Hệ liên kết ngang 1 Vai trò.

Một phần của tài liệu Chuong 4 cấu tạo cầu dàn (Trang 44 - 46)

m ngang4.5.3.1 Yêu cầu của liên kết.

4.7.3. Hệ liên kết ngang 1 Vai trò.

4.7.3.1. Vai trò.

- Liên kết ngang đ−ợc bố trí trong những mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng dàn chủ, liên kết các mặt phẳng dàn chủ theo ph−ơng ngang cầu, tăng độ cứng chống xoắn theo ph−ơng ngang cầu.

- Phân phối điều hoà tải trọng cho các dàn chủ.

- Hệ liên kết ngang tại đầu nhịp (gọi là hệ khung cổng cầu) còn làm nhiệm vụ truyền áp lực xuống gối cầu.

4.7.3.2. Cấu tạo.

- Hệ liên kết ngang bao gồm các thanh đứng, thanh ngang và thanh xiên tạo thành một khung cứng liên kết các mặt phẳng dàn chủ.

- Trong các cầu c ang bằng chiều

cao c g xe chạy d−ới thì hệ liên kết ngang bao gồm

để không bị võng ngang và đảm bảo yêu cầu về độ mảnh theo quy định của quy trình.

ó đ−ờng xe chạy trên thì chiều cao của hệ liên kết ng ủa dàn chủ. Đối với các cầu có đ−ờn

khung liên kết ngang và các dầm ngang.

- Trong cầu dàn chạy d−ới khi chiều cao dàn chủ thấp, để đảm bảo tĩnh không thông xe thì ta có thể thay các thanh giằng ngang bằng một dầm đặc hoặc có thể sử dụng dàn hở (không có hệ giằng ngang).

Hình 4.72: Cầu dàn biên hở

- Mặt cắt thanh liên kết ngang: th−ờng có dạng các thép góc, chữ [ hoặc thanh chữ I định hình kích th−ớc nhỏ. Các thanh này cần có đủ độ cứng

- Các dạng cấu tạo hệ liên kết ngang cầu.

Hình 4.74: Các kiểu liên kết ngang trong cầu chạy d−ới.

- Hệ khung cổng cầu, đây là kết cấu chịu lực ngang của kết cấu nhịp do hệ liên kết dọc và truyền xuống gối cầu, chính v

liên kết ngang

ì vậy cổng cầu th−ờng đ−ợc cấu tạo chắc chắn hơn các khác. Cổng cầu có thể bố trí trong mặt phẳng hai thanh đứng hoặc hai thanh xiên đầu cầu.

a/ b/ c/

nh ầu chính là dầm ngang tại gối, còn thanh ngang ở trên

Hình 4.76: Khung cổng cầu. Hình 4.75: Bố trí khung cổng cầu

Trong cầu chạy d−ới cổng cầu là một bộ phận quan trọng của kết cấu nhịp. Tha chống ngang ở chân của cổng c

4.7.4. Dμn hãm.

- Trong cầu ô tô và cầu thành phố lực hãm dọc cầu sẽ do bản mặt cầu BTCT hoặc bằng thép chịu và truyền trực tiếp vào thanh biên của dàn chủ và truyền xuống gối. Do đó đối với cầu dàn ôtô không cần phải cấu tạo khung chống hãm.

- Trong cầu đ−ờng sắt lực hãm tàu có trị số lớn hơn nhiều sơ với cầu ôtô. Ngoài ra các thanh ray trong đ−ờng sắt th−ờng kê trên dầm dọc thông qua tà vẹt và dầm dọc lại đặt lên dầm ngang nên lực hãm dọc cầu sẽ tác dụng vào biên trên của dầm ngang. Nh−

vậy để tránh dầm ngang chịu uốn theo ph−ơng ngang dọc cầu thì phải bố trí khung chống hãm.

- Cấu tạo khung chống hãm (dàn hãm): Khung chịu lực hãm còn gọi là khung chống hãm tốt nhất nên bố trí ở giữa nhịp, tr−ờng hợp dầm dọc cấu tạo gián đoạn thì bố trí ở giữa đoạn kết cấu nhịp trong phạm vi những chỗ nối của dầm dọc.

a)

Khung hãm Cắt lìa dầm dọc Khung hãm

b)

Khung hãm Cắt lìa dầm dọc

Hình 4.77: Cấu tạo và bố trí dàn hãm.

+ Dàn hãm đ−ợc bố trí liền với hệ liên kết dọc, nó gồm một đoạn thanh chéo của hệ liên kết dọc với tha

ó thể coi nh− không chịu lực hãm.

+ Cấu tạo dàn hãm nh− trên hình b lực hãm đ−ợc truyền đến dầm dọc, qua dầm ngang rồi truyền đến dàn chủ qua hệ thanh chéo phụ (đ−ờng đậm nét). Cách bố trí này không phụ thuộc vào hệ liên kết ngang của dầm dọc nh− cách bố trí ở trên.

nh ngang và thanh chéo phụ.

+ Cấu tạo dàn hãm nh− trên hình a chịu lực hãm truyền từ dầm dọc qua thanh chéo của hệ liên kết (đ−ờng nét đậm) rồi truyền đến thanh biên dàn chủ. Dầm ngang trong khoang có dàn hãm c

Một phần của tài liệu Chuong 4 cấu tạo cầu dàn (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)