách chủ thể tác phẩm BC – XB, cách phối hợp với CTV để làm việc hiêu Đồng thời, cho sinh viên rèn luyện kỹ lập đề cương tủ sách tập hợp thảo cho ấn phẩm BC – XB Sau sinh viên làm việc tốt với tư cách BTV, có kinh nghiệm, đảm nhiệm cơng việc trưởng, phó ban biên tập… 9.52 Kỹ nghiệp vụ biên tập sách đvht Môn học vào nội dung như: khái quát công tác biên tập sách (khái niệm, đặc điểm, vai trò, chức năng); nhiệm vụ biên tập viên sách nhà xuất bản, tiêu chuẩn 19 biên tập viên sách; công tác biên tập thảo (tầm quan trọng, đánh giá thảo, nguyên tắc biên tập thảo, quy trình biên tập thảo) đvht 9.53 Tạp văn tiểu phẩm Môn học vào nội dung như: khái niệm tạp văn tiểu phẩm; lịch sử phát triển thể loại; đặc trưng cấu trúc tạp văn tiểu phẫm, phân loại; số nguyên tắc thủ pháp viết tạp văn tiểu phẩm, số bút viết tạp văn tiểu phẩm tiêu biểu 9.54 Truyền thơng loại hình nghệ thuật đvht Môn học cung cấp kiến thức vấn đề: mối quan hệ báo chí loại hình nghệ thuật sâu khấu, điện ảnh, âm nhạc, mỹ thuật, văn chương; thể loại báo chí với loại hình nghệ thuật, nhà báo với loại hình nghệ thuật 9.55 Kỹ viết kịch phát truyền hình đvht Chuyên đề nhằm cung cấp cho sinh viên hiểu biết kịch đặc trưng kịch truyền (phát sóng radio băng đĩa CD) truyền hình (TV) phương tiện nghe nhìn khác Từ đó, hướng dẫn kỹ giúp sinh viên thực hành viết từ bố cục, đề cương tới hoàn thành tác phẩm, kỹ tổng hợp phù hợp với đặc điểm truyền thanh, truyền hình Sinh viên sau cộng tác với đài phát truyền hình trung ưong tỉnh, thành phố, quận, huyện tổ chức đơn vị với chức tương tự đvht 9.56 Anh ngữ truyền thông Học phần trang bị cho sinh viên khối lượng từ vựng định chuyên ngành truyền thông đại chúng giúp cho sinh viên làm quen với cách hành văn, cách diễn đạt đặc trưng ngành truyền thông Từ kiến thức sở sinh viên tự chọn, tự trang bị thêm vốn từ thuộc chuyên ngành để đọc, nghe giao tiếp tiếng Anh vấn đề truyền thơng báo chí 10 Danh sách đội ngũ giảng viên thực chương trình S T T Họ tên (chức danh khoa học, học vị) PGS.TS Đồn Lê Giang Mơn giảng dạy Đơn vị công tác Văn học Việt Nam Trường ĐH KHXH&NV TP HCM 1900 - 1930 PGS.TS Nguyễn Thành Thi Văn học Việt Nam Trường ĐH Sư phạm TP HCM đại PGS.TS Lê Thu Yến Văn học Việt Nam trung Trường ĐH Sư phạm TP HCM đại PGS.TS Nguyễn Công Lý Văn học Việt Nam trung Trường ĐH KHXH&NV TP HCM đại 20 PGS.TS Đào Ngọc Chường Văn học Anh - Mỹ Trường ĐH KHXH&NV TP HCM TS Nguyễn Hữu Hiếu Văn học Pháp Trường ĐH KHXH&NV TP HCM TS Trần Thị Thuận Văn học phương Tây Trường ĐH KHXH&NV TP HCM TS Hồ Quốc Hùng Văn học dân gian Việt Trường ĐH Sư phạm TP HCM Nam TS Trương Văn Sinh Ngôn ngữ học Học Viện Hành quốc gia HCM 10 TS Nguyễn Khắc Hóa Lý luận văn học Học Viện Hành quốc gia HCM 11 TS Lâm Vinh Lý luận văn học Trường ĐH Văn Hiến 12 TS Phạm Thu Vân Văn học Trung Quốc Trường ĐH Sư phạm TP HCM 13 TS Lê Khắc Cường Ngôn ngữ học Trường ĐH KHXH&NV TP HCM 14 TS Đoàn Trọng Thiều Lý luân văn học Trường Đại Học Văn Hiến 15 TS Nhà báo Trần Thanh Bình Nhà xuất Gíao dục 16 Nhà báo Nguyễn Thế Truật Biên tập sách NXB Trẻ 17 Nhà báo Nguyễn Thị Ngọc Hải Tổ chức hoạt động Hội Nhà báo TP HCM quan báo chí Báo Người lao động 18 Nhà báo Vu Gia Biên tập tin 19 ThS Nh báoVũ Xuân Hương Quảng cáo, tiếp thị, phát Tạp chí Tài hoa trẻ hành 20 ThS Nh báo Phan Thanh Vân Nhà xuất Gíao dục 21 ThS Trương Thị Thúy Hằng Văn học trung đại Trường ĐH Văn Hiến 22 ThS Dương Mỹ Thắm Văn học trung đại Trường ĐH Văn Hiến 23 ThS Huỳnh Thị Mai Trinh Lý luận văn học Trường ĐH Văn Hiến 24 ThS Trần Nữ Phượng Nhi Văn học đại Việt Trường ĐH Văn Hiến Nam 25 ThS Đặng Quốc Minh Dương Văn học dân gian Trường ĐH Văn Hiến 26 ThS Đàm Anh Thư Văn học Việt Nam nửa Trường ĐH Sư phạm TP HCM cuối TK XVIII – TK XIX 27 ThS Bùi Tất Tươm Từ vựng tiếng Việt Nhà xuất Gíao dục 28 ThS Hà Tùng Sơn Văn học Trung Quốc Trường Đại học Văn Hiến 29 ThS Triệu Thanh Lê Lịch sử truyền thông Trường ĐH KHXH&NV TP HCM giới Việt Nam 30 TS Huỳnh Văn Thông Cơ sở lý luận truyền Trường ĐH KHXH&NV TP HCM thông 31 ThS Nguyễn Văn Hà Cơ sở lý luận truyền thông 21 Trường ĐH KHXH&NV TP HCM 32 ThS Phan Văn Tú Kỹ thuật truyền thông Trường ĐH KHXH&NV TP HCM giao tiếp Trường ĐH KHXH&NV TP HCM 33 ThS Nguyễn Hồng Vy Quan hệ cơng chúng 34 ThS Hồng Xn Phương Truyền thơng quảng Trường ĐH KHXH&NV TP HCM cáo 35 ThS Đoàn Hữu Hoàng Khuyên Xã hội học truyền Trường ĐH KHXH&NV TP HCM thông đại chúng 11 Cơ sở vật chất phục vụ học tập 11.1 Các giảng đường trường 11.2 Các trung tâm tin học ngoại ngữ 11.3 Thư viện trường 12 Hướng dẫn thực chương trình Căn vào mục tiêu đào tạo trên, dựa vào chương trình khung Bộ, việc biên soạn chương trình phấn đấu tuân thủ nguyên tắc sau Các nguyên tắc cần quán triệt sâu sắc khâu biên soạn đề cương chi tiết học phần khâu thực thi chương trình đội ngũ giảng viên Thứ nhất, đảm bảo nghiêm túc yêu cầu chương trình khung Bộ hướng dẫn nhà trường Chương trình phải đảm bảo trang bị cho sinh viên kiến thức vừa đáp ứng yêu cầu mang tính phổ cập giáo dục đại học, vừa đáp ứng với chừng mực tối thiểu yêu cầu chuyên sâu chuyên ngành Cần tránh vấn đề, kiến thức mang tính lý thuyết cao xa, nặng tính hàn lâm, bổ ích thực tế Cần dành thời gian thích đáng cho việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên, tránh tình trạng tham lam nhồi nhét kiến thức tải, gây sinh viên tình trạng học tập thụ động Thứ hai, trình triển khai học phần, môn học, cần cố gắng giảm nhẹ số lên lớp lý thuyết, đảm bảo truyền đạt hệ thống tri thức thực bản, tinh giản đại, đặc biệt coi trọng kiến thức mang tính phương pháp Dành thích đáng thời gian giảng dạy cho việc thực hành, làm tập, trau dồi kỹ vận dụng kiến thức, qua giúp sinh viên giải vấn đề thực tế văn học Thứ ba, chương trình cần uyển chuyển, linh hoạt, điều chỉnh kịp thời qua khóa Xây dựng số chuyên đề tự chọn cho khóa để sinh viên chủ động lựa chọn nhằm học tập tốt chuẩn bị cho công tác tương lai Chuyên đề không cần nhiều số lượng mà phải thực bổ ích, có chất lượng Chương trình khơng phải hệ thống khép kín, mà có khả góp phần tích cực việc xây dựng tiềm lực, lĩnh khoa học cho sinh 22 viên, giúp họ chủ động ứng phó kịp thời với công việc thuộc lĩnh vực khác có liên quan tới văn học mà họ giao phó HIỆU TRƯỞNG 23 ... ngành chuyên ngành 103 Lý luận văn học (Nguyên lý lý luận văn học) Lý luận văn học (Tác phẩm thể loại) 4 Lý luận văn học (Tiến trình văn học) 2 Văn học dân gian Việt Nam 1, 4 Văn học Việt Nam...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (TERTIARY EDUCATION CURRICULUM) Tên chương trình: Chương. .. kéo dài, ảnh hưởng từ văn học Liên Xô (cũ), văn học Trung Quốc văn học Phương Tây trình đại hóa văn học Việt Nam đvht 9.22 Văn học Việt Nam 1975 - Cung cấp kiến thức văn học Việt Nam sau 1975:

Ngày đăng: 16/01/2013, 10:42

Hình ảnh liên quan

29 Nhập môn truyền hình - Nhập môn phát thanh  - Chương trình giáo dục đại học ngành văn học

29.

Nhập môn truyền hình - Nhập môn phát thanh Xem tại trang 5 của tài liệu.
6 Truyền thông và các loại hình nghệ thuật 2 - Chương trình giáo dục đại học ngành văn học

6.

Truyền thông và các loại hình nghệ thuật 2 Xem tại trang 9 của tài liệu.
7 Đối thoại truyền hình 2 - Chương trình giáo dục đại học ngành văn học

7.

Đối thoại truyền hình 2 Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan