TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN Đề tài THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Giảng viê[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Giảng viên giảng dạy: Lê Quốc Cường Nhóm: 3+4 Lớp học phần: 2220FECO1521 Hà Nội – 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN LẦN (Nhóm 3, 4) Mã lớp học phần: 2220FECO1521 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Lê Quốc Cường Thành phần: 24 thành viên nhóm 3, tham gia đầy đủ (vắng 0) Trần Ngọc Châu Đặng Khánh Chi Lý Thị Chinh Đoàn Văn Đăng Nguyễn Quỳnh Diễm Nguyễn Thị Diệu Nguyễn Đại Đức Nguyễn Minh Đức Đặng Thị Thùy Dung 10 Lê Mỹ Dung 11 Phạm Thị Thùy Dương 12 Trần Thị Thùy Dương 13 Phạm Thị Duyên 14 Hà Mai Giang 15 Nguyễn Thị Hương Giang 16 Phùng Thị Hà Giang 17 Trần Nguyễn Hương Giang 18 Đỗ Thị Hồng Hà 19 Trần Mỹ Khánh Hằng 20 Phạm Tôn Hiệp 21 Nguyễn Thị Hoa 22 Lâm Thu Hòa 23 Nguyễn Minh Huệ 24 Đặng Thị Lan Hương Tiến trình buổi thảo luận lần Địa điểm, thời gian: Online, 9h30 sáng ngày 12/03/2022 Nội dung họp: Xác định đề cương đề tài thảo luận, xây dựng thống đề cương thảo luận để tìm hiểu nội dung cách hồn thiện - Phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm Kết luận: Nhóm trưởng phân rõ kế hoạch công việc, thành viên thực nhiệm vụ giao Các thành viên tham gia thảo luận sôi đồng thuận với phương án chia việc nhóm trưởng Cuộc họp kết thúc vào lúc 10 48 phút ngày Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2022 Nhóm trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Thư ký (Ký, ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Hồng Hà Trần Nguyễn Hương Giang LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại phát triển xã hội ngày nay, nhu cầu người tăng cao đặc biệt nhu cầu thực phẩm Ở Việt Nam tại, tiêu thụ sản phẩm thủy sản dần gia tăng việc đáp ứng nhu cầu dần bị hạn chế bị khai thác mức trữ lượng Và để giảm thiểu việc ni trồng thủy sản phải phát triển Trải qua nhiều thập kỷ, nuôi trồng thủy sản cung cấp khối lượng lớn thực phẩm thủy sản góp phần giảm bớt áp lực khai thác thủy sản tự nhiên, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, hạn chế suy thối mơi trường sinh thái, đồng thời giải nhiều vấn đề xã hội phức tạp như: giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, hạn chế di cư từ nông thôn thành thị từ vùng đến vùng khác, đem lại thịnh vượng cho cộng đồng dân cư xã hội Sản xuất nông nghiệp nước nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng thấp, cấu kinh tế lao động nơng thơn chuyển dịch cịn chậm Nơng nghiệp nơng thơn phát triển cịn yếu, mơi trường ngày nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế Mục đích nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa lý luận chung phát triển bền vững, cụ thể hóa lý luận phát triển bền vững ngành thủy sản Tìm hiểu đánh giá hoạt động ni trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang Tìm hiểu thực trạng tìm giải pháp cho việc phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang Phạm vi nghiên cứu đề tài Địa điểm : Tỉnh kiên Giang Thời gian : Từ năm 2017 đến năm 2021 Đối tượng nghiên cứu: Chăn nuôi thủy sản Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Các khái niệm môi trường phát triển 1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.2 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 1.3 Khái niệm phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sản 1.4 Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Cơ sở lý thuyết phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sản 2.1 Khái niệm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 2.2 Đặc điểm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 2.2.1 Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản gắn với điều kiện thủy vực .1 2.2.2 Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản gắn với quy luật phát triển tự nhiên sinh vật có tính mùa vụ cao .2 2.2.3 Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản hướng đến quy mơ sản xuất lớn chủng loại phong phú 2.2.4 Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản gắn chặt với tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ 2.3 Nội dung phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 2.3.1 Mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản cách hợp lý 2.3.2 Đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản .5 2.4.1 Chính sách thúc đẩy phát triển ni trồng thủy sản 2.4.2 Quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản .6 2.4.3 Điều kiện yếu tố đầu vào sản xuất 3.1 Các số phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 3.2 Vai trị ngành ni trồng thủy sản 10 Các xu hướng bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG 13 Kiên Giang tình hình phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang 13 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Kiên Giang 13 1.2 Tình hình phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang .14 1.3 Cách áp dụng khoa học vào hoạt động nuôi trồng thủy sản ( so sánh với nuôi trồng thủ công chọn phương pháp phù hợp…) 14 Đánh giá phát triển bảo vệ hoạt động nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang 16 2.1 Hiệu môi trường sinh thái 16 2.2 Hiệu kinh tế xã hội 17 2.3 Đánh giá thành công, tồn hạn chế nguyên nhân 18 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 22 Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất: tiêu chí 22 1.1 Bền vững môi trường 22 1.2 Bền vững kinh tế 22 1.3 Bền vững xã hội 22 Nhóm giải pháp phát triển bền vững ni trồng thủy sản 23 2.1 Nhóm giải pháp kinh tế 23 2.2 Nhóm giải pháp xã hội 23 2.3 Nhóm giải pháp bảo vệ mơi trường 25 Quan điểm số kiến nghị đề xuất Chính phủ 26 KẾT LUẬN 31 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các khái niệm môi trường phát triển 1.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển lành mạnh, phát triển cá nhân khơng thiệt hại đến lợi ích cá nhân khác, phát triển cá nhân không thiệt hại đến lợi ích cộng đồng, phát triển cộng đồng người khơng thiệt hại đến lợi ích cộng đồng người khác, phát triển hệ hơm khơng xâm phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển loài người không đe dọa đến sống làm suy giảm nơi sinh sống sinh vật khác 1.2 Khái niệm nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản hoạt động người đem giống (tự nhiên nhân tạo) thả vào môi trường nuôi (ao nuôi thiết bị nuôi lồng, bè ) đối tượng ni sở hữu suốt q trình nuôi 1.3 Khái niệm phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sản Là thành công việc quản lý nguồn lợi thủy sản để sản suất sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thay đổi người trì tăng cường chất lượng môi trường bảo vệ nguồn tài nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.4 Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế đồng thời có hồn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống công xã hội Cơ sở lý thuyết phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sản 2.1 Khái niệm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Khái niệm: Phát triển bền vững ni trồng thủy sản q trình phát triển ni trồng thủy sản cần kết hợp hài hòa, hợp lý, gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế sở nuôi với kinh tế địa phương 2.2 Đặc điểm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Với tư cách hoạt động sản xuất thuộc lĩnh vực nông nghiệp, việc phát triển bền vững ni trồng thủy sản có số đặc điểm bật sau: 2.2.1 Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản gắn với điều kiện thủy vực Do đối tượng nuôi trồng thủy sản sinh vật sống môi trường nước (mặn, lợ, ngọt) thủy vực hay mặt nước tư liệu sản xuất khơng thay được, loại mặt nước ao, hồ, mặt nước rộng, cửa sông, biển Mặt nước lại sử dụng vào nhiều mục đích khác trồng trọt, thủy điện, giao thơng, du lịch, ngồi q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa sử dụng nhiều diện tích mặt nước khiến cho nguồn cung ứng thủy vực có xu hướng thu hẹp ảnh hưởng đến diện tích ni trồng thủy sản 2.2.2 Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản gắn với quy luật phát triển tự nhiên sinh vật có tính mùa vụ cao Các lồi thủy sản sinh trưởng phát triển theo chu kỳ sinh trưởng tự nhiên, việc rút ngắn thời gian nuôi phải khoản thời gian cho phép Mặc dù lai tạo kỹ thuật đại, trình sinh trưởng cần khoản thời gian định, diện tích ni có giới hạn nên khơng thể tăng sản lượng nhanh nhiều trường hợp nuôi công nghiệp Nếu cố gắng dùng kỹ thuật đại khơng tn thủ hướng dẫn, quy trình kỹ thuật nuôi trồng thủy sản làm nảy sinh vấn đề ngược lại mục đích ni trồng thủy sản giảm chất lượng sản phẩm, nguy cân sinh học 2.2.3 Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản hướng đến quy mô sản xuất lớn chủng loại phong phú Ni trồng thủy sản vốn đầu tư lớn nên thường hướng vào đối tượng vật ni tạo sản phẩm có nhu cầu xã hội lớn, chất lượng cao Việc kiểm soát chặt chẽ q trình ni trồng thủy sản tạo sản phẩm có tính đồng đều, khối lượng vượt trội so với việc khai thác tự nhiên Tuy nhiên, có nhiều loại thủy sinh có chất lượng cao, nhu cầu lớn nuôi trồng khó tạo điều kiện thích hợp với chúng Chính vậy, sản phẩm ni trồng thủy sản có đặc điểm thường quy mơ lớn chủng loại phong phú 2.2.4 Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản gắn chặt với tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ Là hoạt động nơng nghiệp có khả cơng nghiệp hóa cao, mơ hình ni cơng nghiệp cho phép chủ động quy trình ni, sản phẩm đồng nhất, chất lượng cao Cơng nghệ sinh học có bước tiến cho phép cung ứng sản phẩm chủ động theo yêu cầu thị trường, đa dạng hóa chủng lồi thủy sinh ni cơng nghiệp Trước giống vật ni nuôi trồng điều kiện nhân tạo, nhờ có tiến khoa học cơng nghệ giúp ươm tạo giống phù hợp hoạt động ni trồng tiến hành Tương tự, nhà phát triển thuốc đặc trị phương pháp chăm sóc giúp loại bỏ dịch bệnh tốt tức hoạt động ni trồng phát triển Chính vậy, việc phát triển nuôi trồng thủy sản thường gắn chặt với tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ 2.2.5 Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản gắn với thỏa mãn nhu cầu ngày cao người dân Đi kèm với sống phát triển, nhu cầu sản phẩm từ thủy hải sản ngày cao giúp cho người trì sức khỏe tốt Trong điều kiện quy mô hoạt động đánh bắt đạt đến ngưỡng giới hạn tự nhiên hội để ngành ni trồng thủy sản phát triển Tuy nhiên, chất lượng sống ngày cao nên người tiêu dùng ngày khắt khe với chất lượng sản phẩm thủy sản nuôi trồng Một thông tin chất lượng sản phẩm tác động tiêu cực đến sức khỏe, người tiêu dùng ngưng sử dụng chuyển sang dùng sản phẩm thay khác Do đó, để phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững tương lai, địi hỏi sở ni trồng thủy sản phải tăng cường giám sát chất lượng để đảm bảo cho sản phẩm đáp ứng yêu cầu chất lượng ngày khắt khe xã hội 2.3 Nội dung phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 2.3.1 Mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản cách hợp lý Phát triển nuôi trồng thủy sản mở rộng quy mô gồm: tăng lên diện tích theo khơng gian thời gian Sự mở rộng thể tồn vùng huyện vùng Ngồi ra, cịn thể tăng lên tổng thể ngành nuôi trồng thủy sản loại sản phẩm, phương thức nuôi Đánh giá phát triển tiêu chí góp phần làm rõ xu hướng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện, loại nuôi, phương thức nuôi Với phương thức nuôi trồng thủy sản (nuôi thâm canh, bán thâm canh, quảng canh quảng canh cải tiến), phương thức chiếm ưu việt phù hợp khai thác lợi loại cá thể nuôi 2.3.2 Đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Trong q trình ni trồng thủy sản, phát triển khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển đáp ứng với yêu cầu ngành yêu cầu xã hội Vì vậy, phát triển ni trồng thủy sản cần liên tục gia tăng áp dụng tiến kỹ thuật cho phù hợp với xu thế, nhằm nâng cao suất, chất lượng tạo sản phẩm đảm bảo cho nhu cầu thị trường ngày khó tính bối cảnh tồn cầu hóa Vậy nên, đánh giá tăng cường việc áp dụng tiến kỹ thuật, bất cập, khó khăn tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật nuôi trồng thủy sản quan trọng để đưa định hướng, kiến nghị sửa đổi nội dung chưa phù hợp hỗ trợ hiệu cho phát triển ni trồng thủy sản 2.3.3 Hồn thiện tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản Phát triển nuôi trồng thủy sản gia tăng loại hình ni trồng thủy sản, đa dạng hóa chủng loại, hình thức phương thức tổ chức sản xuất nhằm khai thác lợi vùng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Với loại hình tổ chức ni trồng thủy sản nghiên cứu phát triển hộ trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản, đánh giá xem loại hình tổ chức sản xuất hiệu quả, phát triển loại hình tổ chức ni trồng thủy sản tương xứng với tiềm năng, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển loại hình tổ chức nuôi trồng thủy sản hợp lý, mang lại hiệu cao 2.3.4 Nâng cao hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản Gia tăng kết hiệu đóng góp ni trồng thủy sản cho kinh tế địa phương, quốc gia nội dung quan trọng phát triển Các tiêu thường sử dụng để đánh giá nội dung phát triển sau: - Các tiêu sản lượng nuôi trồng thủy sản Sản lượng tiêu số lượng để đánh giá kết sản xuất ngành, địa phương chu kỳ kinh doanh năm - Kết hiệu kinh tế Nghiên cứu, đánh giá kết hiệu sản xuất kinh doanh (năng suất, sản lượng, hiệu kinh tế, ) loại hình ni trồng thủy sản có tác động trực tiếp đến tồn phát triển kinh tế thủy sản, đánh giá xem phương thức nuôi trồng thủy sản phát triển hiệu để có giải pháp nhằm phát triển hồn thiện cấu phương thức ni trồng thủy sản, cấu lồi thủy sản ni, cấu quy mơ ni cho lồi ni hình thức tiêu thụ sản phẩm phù hợp 2.3.5 Giải vấn đề phát triển xã hội nông thôn Ngành nuôi trồng thủy sản với phát triển nhanh tạo nhiều việc làm thu hút lực lượng lao động đông đảo tham gia vào tất công đoạn sản xuất, làm giảm sức ép nạn thiếu việc làm phạm vi nước Đặc biệt hồ chứa lớn, nghề nuôi cá lồng góp phần khơng nhỏ việc giải việc làm cho phận dân cư, giúp họ tạo thêm thu nhập nuôi sống thân gia đình Ni cá lồng phát triển góp phần giảm bớt chênh lệch nông thôn với thành thị 2.3.6 Kiểm sốt tác động mơi trường hoạt động nuôi trồng thủy sản Phát triển nuôi trồng thủy sản cần ý quan tâm đến vấn đề môi trường để bảo đảm phát triển bền vững, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, xu hướng tất yếu không riêng ngành nuôi trồng thủy sản mà tồn ngành nơng nghiệp Để đánh giá mức độ kiểm sốt tác động mơi trường hoạt động ni trồng thủy sản, thường vào sức tải môi trường Để thực đánh giá sức tải môi trường, việc thu thập mẫu tiến hành hai đợt: theo mùa khô mùa mưa Các yếu tố cần thu thập đánh giá sức tải môi trường bao gồm: xác định diện tích lưu vực hồ phục vụ cho nuôi trồng thủy sản, tổng lượng phát thải TN – tổng Ni tơ TP - tổng Phốt vào hồ từ nguồn sinh hoạt, chăn nuôi gia súc gia cầm, từ rửa trôi, từ hoạt động nuôi trồng thủy sản, du lịch vận tải thủy vùng lòng hồ từ nguồn nước đầu vào Thu thập tính toán yếu tố thủy động học hồ như: diện tích lưu vực tự nhiên, diện tích hồ, độ sâu trung bình dung tích hồ mùa khơ mùa mưa, lượng nước đổ vào hồ trung bình năm, tỷ lệ trao đổi nước hàng năm 2.4 Đánh giá tính bền vững phát triển ni trồng thủy sản Trong nghiên cứu này, đánh giá tính bền vững phát triển nuôi trồng thủy sản dựa tiêu chí đánh giá tính bền vững ni trồng thủy sản vùng hồ chứa gồm 14 báo, có báo khía cạnh kinh tế; báo khía cạnh xã hội báo khía cạnh mơi trường Bền vững khía cạnh kinh tế Phát triển bền vững ni trồng thủy sản sở sử dụng nguồn tài nguyên đất, nước lợi điều kiện tự nhiên nhằm đảm bảo mang lại hiệu kinh tế cho người ni thủy sản Tính bền vững phát triển nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện khía cạnh kinh tế đánh giá qua: Tính ổn định thị trường đầu (Thị trường đầu ổn định góp phần tạo thu nhập phát triển nghề ni trồng thủy sản); Đóng góp ni trồng thủy sản vào thu nhập ( tỷ lệ thu nhập từ nuôi trồng thủy sản tổng thu nhập hộ); Quy mơ diện tích ni trồng thủy sản; Quy mô sản lượng nuôi trồng thủy sản(Tỷ lệ tăng sản lượng nuôi trồng thủy sản) Bền vững khía cạnh xã hội Phát triển bền vững ni trồng thủy sản phải đảm bảo để sống cộng đồng địa phương, đồng bào dân tộc thiểu số không bị ảnh hưởng tiêu cực, rủi ro 10