1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN bền VỮNG TRONG HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY sản TRÊN địa bàn TỈNH KIÊN GIANG

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Bền Vững Trong Hoạt Động Nuôi Trồng Thủy Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Kiên Giang
Tác giả Trần Ngọc Châu, Đặng Khánh Chi, Lý Thị Chinh, Đoàn Văn Đăng, Nguyễn Quỳnh Diễm, Nguyễn Thị Diệu, Nguyễn Đại Đức, Nguyễn Minh Đức, Đặng Thị Thùy Dung, Lê Mỹ Dung, Phạm Thị Thùy Dương, Trần Thị Thùy Dương, Phạm Thị Duyên, Hà Mai Giang, Nguyễn Thị Hương Giang, Phùng Thị Hà Giang, Trần Nguyễn Hương Giang, Đỗ Thị Hông Hà, Trần Mỹ Khánh Hằng, Phạm Tôn Hiệp, Nguyễn Thị Hoa, Lâm Thu Hòa, Nguyễn Minh Huệ, Đặng Thị Lan Hương
Người hướng dẫn Thầy Lê Quốc Cường
Trường học Thương mại university
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 71,64 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THUONGMAI UNIVERSITY BÀI THẢO LUẬN Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG HOẠT ĐỌNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Giảng viên giảng dạy: Lê Quốc Cường Nhóm: 3+4 Lớp học phần: 2220FECO1521 Hà Nội - 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM THẢO LUẬN LẦN (Nhóm 3, 4) Mã lớp học phần: 2220FECO1521 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Lê Quốc Cường Thành phần: 24 thành viên nhóm 3, tham gia đầy đủ (vắng 0) 13 Phạm Thị Duyên Trần Ngọc Châu 14 Hà Mai Giang Đặng Khánh Chi 15 Nguyễn Thị Hương Giang Lý Thị Chinh 16 Phùng Thị Hà Giang Đoàn Văn Đăng 17 Trần Nguyễn Hương Giang Nguyễn Quỳnh 18 Đỗ Thị Hông Hà Diễm 19 Trần Mỹ Khánh Hằng Nguyễn Thị Diệu 20 Phạm Tôn Hiệp Nguyễn Đại Đức 21 Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Minh Đức 22 Lâm Thu Hòa Đặng Thị Thùy 23 Nguyễn Minh Huệ Dung 24 Đặng Thị Lan Hương 10 Lê Mỹ Dung 11 Phạm Thị Thùy Tiến trình buổi thảo luận lần Dương Địa điểm, thời gian: Online, 9h30 sáng ngày 12/03/2022 Nội dung họp: - Xác định đề cương đề tài thảo luận, xây dựng thống đề cương thảo luận để tìm hiểu nội dung cách hoàn thiện - Phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm Kết luận: Nhóm trưởng phân rõ kế hoạch cơng việc, thành viên thực nhiệm vụ giao Các thành viên tham gia thảo luận sôi đông thuận với phương án chia việc nhóm trưởng Cuộc họp kết thúc vào lúc 10 48 phút ngày Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2022 Nhóm trưởng Thư ký (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Hồng Hà Trần Nguyễn Hương Giang LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại phát triển xã hội ngày nay, nhu cầu người tăng cao đặc biệt nhu cầu thực phẩm Ở Việt Nam tại, tiêu thụ sản phẩm thủy sản dần gia tăng việc đáp ứng nhu cầu dần bị hạn chế bị khai thác mức trữ lượng Và để giảm thiểu việc ni trồng thủy sản phải phát triển Trải qua nhiều thập kỷ, nuôi trồng thủy sản cung cấp khối lượng lớn thực phẩm thủy sản góp phần giảm bớt áp lực khai thác thủy sản tự nhiên, bảo vệ tài ngun thiên nhiên, hạn chế suy thối mơi trường sinh thái, đồng thời giải nhiều vấn đề xã hội phức tạp như: giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, hạn chế di cư từ nơng thôn thành thị từ vùng đến vùng khác, đem lại thịnh vượng cho cộng đồng dân cư xã hội Sản xuất nông nghiệp nước nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng thấp, cấu kinh tế lao động nông thôn chuyển dịch cịn chậm Nơng nghiệp nơng thơn phát triển cịn yếu, mơi trường ngày nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế Mục đích nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa lý luận chung phát triển bền vững, cụ thể hóa lý luận phát triển bền vững ngành thủy sản Tìm hiểu đánh giá hoạt động nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang Tìm hiểu thực trạng tìm giải pháp cho việc phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang Phạm vi nghiên cứu đề tài Địa điểm : Tỉnh kiên Giang Thời gian : Từ năm đến năm Đối tượng nghiên cứu: Chăn nuôi thủy sản Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các khái niệm môi trường phát triển 1.1 Khái niệm phát triển bền vững - Phát triển bền vững phát triển lành mạnh, phát triển cá nhân khơng thiệt hại đến lợi ích cá nhân khác, phát triển cá nhân khơng thiệt hại đến lợi ích cộng đồng, phát triển cộng đồng người không thiệt hại đến lợi ích cộng đồng người khác, phát triển hệ hôm không xâm phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển lồi người khơng đe dọa đến sống làm suy giảm nơi sinh sống sinh vật khác 1.2 Khái niệm nuôi trồng thủy sản - Nuôi trồng thủy sản hoạt động người đem giống (tự nhiên nhân tạo) thả vào môi trường nuôi (ao nuôi thiết bị nuôi lồng, bè ) đối tượng nuôi sở hữu suốt q trình ni 1.3 Khái niệm phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sản - Là thành công việc quản lý nguồn lợi thủy sản để sản suất sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thay đổi người trì tăng cường chất lượng môi trường bảo vệ nguồn tài nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.4 Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) thời gian định - Phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế đồng thời có hồn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống công xã hội Cơ sở lý thuyết phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sản 2.1 Khái niệm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản - Khái niệm: Phát triển bền vững ni trồng thủy sản q trình phát triển ni trồng thủy sản cần kết hợp hài hòa, hợp lý, gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế sở nuôi với kinh tế địa phương 2.2 Đặc điểm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản - Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản gắn với điều kiện thủy vực - Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản gắn với quy luật phát triển tự nhiên sinh vật có tính mùa vụ cao - Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản hướng đến quy mô sản xuất lớn chủng loại phong phú - Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản gắn chặt với tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ - Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản gắn với thỏa mãn nhu cầu ngày cao người dân 2.3 Nội dung phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản - Mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản cách hợp lý - Đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật ni trồng thủy sản - Hồn thiện tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản - Nâng cao hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản - Giải vấn đề phát triển xã hội nông thơn - Kiểm sốt tác động mơi trường hoạt động ni trồng thủy sản - Đánh giá tính bền vững phát triển ni trồng thủy sản • Bền vững khía cạnh kinh tế • Bền vững khía cạnh xã hội • Bền vững khía cạnh môi trường 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ni trồng thủy sản - Chính sách thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản - Quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản - Điều kiện yếu tố đầu vào sản xuất: • Điều kiện tự nhiên: thời tiết, khí hậu, mặt nước • Điều kiện người • Vốn sản xuất - Điều kiện thị trường - Sự phát triển ngành phụ trợ liên quan - Các liên kết kinh tế chủ yếu liên kết ngang liên kết dọc • Liên kết ngang liên kết người nuôi người nuôi hỗ trợ kinh nghiệm nuôi trồng, hỗ trợ giữ gìn mơi trường, hợp tác q trình ni liên kết ngang Các hình thức liên kết ngang chi hội, tổ cộng đồng, hợp tác xã • Điển hình cho mơ hình liên kết dọc năm gần mô hình chuỗi sản xuất, thương mại, chế biến phân phối sản phẩm khép kín Trong mơ hình này, doanh nghiệp đóng vai trị nhà đầu tư, người tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vai trò đảm bảo thị trường tiêu thụ Nơng dân nhận khốn theo định mức chi phí hỗ trợ phần chi phí xây dựng ban đầu, chi phí lao động sản xuất đất họ 2.5 - Các số phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Kiên giang 28 tỉnh, thành phố nước có biển, với diện tích vùng biển 63,290km2, bờ biển dài 200km, 143 hịn đảo lớn nhỏ Trong đó, 43 đảo có người dân sinh sống, phú quốc đảo lớn nhất, với diện tích 593km2 - Trong năm 2020 tỉnh tập trung phát triển khai thác hải sản xa bờ gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, sản lượng khai thác hàng năm : 500.000 - 600.000 tuấn Nuôi trồng thủy sản ven biển, ven đảo, quần đảo, dạng, sản lượng thu hoạch đạt 217.000 tấn/ năm - sản lượng khai thác đánh bắt đạt 572.000 tấn, ni trồng 264.105 tấn, tôm nuôi đạt 92.490 tấn, vượt 8,8% kế hoạch, tăng 11,7% so với năm 2019 - Mặc dù dịch COVID - 19 bùng phát ảnh hưởng nghiêm trọng kinh ngạch sản xuất nhiên kế hoạch phát kinh tế tỉnh giá trị sản xuất thủy sản năm 2021 tỉnh kiên Giang đạt 32.687 tỷ đồng, đạt 98,7% kế hoạch, tăng gần 4% so với năm 2020 - Theo Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, năm 2021 tổng sản lượng khai thách nuôi trồng thủy sản tỉnh khoáng 854.330 tấn, vượt 6.9% kế hoạch, tăng 2,2% so với năm 2020, gồm sản lượng khai thác hải sản 568.860 nuôi trồng thủy sản 285.470 tấn, có tơm nước lợ 104.694 - Ni trồng thủy sản tỉnh đạt sản lượng cao, tăng so với năm 2020 nhóm cá, tơm thủy sản khác, riêng tôm nuôi nước lợ tăng 12,5%, tăng 11.704 so với năm 2020 - Tỉnh phấn đấu tổng sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản năm 2022 đạt từ 94% đến tương đương năm 2021 - Mục tiêu từ năm 2022 đến 2030 tỉnh phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, phù hợp với điều kiện vừng sinh thái, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu > Theo tổng diện tích ni trồng thủy sản tỉnh đến nă 2030 khoảng 288.260 ha, tổng sản lượng đạt 484.780 loại > Trong ni tôm nước lợ 145.000 ha, phấn đấu sản lượng 159.345 tấn, nuôi cua biển 86.590 32.000 tấn, nuôi nhuyễn thể 26.900 ha, sản lượng 101.460 Nuôi thủy sản biển 14.000 lồng (9,31 triệu m 3), khoảng 105.690 tấn; diện tích cịn lại ni thủy sản nước đối tượng khác 86.200 2.6 - Vai trị ngành ni trồng thủy sản Ni trồng thủy sản có vai trị kinh tế đờ sống xã hội: + Cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất ngành sản xuất khác + Làm môi trường nước ( bọ gậy làm nước ) + Khai thác tối đa tiền mặt nước giống nuôi + Cung cấp thực phẩm tươi + Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nuôi trồng thủy sản VD: mở rộng diện tích ni tơm, cá: ứng dụng khoa học vào sản xuất thức ăn cho tôm, cá + Tạo giá trị xuất hàng hóa thị trường quốc tế + Tạo giá trị du lịch, thương mại: VD: khu du lịch Vân Đồn huyện miền núi phía đơng bắc Quảng Ninh có vùng Bái Tử Long đa dạng tiềm để phát triển ni trồng thủy sản Hiện có 1,660 tàu cá, có 30% số dân địa bàn sinh sống nghề kinh doanh, dựa vào để khai thác mơ hình du lịch trải nghiệm vơ phong phú + Tạo thức ăn cho gia súc gia cầm + Làm lên thủy sản phong phú Các xu hướng bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững - Những thập niên qua, tiến vượt bậc khoa học, công nghệ, đột phá cách mạng 4.0 đem lại hội cho tăng trưởng - Các hoạt động sản xuất thông minh, xây dựng phủ thơng minh, thị thơng minh, cơng nghiệp, nơng nghiệp thơng minh hầu giới trọng vào vấn đề làm để tăng trưởng xanh cách nhanh chóng - Tăng trưởng xanh: • Theo Uỷ ban liên hợp quốc kinh tế tăng trưởng xanh mơ hình tăng trưởng trọng vào trình phát triển kinh tế bảo đảm bền vững môi trường, thúc đẩy phát triển cacbon thấp xã hội tồn diện • Tăng trưởng xanh sở để kinh tế phát triển bền vững • Tăng trưởng xanh trở thành xu tất yếu mục tiêu quốc gia - Nhằm khắc phục bất cập phát triển kinh tế biển, liên quan đến lĩnh vực thủy, hải sản, tỉnh Kiên Giang triển thực đề án phát triển nuôi biển theo hướng bền vững đến năm 2030 Theo đó, tập trung khai thác, sử dụng tiềm mặt nước nuôi biển hợp lý, nhằm phục vụ tái cấu ngành thủy sản, sở cân đối khai thác nuôi trồng thủy sản cách hiệu quả, bền vững; khắc phục hạn chế cơng tác phịng, chống khai thác IUU; triển khai, thực có hiệu Dự án “Điều tra nghề khai thác vùng biển ven bờ vùng lộng biển”, từ có đề xuất xếp lại cấu nghề khai thác vùng biển cách hiệu Từng bước giảm dần số lượng tàu sản lượng khai thác, để chuyển sang nuôi biển, tăng quy mô suất nuôi biển, tăng sản lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Qua đó, góp phần tạo việc làm ổnđịnh, nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư ven biển, giảm áp lực khai thác ven bờ - Công tác phòng chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (IUU) địa phương đặc biệt quan tâm Tỉnh triển khai lắp đặt hệ thống thiết bị giám sát hành trình cho gần 100% (tương đương 3.648 tàu cá) có chiều dài từ 15m trở lên, góp phần phục vụ cơng tác theo dõi, giám sát tàu cá hoạt động biển cách hiệu Công tác cấp mã số nhận diện sở nuôi thuỷ sản chủ lực tỉnh quan tâm triển khai thực hiện, với 202 sở cấp mã nhận diện năm, nâng tổng số sở cấp 555 - Khơng vậy, tỉnh Kiên Giang có định hướng phát triển phải đảm bảo môi trường sinh thái gắn với du lịch đảm bảo quốc phòng, an ninh; góp phần tích cực tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh, tạo sức cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biển, tăng thu nhập cho người dân Việc tận dụng mạnh vùng kết hợp với kĩ thuật công nghệ đại, tỉnh phát triển nuôi cá lồng bè biển, quanh đảo, ni cua, phát triển mạnh mơ hình lâm - ngư kết hợp, nuôi nhuyễn thể mảnh vỏ như: Hến, sị huyết, sị lơng, vẹm xanh, nghêu lụa số đối tượng có giá trị khác Tỉnh xếp lại nuôi cá lồng bè biển gắn với ứng dụng khoa học công nghệ nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ bãi bồi, bãi triều ven biển hợp lý, phù hợp với điều kiện môi trường tự nhiên để tăng suất, sản lượng 2.2 Nhóm giải pháp xã hội 2.2.1: Giải pháp chế quản lý, hoàn thiện máy tổ chức sản xuất nuổi trồng thủy sản - Chọn quy hoạch công cụ quản lý chủ yếu hoạt động NTTS Thực xây dựng quy hoạch môi trường thủy sản gắn kết với quy hoạch phát triển hệ thống canh tác nông, lâm, công nghiệp phát triển vùng lưu vực sông, vùng bờ biển, hồ chứa phương thức quản lý chung - Tăng cường tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ quản lý NTTS mơi trường thơng qua hình thức quản lý, tăng cường đội ngũ tra Đặc biệt tăng cường hiệu lực luật lệ, sách quản lý - Kiểm soát dịch bệch việc sử dụng thuốc đặc biệt loại kháng sinh, chất vi sinh NTTS Xây dựng thực chăn nuôi Thực việc áp dụng vùng nuôi tập trung thâm canh có điều kiện, cam kết chấp hành qui hoạch quy định môi trường vùng nuôi trồng - Hoàn thiện chế tài xử lý vi phạm việc đảm bảo vệ sinh, bảo vệ môi trường Áp dụng thực truy xuất nguồn gốc phát triển thương hiệu cho hoạt động nuôi truồng, áp dụng luật chi trả chi phí sử dụng nguồn nước mơi trường - Thực sách hỗ trỡ, đãi ngộ hợp lý, khuyến khíc cán kỹ thuật NTTS yên tâm công tác, đủ điều kiện làm việc - Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước, kiện toàn tổ chức máy cấp tỉnh, huyện tổ chức cán quản lý, theo dõi thủy sản - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực theo quy hoạch, quy định điều kiện NTTS địa phương, quản lý chất lượng giống, thức ăn, chế phẩm sinh hoc Kêu gọi đầu tư, thôn tin nhiều NTTS, chế biến xuất khẩu, giá thị trường, công khai minh bạc tới cộng đồng để người dân chủ động phát triển sản xuất - Phát triển tổ chức cộng đồng thủy sản địa phương quản lý, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tiêu thụ, góp phần tăng cường cơng tác quản lý - Khuyến khích sản xuất theo quy mơ trang trại, xây dựng Tổ hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất, xây dựng liên kết kinh doanh, chế biến sản xuất - Tăng cường lực quản lý nhà nước việc bổ sung, nâng cao chất lượng cán quản ly, cán bô khoa học kỹ thuật cho ngành Phân bổ hợp lý nhân cho tỉnh, huyện, địa phương để đáp ứng nhu cầu học hỏi, giải vấn đề cho nhân dân 2.2.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Lực lượng cán có chun mơn cao ngành NTTS cịn thiếu, không đáp ứng kịp nhu cầu phát triển ngành việc đào tập cán kỹ thuật, có lực, chun mơn giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu chất lượng phát triển - Đào tạo cán trình độ đại học tiến sĩ, thạc sỹ có chun mơn lĩnh vực NTTS Có chương trình hỗ trợ tạo kinh phí đào tạo chuyên gia lĩnh vực - Hỗ trợ ngân sách đào tạo người địa phương thành cán kỹ thuật làm công tác khuyến ngư phát triển địa phương - Đào tạo ngắn hạn, truyền đạt kiến thức cho cán kỹ thuật sở Hình thức đào tạo ngắn hạn, linh hoạt cho người dân, tổ chức thêm khóa tập huấn ngắn ngày cho người dân kỹ thuật sản xuất giống 2.2.3Mở rộng quan hệ hợp tác - Mở rộng quan hệ hợp tác nước lẫn quốc tế trao đổi công nghệ, nguồn gien sản xuất giống Chuyển giao tiếp nhận công nghệ tiên tiến, nhập giống nuôi mới, ứng dụng công nghệ sinh học lai tạo giống nuôi, xử lý chất thải, cải tạo môi trường, nâng cao nguồn lực phát triển - Khuyến khích liên doanh với nhà đầu tư nước để đầu tư, sản xuất giống thủy sản, sản xuất thức ăn công nghiệp, đổi công nghệ nuôi, chế biên thủy sản xuất - Khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước đầu tư địa phương Tranh thủ nguồn tài chợ từ tổ chức để có thêm nguồn vốn đầu tư vào phát triển, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ lĩnh vực sinh sản, di truyền, chọn giống, phòng ngừa dịch bệc xử lý mơi trường 2.3 Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường 2.3.1 Công tác quy hoạch - Các địa phương cần quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản riêng biệt để bảo vệ hệ sinh thái môi trường biển, chống ô nhiễm quản lý dịch bệch dễ dàng - Có qui định rõ ràng, nghiên cứu vùng phù hợp với khả nuôi trồng khai thác loại thủy sản khác Tạo điều kiện phát triển, thành lập vùng nuôi trồng riêng cho loại thủy sản để dễ dàng nghiên cứu, quản lý, phát triển 2.3.2 Công tác quản lý - Thực phân cấp quản lý cấp riêng biệt, xây dựng quy chế quản lỹ người dân cán đia phương - Xây dựng trạm quan trắc biển, kiểm tra môi trương NTTS thường xuyên Tiến hành đánh giá tác động môi trường sở, dịch vụ từ đưa biện pháp điều chỉnh, xử lý mơi trường thích hợp - Đẩy mạnh cơng tác phòng chống dịch bệnh Phân lọa sở, sản xuất có bề xử lý nước thải Nghiên cứu, cải tiến cơng nghệ sản xuất, cơng nghệ rủi ro, tác động tới mơi trường - Bảo vệ, khơi phục tái tạo hệ sinh thái biển, rừng ngập mặn Tăng cường công tác giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức môi trường cho người dân - Đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, cán điều hành có lực, đào tạo lao động có trình độ cho sở sản xuất qua hình thức: dài hạn, ngắn hạn, tập trung, khơng tập trung cách có hệ thống 2.3.3 Bảo vệ môi trường nước - Tập trung bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản nước ngọt, bảo vệ môi trường nuôi trồng ven biển, bảo vệ môi trường thủy sản ven biển bảo vệ môi trường trang trại vùng sản xuất nuôi trồng kinh tếm bảo vệ môi trường sông rạch, Quản lý xử lý chất thải nuôi trồng thủy sản, vật tư húa chất,các chế phẩm hóa học sinh học sử dụng mơ hình canh tác Hạn chế dịch bệch, tránh lây nhiễm để phát triển nuôi trồng bền vững - Tập trung quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, quản lý mơ hình phát triền gắn liền với bảo vệ mơi trường Ứng dụng mơ hình cơng nghệ xử lý chất thải ni trồng thích hợp đáp ứng tiêu chuẩn môi trường Xử lý chất thải triệt để sông rach, quản lý chặt chẽ dịch bệnh - Quản lý chặt chẽ hành vi xả chất thải nhiễm bệnh ao hồ có dịch bệch ngồi mơi trường Tăng cường giám sát chất lượng nguồn nước để dự báo diễn biến môi trường dịch bệch phát dinh Quản lý nguồn nguyên liệu, thức ăn thị trường Quản lý chất lượng sản phầm nuôi trồng cung ứng cho thị trường chế biến đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm nhằm giải vấn đề cấp phát nước - Cán địa phương, cán quản lý phải giám sát chặt chẽ, xử lý có dấu hiệu nhiễm, nhận báo cáo tình trạng nhiễm địa phương Có biện pháp sẵn sàng để khắc phục, giải tình trạng xả thải hạn chế ảnh hưởng lâu dài đến môi trường nuôi trồng - Thường xuyên tra, kiểm tra sở sản xuất, bể xử lí chất thài đổ trực tiếp xuống môi trường nước biển Đưa biện pháp xử lí mạnh tay, sách để phịng ngừa hành vi gây ô nhiễm nguồn nước Quan điểm số kiến nghị đề xuất Chính phủ 3.1 Quan điểm - Đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản thành ngành sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, có đóng góp quan trọng sản lượng, giá trị chuyển đổi cấu sản xuất tồn ngành thủy sản, lấy doanh nghiệp lực lượng nòng cốt để đầu tư phát triển nuôi biển quy mô công nghiệp vùng biển xa - Áp dụng khoa học, công nghệ tiên tiến, đại, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đầu tư hạ tầng đồng sở để tạo nên bước đột phá phát triển nuôi biển - Phát triển nuôi biển gắn với đổi tổ chức lại sản xuất theo định hướng thị trường, xây dựng chuỗi giá trị xuyên suốt cho sản phẩm, nhóm sản phẩm nhằm nâng cao giá trị gia tăng; phát triển công nghệ nuôi, thu hoạch, bảo quản, vận chuyển chế biến sâu để tạo sản phẩm có chất lượng, gia tăng giá trị, đáp ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ - Phát triển nuôi biển theo hướng sử dụng hiệu tài nguyên biển, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; tổ chức sản xuất phù hợp, hài hịa với hoạt động ngành kinh tế khác biển; kết hợp với xây dựng trận quốc phòng, an ninh biển vững mạnh, tham gia bảo vệ vững chủ quyền quốc gia vùng biển đảo Tổ quốc 3.2 - Đề xuất, kiến nghị Phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ ni biển • Tổ chức nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn, giống chất lượng cao, giải pháp phòng chống điều trị dịch bệnh, công nghệ nuôi, công nghệ thu hoạch bảo quản sản phẩm ni biển • Phát triển khoa học công nghệ ngành công nghiệp hỗ trợ phục vụ nuôi biển tập trung vào công nghệ sản xuất lồng nuôi, dịch vụ hậu cần, thiết bị giám sát môi trường tự động, hệ thống cho ăn thông minh kỹ thuật, cơng nghệ có liên quan để thúc đẩy sản xuất phát triển • Nghiên cứu phát triển ứng dụng cơng nghệ tự động hóa, trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số, xây dựng sở liệu để quản lý, vận hành giám sát hoạt động nuôi biển - Phát triển đồng hệ thống sở hạ tầng phục vụ nuôi biển • Rà soát, đánh giá thực trạng nhu cầu hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển nuôi biển làm sở đầu tư sản xuất • Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đại phục vụ phát triển nuôi biển xa bờ bao gồm hạng mục hạ tầng thiết yếu vùng sản xuất giống phục vụ nuôi biển, vùng nuôi trồng thủy sản biển, công nghiệp hỗ trợ phục vụ nuôi biển, hệ thống quan trắc môi trường nuôi biển tự động, v.v • Hình thành đội tàu dịch vụ hậu cần phục vụ nuôi biển theo hướng đa chức năng, từ vận chuyển giống, thức ăn đến thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - Phát triển sản xuất giống phục vụ ni biển • Phát triển hệ thống nghiên cứu bao gồm sở vật chất nguồn nhân lực phục vụ sản xuất giống phục vụ ni biển • Đầu tư xây dựng hệ thống sản xuất, chuyển giao giống phục vụ nuôi biển đáp ứng đủ nhu cầu số lượng chất lượng, đặc biệt đối tượng ni biển có giá trị kinh tế, có tiềm mở rộng quy mô nuôi thương phẩm thị trường tiêu thụ (vi tảo, cá cảnh, sinh vật cảnh, ) • Tổ chức quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác nguồn giống số giống loài nuôi biển phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiên để đảm bảo không xâm hại đến nguồn lợi phát triển bền vững - Phát triển hệ thống sản xuất thức ăn phục vụ ni biển • Nghiên cứu, phát triển công thức thức ăn, nguyên liệu chế biến thức ăn phù hợp với loài giai đoạn phát triển, đặc biệt giai đoạn non, giống đối tượng ni biển • Xây dựng khu sản xuất thức ăn tập trung, gắn với khu dịch vụ hậu cần nghề cá vùng nuôi biển tập trung; tiến tới chủ động sản xuất nước, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng phục vụ sản xuất giống nuôi thương phẩm - Phát triển nuôi biển theo vùng a) Phát triển nuôi biển gần bờ • Đối tượng ni, trồng: Ưu tiên phát triển đối tượng có thị trường tiêu thụ lợi cạnh trạnh: Nhóm cá biển; nhóm giáp xác; nhóm nhuyễn thể; nhóm rong, tảo biển; sinh vật cảnh đối tượng ni biển có giá trị kinh tế khác • Phương thức ni, trồng: Áp dụng phương thức nuôi công nghiệp, ưu tiên phát triển mô hình ni đa lồi phù hợp với vùng sinh thái, sức tải môi trường, gắn với bảo vệ, phát triển nguồn lợi đồng quản lý vùng bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn ven biển • Tập trung xây dựng phát triển nuôi biển địa phương có điều kiện; gắn kết hài hịa ni biển với dịch vụ, du lịch sinh thái biển, dầu khí, điện gió, phát triển ni biển phát triển công nghiệp chế biến b) Phát triển công nghiệp nuôi biển xa bờ • Đối tượng ni: Phát triển mạnh ni đối tượng có lợi cạnh trạnh có thị trường tiêu thụ lớn vùng biển xa bờ; nhóm cá biển có giá trị kinh tế cao, nhóm nhuyễn thể đối tượng ni biển có giá trị kinh tế khác • Phương thức ni: Ni công nghiệp, đại, quy mô lớn, đảm bảo an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu; sử dụng hệ thống lồng, bè có kết cấu vật liệu phù hợp với đối tượng nuôi, chịu biến động thời tiết (sóng to, gió lớn, bão) - Phát triển chế biến thương mại sản phẩm ni biển • Áp dụng công nghệ tiên tiến vào khâu thu hoạch, bảo quản sản phẩm vận chuyển để giảm tổn thất tăng giá trị sản phẩm • Phát triển hệ thống chế biến đại gắn với vùng nuôi biển tập trung để tạo sản phẩm giá trị gia tăng, đặc biệt sản phẩm có giá trị cao như: Dược phẩm, thực phẩm chức năng, có nguồn gốc từ ni biển • Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nuôi biển nước ngồi nước thơng qua đầu mối phân phối lớn thị trường trọng điểm - Nghị định số ll/2021/NĐ-CP ngày 10/02/2021 Chính phủ quy định việc giao khu vực biển định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển; đó, cần bố trí khu vực dành riêng giao cho người dân địa phương sinh sống chủ yếu nghề nuôi cá lồng bè chuyển đổi từ nghề khai thác thủy sản sang nuôi cá lồng bè để ổn định sinh kế, sản xuất lâu dài - Tăng cường cơng tác kiểm tra tình hình sử dụng khu vực biển giao cho tổ chức, cá nhân để nuôi trồng thủy sản địa bàn quản lý; trường hợp mà UBND huyện, thành phố giao trước đây, đề xuất thu hồi trường hợp khơng có nhu cầu sử dụng sử dụng khu vực biển khơng mục đích giao, khơng thực đầy đủ nghĩa vụ tài theo quy định, ; kịp thời xử lý dứt điểm tình trạng cào trộm sị, hến ni để người dân an tâm sản xuất - Đặc biệt, việc giải thủ tục đăng ký nuôi biển phải ưu tiên đối tượng chuyển đổi cấu nghề từ khai thác thụy sản sang ni biển, hình thức liên kết sản xuất (hợp tác xã, tổ hợp tác, ), mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao, ni đối tượng có giá trị kinh tế cao, ảnh hưởng đến môi trường, gắn với triển khai thực Đề án phát triển nuôi biển theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Kiên Giang đến năm 2030 Nhận định chung tình hình phát triển bền vững ni trồng thủy sản Những năm qua, thực chiến lược phát triển kinh tế biển, tỉnh Kiên Giang phát huy tiềm năng, lợi biển đảo, góp phần cho kinh tế - xã hội tỉnh có bước tăng trưởng cao ổn định Lãnh đạo tỉnh Kiên Giang cho biết, quy mô kinh tế Kiên Giang năm 2020 đứng thứ 2/13 tỉnh, thành vùng Đồng sơng Cửu Long; đóng góp quan trọng ngành, lĩnh vực kinh tế từ biển Biển Kiên Giang ngư trường có nhiều tiềm năng, lợi phát triển thủy sản Với vùng biển rộng lớn, có nhiều quần đảo, vịnh kín bị tác động gió bão, với bờ biển dài 200 km, tạo cho Kiên Giang có nhiều lợi để phát triển nghề ni trồng thủy sản Kiên Giang tập trung triển khai chích sách khuyến khích phát triển kinh tế biển bền vững, trở thành ngành kinh tế chủ lực tỉnh Nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển Kiên Giang phát triển nhanh, đa dạng Sản lượng thu hoạch năm 2019 ước đạt 256.000 tấn/năm, tơm khoảng 78.000 Điểm nhấn ni trồng thủy sản nuôi tôm nước lợ 125.650 ha/năm, với mơ hình ni cơng nghiệp - bán công nghiệp, quảng canh - quảng canh cải tiến, tôm - lúa Trong đó, ni tơm cơng nghiệp theo truyền thống bước chuyển đổi sang nuôi tôm công nghiệp giai đoạn mang lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp nông dân, suất 10 - 15 tấn/ha, có nơi đạt 25 tấn/ha Năm 2021 năm tỉnh Kiên Giang triển khai “Đề án phát triển nuôi biển bền vững đến năm 2030”, với mục tiêu thúc đẩy nghề nuôi biển phát triển nhanh theo hướng công nghiệp, đại Thực công tác này, thời gian qua, Kiên Giang không ngừng nỗ lực triển khai nhiều giải pháp nhằm đưa lĩnh vực khai thác nuôi trồng thuỷ sản phát triển theo hướng bền vững Tổng sản lượng khai thác nuôi trồng thuỷ sản năm 2021 địa bàn tỉnh Kiên Giang 854.330 (đạt 106,92% kế hoạch) Trong đó, sản lượng khai thác đạt 568.800 (đạt 111,5% so với kế hoạch), sản lượng nuôi trồng 285.470 (tăng 8,09% so với kỳ, tôm nước lợ chiếm 104.690 tấn) Năm 2021, tính riêng lĩnh vực xuất thuỷ sản mang cho tỉnh 251,55 triệu USD Với quy mô nuôi trồng lớn, tỉnh Kiên Giang có 340 sở sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản Năm 2021, có 16.740 triệu giống thuỷ sản sản xuất để cung cấp cho thị trường, tỉnh cấp chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản cho 60 sở địa bàn Công tác cấp mã số nhận diện sở nuôi thuỷ sản chủ lực tỉnh quan tâm triển khai thực hiện, với 202 sở cấp mã nhận diện năm, nâng tổng số sở cấp 555 Mặc dù phát triển toàn diện, kinh tế thủy sản Kiên Giang nhiều khó khăn, bất cập Ơng Nguyễn Văn Tâm, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh cho biết: Hoạt động khai thác đánh bắt thiếu nguồn lao động trực tiếp tàu; nguồn lợi thủy sản ngư trường suy giảm; tranh chấp ngư trường tình trạng khai thác đánh bắt mang tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản tự nhiên chưa ngăn chặn triệt để Cùng với đó, ni trồng thủy sản có bước phát triển chưa tổn định bền vững, lĩnh vực nuôi tôm Ứng dụng khoa học công nghệ vào nuôi trồng thủy sản chưa nhiều Môi trường sinh thái vùng biển, ven biển số nơi ô nhiễm nặng Dịch bệnh xuất gây hại, tơm chết kéo dài chưa có giải pháp ngăn chặn hữu hiệu Nguồn nhân lực chất lượng phục vụ nuôi trồng thủy sản chưa đáp ứng yêu cầu Thực chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh tập trung xây dựng Kiên Giang trở thành địa phương biển mạnh, đạt tiêu chí quốc gia phát triển bền vững kinh tế biển; phấn đấu đến năm 2045 trở thành tỉnh phát triển mạnh kinh tế biển khu vực Đồng sông Cửu Long theo hướng bền vững, an ninh, an toàn Kinh tế biển đóng góp quan trọng vào kinh tế nước, tập trung phát triển kinh tế thủy sản theo hướng toàn diện, bền vững Thời gian tới, tỉnh lập quy hoạch xây dựng dự án nuôi trồng thủy sản theo hướng nuôi biển, ven biển, quanh đảo vùng ven bờ, gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển, đảo Tỉnh tập trung nuôi trồng thủy sản theo phương thức công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường biển; thu hút đầu tư sản xuất giống chất lượng cao, đồng thời nhanh chóng tiếp cận, ứng dụng cơng nghệ ni biển đại vùng khơi Tỉnh hồn thành triển khai đề án phát triển theo hướng bền vững đến năm 2030; hỗ trợ, tạo điều kiện cho Tập đoàn Minh Phú triển khai hoạt động dự án “Khu phức hợp ứng dụng công nghệ cao phát triển chuỗi tôm hiệu bền vững Kiên Giang” Tỉnh nhân rộng mơ hình ni tơm cơng nghiệp giai đoạn, nuôi tôm nước lợ áp dụng tiêu chuẩn VietGAP tiêu chuẩn quốc tế khác theo yêu cầu thị trường; đẩy mạnh nuôi ven biển, ven đảo xa khơi, vận động, kêu gọi doanh nghiệp có tiềm lực mạnh vốn, kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật đầu tư phát triển nuôi thủy sản vùng biển xa, lồi có giá trị kinh tế cao Ngồi ra, tỉnh triển khai sách hỗ trợ phát triển sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh lĩnh vực thủy sản; công tác khoa học, công nghệ khuyến ngư, hỗ trợ ngư dân chuyển nghề sang nuôi biển, tập trung cho phát triển sở hạ tầng, nâng cao lực ngành nghiên cứu đề tài khoa học phát triển ni biển Có sách hỗ trợ hộ ngư dân chuyển đổi nghề khai thác thủy sản ven bờ sang nuôi trồng thủy sản, liên kết sản xuất theo hợp tác xã, mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị nuôi biển, tổ chức, cá nhân đầu tư nuôi biển ứng dụng công nghệ cao; đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất; quản lý vật tư, vệ sinh an toàn thực phẩm Theo nhận định chung, Kiên Giang đắn khai thác sử dụng tiềm mặt nước nhằm phát triển , cân đối khai thác nuôi trồng thủy sản cách hiệu bền vững Đây bước tiến biển Kiên Giang đất nước ta có sách phát triển hình thức ni trồng thủy sản bền vững KẾT LUẬN Ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam năm vừa qua phát triển mạnh mẽ ta có hệ thống sơng ngịi dày đặc bờ biển dài thuận lợi cho việc khai thác vànuôi trồng thủy sản Hiện hoạt động nuôi trồng thủy sản ngày quan tâm phát triển là ngành mũi nhọn Việt Nam đem lại nhiều hội việc làm thu nhập cho người dân Đến nay, ngành nuôi trồng thủy sản phát triển từ hệ thống quy mô nhỏ đến quy mô lớn nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Từ góp phần chuyển dịch kinh tế thủy sản sang trạng thái ổn định Ni trồng thủy sản đóng vai trị lớn giúp hàng triệu người khỏi đói nghèo, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao sản lượng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp vào gia tăng GDP ngành sản xuất phải đối mặt với loạt thách thức bền vững, bao gồm suy thối mơi trường, lạm dụng thuốc kháng sinh, giải phóng tác nhân gây bệnh Qua thực tế thấy tình hình phát triển ngành NTTS tự phát, coi trọng mục tiêu kinh tế mà không quan tâm đến cân sinh thái nguy tuyệt chủng số giống loài Hơn nữa, tồn mà ngành phải đối mặt khơng bền vững mơi trường Từ việc tìm hiểu nghiên cứu thực trạng ni trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang bọn em mong đưa giải pháp nhằm tiến tới phát triển hoàn toàn cân bền vững ... phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sản 2.1 Khái niệm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản - Khái niệm: Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản q trình phát triển ni trồng thủy sản. .. chung phát triển bền vững, cụ thể hóa lý luận phát triển bền vững ngành thủy sản Tìm hiểu đánh giá hoạt động nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang Tìm hiểu thực trạng tìm giải pháp cho việc phát triển. .. chẽ phát triển kinh tế sở nuôi với kinh tế địa phương 2.2 Đặc điểm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản - Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản gắn với điều kiện thủy vực - Phát triển bền vững

Ngày đăng: 28/03/2022, 07:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w