1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) bài các yếu tố tác động đến di sản văn hóa môi trường tự nhiên và xã hội

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

BÀI: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DI SẢN VĂN HĨA Mơi trường tự nhiên xã hội 1.1 Mơi trường tự nhiên - Vị trí địa lý khí hậu Vị trí địa lý định điều kiện khí hậu tác động đến di tích điều kiện thích ứng để bảo vệ cho di tích Mỗi di tích bao quanh tiểu khí hậu riêng mà trạng thái tùy thuộc vào tác động nhân tố khác nhau, lại có quan hệ qua lại với Những nhân tố ảnh hưởng đến việc bảo quản di tích Gió ánh nắng mặt trời yếu tố thường xuyên tác động tới di tích gây biến đổi chậm chạp mà không nhận thời gian ngắn Những biến đổi gây tượng như: cong, vênh, mầu sắc gỗ bị biến đổi, kính cửa bị mờ dần… Ở khu vực khơng khí bẩn, bụi bặm bám vào di tích, khu cơng nghiệp, khói bụi, cịn chứa nhiều khí sunfua oxit cascbon Chính khí với khí ẩm ướt trực tiếp tác động đến lớp đá vữa trát bên Cịn vùng có thay đổi đột ngột nhiệt độ ban đêm ban ngày, hệ số giãn nở khối xây gạch, gốm, ngói lớp men phủ đồ sứ khác Do tác động mưa, phận che chắn, thành phần bao che kiến trúc trở thành vô dụng Nước mưa nước ngấm vào đất gây nhiều điều bất lợi cho móng cơng trình, di tích ngồi trời khơng có mái che Thậm chí, phận cơng trình gỗ cọc, đài cọc, mạch nước ngầm có hại phận ln trạng thái ẩm ướt - Tác động động vật thực vật Những loại côn trùng động vật đem đến tác hại lớn di tích Mối, mọt loại nguy hiểm làm hư hại nhanh đến di tích đặc biệt với loại kết cấu xây dựng chất liệu gỗ Chúng đục khoét, gậm nhấm làm mọt ruỗng phận bên trong, có gỗ nhìn h bề ngồi cịn ngun vẹn, bên bị đục rỗng hồn tồn khơng cịn khả chịu lực cho cơng trình Những thiệt hại chúng gây ra, khó thấy bề mặt, phát muộn Các loại động vật (trâu, bò, ngựa, chuột, dơi…) chí gây nhiều tác hại cho phận kiến trúc gỗ đá Về loại thực vật: nhà xây gạch, đặc biệt đoạn tường thành cổ, cỏ dại cối mọc vươn lên che khuất tường thành Cây cối mọc cao, to, đâm rễ sâu vào gây vết nứt khối xây gạch đá Những loại đa, xương rồng mọc mái, bờ tường nhà phá hoại kết cấu vật liệu di tích Chúng ta thấy mặt đá mọc lên lớp muối nấm, loại muối nấm làm giảm độ bền vật liệu kết cấu kết dính chúng Loại rêu xanh, nấm mốc trắng xuất nhanh cơng trình kiến trúc gỗ gạch tác nhân gây hư hỏng di tích - Các tai họa thiên nhiên gây Các tai họa bão lũ, tượng ngập lụt bão lũ, nước lũ chảy xói mịn đất, cầy trơ móng nhà, đặc biệt loại bão lũ ảnh hưởng nhanh tới loại hình di tích địa điểm trời trận địa, địa đạo, hầm hào giao thơng Chúng ta nhận sau mùa mưa bão làm biến dạng nhiều phận Động đất tượng gây nhiều thiệt hại lớn, đặc biệt cơng trình lớn cấu tạo “cứng: Hiện tượng làm rung chuyển đất, khiến cho móng nhà bị rung chuyển dẫn tới rạn nứt, sụt lở… Các tác động biến đổi khí hậu: Các tác động biến đổi khí hậu có hậu to lớn cho tồn nhân loại với sản phẩm sáng tạo người Đối với cơng trình di sản thị, hậu tác động biến đổi khí hậu biểu hai yếu tố: (1) ảnh hưởng vật lý trực tiếp tới cơng trình cấu trúc cơng trình; (2) ảnh hưởng tới cấu trúc xã hội môi trường sống, dẫn tới thay đổi chuyển dịch các xã hội nơi bảo tồn di sản h Từ tác động vật lý trực tiếp lên di sản đến tác động xã hội - Các ảnh hưởng vật lý trực tiếp tới cơng trình cấu trúc cơng trình di sản Với di khảo cổ, biến đổi khí hậu làm thay đổi cân q trình thuỷ văn, hố học sinh học đất nơi bảo quản chứng khảo cổ, dẫn đến ảnh hưởng đến số lớp khảo cổ, nguy hiểm làm biến lớp chứng lịch sử di Cơng trình cổ đối tượng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu cơng trình đại Sự gần gũi với mặt đất làm tăng thấm dẫn nước lên kết cấu cơng trình Đất ẩm góp phần gia tăng thẩm thấu tích tụ muối vật liệu xây dựng lịch sử mủn nhanh vật liệu xây dựng đại nào, tăng ẩm ướt đất gây chuyển hóa muối mạnh hơn, tinh thể muối làm hư hại dần vật liệu trang trí bề mặt Gỗ vật liệu tự nhiên nguyên nhân thu hút xâm nhập sinh học, gia tăng mối mọt làm hư hại kết cấu thời tiết nóng ẩm Điều lý giải dễ bị tổn thương kết cấu cơng trình gỗ có thêm tác động h tượng khác biến đổi khí hậu lũ lụt, gió bão, hay lốc xốy Trong đó, lũ lụt tác động lớn đến cơng trình cổ vốn xây dựng thấp tầng với vật liệu không chịu ngập nước dài ngày Sau lũ lụt, cơng trình tiếp tục bị ảnh hưởng phát triển vi sinh vật gây hại nấm mốc Dịng nước lũ chảy mạnh làm xói mịn sụp đổ cơng trình Sự gia tăng gió bão dẫn đến tổn thương kết cấu cơng trình Những di sản di chuyển bị tác động độ ẩm, nhiệt độ cao gia tăng tia cực tím Vấn đề sa mạc hố, thời tiết nhiễm mặn xói mịn tác nhân đe doạ di sản - Tác động tới cấu trúc xã hội môi trường sống Rất nhiều di sản giới nơi sinh sống người dân phụ thuộc vào cộng đồng dân cư việc gìn giữ bảo vệ di sản Người dân quyền khai thác giá trị di sản cho việc phát triển kinh tế giữ gìn truyền thống văn hố xã hội Do vậy, hậu tác động vật lý từ biến đổi khí hậu tới di sản ảnh hưởng tới thay đổi mặt kinh tế xã hội Sự suy tàn mát di sản biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến đời sống tinh thần sinh kế người dân; làm thay đổi lối sống, cách làm việc, thờ tự cộng đồng xã hội cơng trình di sản cảnh quan địa; dẫn đến khả người dân phải di chuyển chỗ từ bỏ di sản họ Đồng thời, tác động biến đổi khí hậu làm suy giảm nguồn lực lực khai thác bảo tồn di sản Biến đổi khí hậu với biến đổi kinh tế xã hội tác động đến di sản lớn biến đổi khí hậu Bảo tồn di sản tác động biến đổi khí hậu cần xem xét bối cảnh phát triển chung mặt kinh tế xã hội nghiên cứu liên ngành Để gia tăng hiệu cho chiến lược hành động ứng phó biến đổi khí hậu, cần phải: + Tăng cường giáo dục kiến thức cần thiết di sản biến đổi khí hậu, với tri thức truyền thống, tri thức địa cho bên liên quan; h + Đào tạo tác động biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu bảo tồn, cụ thể phát triển học địa phương, giám sát, quản lý ứng phó khẩn cấp; + Nghiên cứu hỗ trợ việc định quốc gia/khu vực; + Đánh giá lại mức độ ưu tiên cơng tác quản lý để ứng phó với biến đổi khí hậu; + Giám sát bảo trì nghiêm ngặt liên tục; + Phải có tham gia tất bên liên quan, đặc biệt người dân sống di sản khu vực di sản Bên cạnh giải pháp từ bên ngoài, tự thân di sản tham gia góp phần giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Tôn trọng phương pháp thiết kế truyền thống việc bảo tồn xây dựng chìa khố để kế thừa phát huy giá trị cơng trình di sản giảm thiểu biến đổi khí hậu Mỗi cơng trình di sản kho kinh nghiệm thiết kế với nhiều tính bền vững phù hợp với với khí hậu địa điểm Với việc sử dụng vật liệu truyền thống với nguyên tắc thiết kế khai thác tối đa lợi hướng, thơng gió ánh sáng tự nhiên, giải pháp kiến trúc cơng trình di sản cơng cụ hữu hiệu nhằm cắt giảm khí thải Carbon, tiết kiệm đáng kể lượng, chi phí xây dựng, vận hành bảo dưỡng cơng trình Khi khơi phục tái sử dụng có hiệu quả, tính giúp tiết kiệm lượng đáng kể, cung cấp học có giá trị thích nghi với khí hậu cho hoạt động xây dựng nay, kết hợp với công nghệ mới, bền vững Bên cạnh vai trò giá trị cơng trình riêng lẻ, cấu trúc khơng gian thị cổ đóng góp phần khơng nhỏ việc đề xuất ý tưởng quy hoạch thiết kế đô thị nhân văn thân thiện với môi trường, giảm thiểu nhu cầu lượng, nhiên liệu, phát thải Carbon Đây cấu trúc không gian nhỏ, mật độ cao, có tỉ lệ cơng trình đường phố phù hợp với người, khuyến khích có bán kính phục vụ phù hợp với việc (khu phố cổ Hội An, khu phố cổ Hà Nội) Có thể ứng dụng đặc điểm cấu trúc khu vực lịch sử để đề xuất xây dựng hay đầu tư thiết lập h khu vực sinh sống ưu tiên với tuyến phố bộ, tuyến xe đạp cộng đồng dân cư với tiện ích dịch vụ hỗ trợ người dân, nhằm khuyến khích hạn chế việc sử dụng phương tiện giao thông giới, góp phần vào mục tiêu giảm phát thải Carbon với chi phí thấp, đồng thời giảm áp lực phát triển lên không gian mở đất nông nghiệp Lắng nghe tri thức địa từ di sản sống Di sản sống “các tập quán, biểu hiện, diễn đạt, kiến thức, kĩ – công cụ, đồ vật, đồ tạo tác khơng gian văn hố liên quan – cộng đồng, nhóm dân cư, cá nhân (trong số trường hợp) công nhận phần di sản văn hố họ” (UNESCO) Nó “truyền từ đời sang đời khác, không ngừng tái tạo cộng đồng để đáp ứng với môi trường, tương tác với thiên nhiên lịch sử, đem lại cho người dân cảm nhận sắc tính liên tục, từ thúc đẩy tơn đa dạng văn hoá sáng tạo người” (UN Agencies UNESCO, 2003) “Sự khác biệt di sản di sản sống bên lịch sử, bên sống, động thay đổi bạn cần phải nắm lấy thay đổi” (Shriji Arvind Singh Mewar, 2012) Di sản sống thúc đẩy “cách tiếp cận bảo tồn lấy người làm trung tâm” đó: + Tơn trọng đa dạng; + Tập trung vào khứ tại; + Ảnh hưởng di sản tới sống đương đại làm cải thiện chất lượng sống người dân; + Tơn trọng tiếng nói người dân việc bảo tồn quản lý di sản; + Việc cải thiện mối quan hệ di sản người dân; + Xem xét đến tác động tồn cầu hóa mơi trường sống trung tâm đô thị lịch sử cảnh quan văn hóa; + Thừa nhận giám sát, theo dõi người dân việc chăm sóc bảo vệ di sản dài hạn; h + Mối liên kết di sản với phát triển xã hội bền vững” (ICCROM, UNESCO) Cách tiếp cận mở lộ trình đưa người dân tham gia vào công tác bảo tồn gìn giữ di sản thị, đặc biệt người dân sống trực tiếp cơng trình di sản khu vực đô thị lịch sử Điều có ý nghĩa đặc biệt việc bảo vệ giữ gìn di sản, vận dụng kinh nghiệm kiến thức địa người dân địa phương – người chịu tổn thương tác động biến đổi khí hậu Một nghiên cứu biến đổi khí hậu nhà khu vực dân cư ven mặt nước Cần Thơ, đồng sông Cửu Long cho thấy tổn thương người dân loại hình nhà họ trước đe doạ lũ lụt hàng năm, đồng thời khả thích ứng khả tự phục hồi cộng đồng trước thiên tai (Nga, 2015) Qua số tổn thương, khả thích ứng khả tự phục hồi, tri thức kinh nghiệm người dân địa yếu tố then chốt việc xây dựng học chung sống với thiên tai giảm thiểu tác động tiêu cực đến sở vật chất đời sống hàng ngày người dân Những học tảng để phát triển chiến lược hành động với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn di sản giữ gìn tri thức địa bối cảnh ngày phức tạp biến đổi khí hậu 1.2 Mơi trường xã hội Đôi người nhân tố gây phần lớn sai lệch phá hoại di sản Trong lịch sử, triều đại phong kiến thay lên nắm quyền, họ thường tìm cách sáng tạo giá trị văn hóa phù hợp với thời đại họ Ở nước ta có trường hợp triều đại sau phá bỏ thành tựu triều đại trước cách tàn khốc, khơng phải khơng có, cá biệt triều Nguyễn tìm cách phá hủy thành tựu văn hóa triều đại Tây Sơn trả thù trị Đặc biệt chiến tranh quốc gia tác nhân gây hủy hoại đến giá trị văn hóa Ở nước ta, giặc phong kiến phương Bắc sang xâm lược (Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh) chúng tìm cách vơ vét, cướp h bóc, đập phá, thiêu hủy di sản quý giá người Việt (như dùng chuông đồng để đúc súng…) Bên cạnh đó, chiến tranh khốc liệt chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ với bom đạn, triệt phá hàng loạt di tích di sản văn hóa quý giá Ngay buộc phải rút khỏi Việt Nam, thực dân Pháp dùng xe tăng để húc đổ Đình Bảng, dùng mìn phá sập chùa Một Cột Những đợt trùng tu, tu bổ di tích đặc biệt di tích kiến trúc Tuy người ta ý thức việc phải bảo vệ di sản văn hóa, thực tế, có cán lãnh đạo, chuyên gia chưa nắm vững nguyên tắc trùng tu, chưa đủ trình độ để xã định giá trị chân xác di tích, thiếu hiểu biết luật bảo vệ di tích lịch sử văn hóa nên xem nhẹ giá trị di sản cần bảo tồn Vì có nhiều hoạt động có liên quan đến hồn tồn hay phần thay đổi cơng dụng ban đầu Những di tích giữ ngun cơng ban đầu, cơi nới, xây thêm nhà phụ, xây thêm tầng để tăng thêm diện tích sử dụng (trường hợp hay xảy với kiến trúc nhà dân dụng khu thị cổ) Điều cịn thể việc trông nôm củng cố cách thiếu kinh nghiệm di tích bị đổ nát, mong muốn thay đổi hình dáng cơng trình cho phù hợp với trào lưu kiến trúc Nghiêm trọng bị lôi vào quy luật kinh tế thị trường, giải pháp mà họ đưa ra, điểm xuất phát từ tính tốn thực dụng đơn Quan niệm đẹp nguyên nhân thay đổi mặt công trình Có thể người ta nhận rằng, kiến trúc cũ khơng đáp ứng thẩm mỹ Vì thế, mảng tường bị quét trùm lên màu sắc khác, chí mặt hay nội thất cịn đắp thêm nhiều hình trang trí…Vậy khơng cơng trình có giá trị nghệ thuật lịch sử to lớn phải bị võ đoán sai lầm- kết ý kiến không sành sỏi thiếu thông thạo Sức tàn phá thiên nhiên, xét khía cạnh đó, khơng so sánh với tốc độ “phá hoại” người di tích Các cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng chưa sử dụng theo chức xã hội, thời kỳ lịch sử đó, người ta coi nguyên nhân gây nên h tượng mê tín dị đoan phá bỏ sở thực chương trình chống mê tín dị đoan Xuất phát từ quan điểm đó, có thời kỳ hàng loạt ngơi đình, chùa, đền phá bỏ, bị lấn chiếm trái phép chí dỡ bỏ làm trường học, làm trụ sở, làm kho chứa, làm cửa hàng, bị đào bới để tìm q v.v Chính mà di tích khơng khơng bảo dưỡng thường xuyên, mà bị tiêu hủy nhiều Trong thời gian dài, khó khăn kinh tế sau chiến tranh chống Pháp Mỹ hạn chế nhiều đến việc triển khai bảo quản, tu bổ di tích theo quy mơ lớn Chế độ bao cấp nhà nước không đủ phân phối cho số lượng di tích lớn nước ta, cịn đóng góp nhân dân bị hạn chế lý kinh tế, xã hội, khó chặn đứng tình trạng xuống cấp di tích Gần phong trào xã hội hóa bảo tồn di tích khuyến khích có đóng góp tích cực tập thể cá nhân Tuy nhiên đóng góp họ đơi thiên lệch di tích kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng Việc đóng góp có mục đích, mong thánh, thần phù hộ Cịn di tích thuộc loại hình khác di tích lích sử cách mạng, kháng chiến quan tâm đóng góp quần chúng nhiều, chí khơng đóng góp tu bổ, lấn chiếm, xâm phạm nghiêm trọng Cuối cùng, phải đề cập tới thành phần không nhỏ, cơng việc họ lại có tính chất định thành công hay thất bại công tác bảo tồn di sản văn hóa thị Đó kiến trúc sư, nhà quy hoạch Chính họ người vạch đồ án cải tạo chỉnh trang đô thị…Chỉ cần nhận thức hời hợt, khơng nắm vững sách bảo tồn thiếu tinh thần coi trọng di sản văn hóa dân tộc dẫ tới mát khơn lường Các chiến lược quy hoạch tách rời với cơng tác bảo tồn Vì phải có phối hợp chặt chẽ nhà bảo tồn quy hoạch thị mong cơng việc gìn giữ di tích đạt hiệu cao Biến đổi xã hội với Di sản Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mang lại nhiều hội đầy thách thức nước phát triển vấn đề phát triển kinh tế bên h cạnh việc bảo tồn văn hóa truyền thống, di sản văn hóa dân tộc Trong mối quan hệ đa chiều văn hóa ngày mạnh mẽ quốc gia, di sản văn hóa Việt Nam chịu nhiều tác động bên lẫn bên ngồi Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, trước hết, giúp tăng hội tiếp cận, trao đổi, giao lưu làm giàu vốn hiểu biết sâu rộng nguồn tài nguyên văn hóa, tài nguyên thiên nhiên quốc gia, khu vực, Thêm vào đó, lên cách mạng khoa học công nghệ 4.0 khiến cho việc tìm hiểu, đánh giá tài nguyên di sản quốc gia vượt qua ranh giới địa lý với nhiều loại hình cách tiếp cận thơng tin sống động đa dạng Những q trình đồng thời làm nảy sinh thách thức định việc trì sắc quốc gia, dân tộc trước nguy tiềm tàng việc du nhập lai căng văn hóa khai thác vượt ngưỡng chịu đựng nguồn tài nguyên văn hoá thiên nhiên từ hoạt động du lịch, phát triển kinh tế không bền vững Sản xuất nông nghiệp kiểu thâm canh sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, chuyển đổi mơ hình nhà nơng thơn gây biến hình phong cảnh với thị hố bùng nổ kéo theo, di cư tăng nhanh phân phối không đồng nguồn lực tạo nên áp lực ngày tăng xã hội dân di sản[1] Bài học từ Bali (Indonesia) dẫn chứng cụ thể lời cảnh báo biến gần hồn tồn văn hóa địa phát triển du lịch khơng kiểm sốt; hay vấn đề Di sản văn hóa giới Cố Authaya (Thái Lan) phải đối mặt bối cảnh du lịch công làm biến đổi giá trị di tích khiến phủ Thái Lan buộc phải lựa chọn bảo tồn di sản văn hóa hay phát triển kinh tế… Vịnh Hạ Long (Việt Nam) nhiều lần đứng trước nguy vượt khỏi tầm kiểm sốt theo tiêu chí tiêu chuẩn Công ước Bảo tồn Di sản giới hạng mục kinh tế du lịch phát triển ạt làm thay đổi cảnh quan môi trường nghiêm trọng Hạ Long… Điều đòi hỏi định hướng, giải pháp việc quản lý khai thác giá trị di sản văn hóa địa phương Quan trọng cần nhận biết giá trị di sản, xác định vai trò di sản đời sống đương đại có ứng xử phù hợp với h Tại hội nghị ICOMOS Dublin 2010, bốn vấn đề lớn quan hệ di sản với biến đổi xã hội đặt ra, i Di sản cộng đồng biến đổi, phát triển; ii Di cư, di dân di sản địa; iii Di sản tôn giáo; iv Các tác động xã hội biến đổi khí hậu tồn cầu ″Khi cộng đồng giới nhận tầm quan trọng di sản văn hố, phân tích cho thấy số kết bất ngờ, gồm xuất tiêu chí di sản, hội tụ ngày tăng di sản phi vật thể phi vật thể, nhu cầu ngày lớn chuyên gia bảo tồn truyền thống để chia sẻ thẩm quyền định với cá nhân nhóm có mối quan hệ chặt chẽ với địa điểm di sản cụ thể Các nhiệm vụ bảo tồn phức tạp tượng tồn cầu hố văn hố kinh tế, thị hoá bùng nổ, đợt di cư phân phối không đồng nguồn lực với ảnh hưởng ngày tăng xã hội dân di sản” Những thay đổi quan điểm di sản mà đặc biệt mối liên quan di sản với thay đổi mơi trường, xã hội trị mặt tích cực mặt hạn chế dẫn đến thay đổi cách thức bảo tồn phát huy giá trị nhu cầu cấp thiết nghiên cứu liên ngành tìm giá trị cốt lõi biến đổi mang tính thời đưa sách cơng cụ thực hành thích hợp di sản kỷ 21 Tài nguyên Di sản Việt Nam bối cảnh xã hội đương đại: Đối với Việt Nam, nguồn tài nguyên di sản đứng trước thách thức lớn cơng nghiệp hố, đại hố chế thị trường Q trình đổi đất nước, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố chế thị trường, tồn cầu hố, biến đổi khí hậu tác động ngày mạnh mẽ đến di sản văn hoá, đặt di sản văn hoá đứng trước thử thách khốc liệt Điều thể qua xuống cấp nhiều di sản văn hoá vật thể; Nhiều di sản phi vật thể bị mai lãng quên nhiều loại hình nghệ thuật du nhập vào nước ta, thu hút ngày nhiều quan tâm công chúng, giới trẻ; Không gian cảnh quan kiến trúc di sản bị xâm hại yếu kém, tồn cố hữu q trình trùng tu, tơn tạo di tích; Việc khai thác mức nguồn tài nguyên di sản thiên nhiên chưa quan tâm đầy đủ đến tính h hài hịa bền vững mặt môi trường xã hội Những điều đặt thách thức cho việc phát triển nguồn tài nguyên di sản cách bền vững, đặc biệt cơng tác quản lí, bảo tồn phát huy giá trị di sản Việt Nam - quốc gia có đa dạng nguồn tài nguyên di sản từ vật thể, phi vật thể tự nhiên Có thể khái quát huỷ hoại loại hình di sản mặt sau: - Đối với di sản vật thể: Xuống cấp, huỷ hoại hoàn toàn hay phần nhiều nguyên nhân, có ngun nhân khách quan khí hậu, mơi trường thời tiết khắc nghiệt, khó lường, chiến tranh, xung đột tơn giáo, tín ngưỡng, đứt gãy truyền thống quan điểm sai lầm giai đoạn lịch sử, nhiều cơng trình tơn giáo bị phá huỷ cách cố ý Hiện mức độ huỷ hoại nhanh chưa có quy hoạch đồng cần bảo tồn với xây dựng Môi trường thiên nhiên truyền thống số khu di sản bị biến dạng, Nhiều không gian hoạt động di sản văn hóa, khơng gian lễ hội bị phá vỡ, thu hẹp lại (đình, chùa bị phá hoại chiến tranh, đường hành lễ, địa điểm sinh hoạt lễ hội, khơng gian văn hóa bị chia cắt việc xây dựng mở mang đô thị, khu cơng nghiệp…) Bên cạnh đó, bảo tồn khơng cách dẫn đến làm di tích, tượng hồnh tráng hố di tích làm di tích Quan điểm bảo tồn trái ngược nhau, kinh phí bảo tồn chi tiêu chưa hợp lý, thất thốt, lãng phí có trường hợp tham Chưa có đội ngũ làm cơng tác trùng tu chun nghiêp đồng - Đối với di sản phi vật thể: Nhiều di sản bị mai một, thất truyền, xu hướng bị pha tạp gia tăng, nghệ nhân dân gian giữ bí truyền bá văn hóa dân tộc chưa đề cao tạo điều kiện phát huy cách mức, đặc thù di sản văn hóa phi vật thể tồn trí nhớ, lưu truyền chủ yếu đường truyền miệng biến đổi nhanh Đối với di sản phi vật thể, biến đổi thường nhanh hơn, mạnh lại khó nhận biết cách định tính định lượng Chủ thể di sản có nhiều thay đổi di dân, thị hố cơng nghiệp hố dẫn đến mối tương tác h tình yêu trách nhiệm di sản suy giảm, nhiều tri thức địa biến hoàn toàn - Đối với di sản thiên nhiên: Tác động gia tăng dân số, khai thác vô tội vạ môi trường tự nhiên, ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học đặc biệt chưa có nghiên cứu đánh giá cách khoa học tác động biến đổi môi trường tự nhiên đến di sản thiên nhiên để từ có sách lược ứng phó phù hợp khả thi Trong bối cảnh Công nghiệp hố, Hiện đại hố, Đơ thị hố, Tồn cầu hố Biến đổi Khí hậu thách thức bảo tồn phát huy giá trị Di sản liệt kê sau: Những thách thức: Xung đột lợi ích, trước hết xung đột lợi ích cách đánh giá giá trị di sản Di sản tồn xã hội có nhiều xung đột lợi ích diễn Những lợi ích nhiều trái ngược đến mức bên lựa chọn di sản bên lựa chọn loại bỏ di sản (được biện minh thuật ngữ phát triển) Có thể thấy để xây dựng phát triển, nhiều tập đoàn kinh tế lớn, nhỏ tư nhân, nhà nước, nước nước bất chấp Luật Di sản hành Cơng ước Quốc tế, xây dựng cơng trình mà khơng có khảo sát điều tra Bằng cách di sản vật thể biến mất, môi trường di sản biến mất, di sản phi vật thể bị biến dạng dần bị triệt tiêu Xung đột không kinh tế với văn hố, mà xung đột cịn hữu cộng đồng chủ thể di sản với nhà quản lý, với nhà nghiên cứu Có nghịch lý ngày có nhiều khu thị, thương mại lớn tập đoàn lớn Vin Group, FLC, Sun Group xây dựng ngày khu vực khảo sát khai quật khảo cổ học thực thi luật Di sản trước xây dựng Đây thực trạng chung không Việt Nam mà phổ biến quốc gia phát triển chậm phát triển Sự bành trướng tập đoàn kinh tế giàu có, sức cám giỗ dự án bất động sản hứa hẹn lợi nhuận khổng lồ khiến nhiều địa phương bất chấp giá trị văn hóa tài nguyên cảnh quan thiên nhiên cần bảo tồn, giữ gìn tính ngun vẹn Xung đột lợi ích cộng đồng cư dân h di sản giới hay quốc gia đặt nhiều thách thức, việc di chuyển dân cư hình thành cụm dân cư thay đổi không gian sinh sống tộc người, nhóm người có tác động không nhỏ đế biến đổi di sản phi vật thể Ngay Hội An, nơi coi điển hình tiên tiến cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản thay đổi khía cạnh phi vật thể thực đáng để quan tâm giải Xung đột ba nhóm người nghiên cứu di sản- người quản lý - người thụ hưởng tức cộng đồng ngày gia tăng phản ánh qua ví dụ địi trả lại danh hiệu Đường Lâm… Triết lý bảo tồn không quán, đặc biệt tranh cãi tính chân thực di sản Với khái niệm này, số học giả quốc tế, đặc biệt nước nói tiếng Anh, Herbert, Tunbridge Ashworth, Hitchcock,… khơng cho tính chân thực di sản, có di sản văn hóa phi vật thể, lại quan trọng việc quản lý phát huy di sản nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam khái niệm chân thực khái niệm gốc hiểu cách cứng nhắc Sự không quán dẫn đến quan điểm trái ngược bảo tồn, quản lý phát huy giá trị di sản Mặc dù coi văn hoá động lực phát triển xã hội không quán triết lý bảo tồn, không chấp nhận giá trị kinh tế di sản, không nhận thức mục đích đa dạng phát huy giá trị di sản nhìn nhận di sản góc nhìn văn hóa dẫn đến sai lầm cách thức quản lý phát huy di sản Thiếu hụt kinh phí, bảo tồn trùng tu phát huy di sản dựa vào ngân sách nhà nước, kinh phí nhiều trường hợp không sử dụng cách hiệu Công tác xã hội hố phụ thuộc vào lợi ích tập đồn kinh tế, nhóm tổ chức xã hội xảy tượng ″nước chảy chỗ trũng″, bên cạnh nhận kinh phí xã hội hố thường phải đáp ứng u cầu người cấp tiền yêu cầu lúc Luật Di sản, phù hợp với tiêu chí khoa học Mặc dù q trình tồn cầu hố có tác động tích cực làm giàu giá trị văn hố, làm phong phú thêm loại hình tính chất di sản kích thích phát triển hoạt động bảo tồn di sản nhu cầu gìn giữ h khứ ngày lớn, phục vụ cho cơng phát triển kinh tế lẫn tăng cường hình ảnh văn hóa quốc gia thực tế, chưa có chiến lược tổng thể dài đề kháng văn hoá nên chưa chắt lọc hay từ bên gạt bớt dở Tại di sản mang danh hiệu Di sản Thế giới, tác động Tồn cầu hóa mạnh tạo nhiều thách thức Môi trường phát huy di sản thay đổi cần có nhiều phương thức thu hút du khách, thực hành di sản kiểu khách du lịch, sân khấu hóa, thương mại hóa… dẫn đến di sản dễ bị biến dạng, biến đổi 5.Nhà nước có nhiều sách giải pháp tháo gỡ bất cập khó khăn cơng tác bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên di sản, số trường hợp, can thiệp quyền thụ động cộng đồng địa phương dẫn đến di sản bị tách khỏi cộng đồng biến thành xa lạ, cộng đồng coi công việc liên quan đến di sản việc nhà nước, quyền Hiện tượng di sản hóa di sản, hội chứng “Di sản Thế giới” dẫn đến biến dạng tính chất di sản 6.Cũng tác động biến đổi khí hậu, nhận thức rõ ràng Việt Nam nước chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu chiến lược sách đưa ý đến khía cạnh kinh tế, chưa thực ý đến xây dựng kế hoạch chiến lược từ góc độ văn hố đối phó với biến đổi khí hậu, tồn cầu hoá 7.Đội ngũ người làm di sản từ nghiên cứu đến quản lý đến thực hành đào tạo theo chương trình đơn lẻ, nội dung chương trình đào tạo đổi mới, câp nhật vấn đề cách xử lý vấn đề Trong tất viết, nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực di sản, chương trình đào tạo, cách thức đào tạo, quan điểm đào tạo đánh giá chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Nguồn nhân lực vừa thiếu số lượng, vừa yếu chuyên môn đặc biệt tầm nhìn đơn ngành, kiến thức đào tạo chưa đủ để người thực hành di sản có cách ứng xử thích hợp hồn cảnh biến đổi cụ thể Đó lý mà sách, chiến lược di sản không triển khai cách đầy đủ hướng h 8.Công tác nghiên cứu đánh giá thu thập thông tin chưa thực vào thực chất, nặng giấy tờ, thủ tục Chưa có tiếp cận liên ngành đồng đánh giá giá trị tài nguyên di sản để đưa phương thức bảo tồn phát huy giá trị phù hợp khoa học Trước tác động bối cảnh đương đại tồn cầu hóa, thị hóa, đại hóa, biến đổi khí hậu, gia tăng xung đột… tài nguyên di sản, nhu cầu nghiên cứu liên ngành chiến lược bảo tồn phát huy giá trị bền vững tài nguyên di sản ngày thiết Do đó, giải thỏa đáng mối quan hệ phát triển kinh tế gìn giữ sắc văn hóa vấn đề mang tính tồn cầu, quan tâm hầu hết tất quốc gia giới Việt Nam học hỏi học kinh nghiệm quốc gia để chọn lựa cách hướng phù hợp Tất nguồn tài nguyên di sản nhạy cảm trước/trong hoàn cảnh trị, xã hội, kinh tế… đặc biệt Việc khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên văn hóa khác cách thức, cơng nghệ, mức độ… giống nhau, đặc biệt chỗ, khơng có mơi trường phù hợp dẫn đến hoang hóa, cạn kiệt Tài nguyên văn hóa thiên nhiên “nồi cơm Thạch Sanh” để khai thác mà không tái tạo sáng tạo giá trị Để di sản tài nguyên phát huy phát triển bền vững trước hết cần nghiên cứu đánh giá trữ lượng, tìm hiểu nhân tố tác động tới trạng tương lai tài nguyên từ góc độ khách quan chủ quan, qua xây dựng kế hoạch bảo tồn phát huy, đồng thuận nhiều mặt ba: đào tạo/nghiên cứu – quản lý- bảo tồn phát huy Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội 2011 - 2020, Đảng ta nhấn mạnh: trình phát triển kinh tế xã hội phải coi trọng bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Tài nguyên di sản bối cảnh xã hội đương đại trở nên vô tận liên tục tái tạo có chiến lược thích hợp nhiệm vụ người nghiên cứu, người quản lý cộng đồng chung tay xã hội “đa văn hóa” để tiến tới xã hội ‘sẻ chia văn hóa” h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:37

w