Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
9,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA: VIỆN HÀNG HẢI BỘ MÔN ĐIỆN – TỰ ĐỘNG TÀU THỦY BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN NGÀNH ĐIỆN – TỰ ĐỘNG TÀU THỦY Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Quốc Thái MSSV: 1651030064 Lớp: DT16 Giảng viên hướng dẫn: Đào Học Hải Cán hướng dẫn: Đặng Quang Huy Địa điểm thực tập : Cơng ty SSIC-Phịng Q.C Thời gian thực tập: Từ 01/08/2019 đến 16/09/2019 TP Hồ Chí Minh, Tháng 09/2019 h [i] LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan là kiến thức nội dung mà học hỏi, tìm hiểu phịng Q.C tổ điện Công ty TNHHNN Một Thành Viên Công Nghiệp Tàu Thủy Sài Gịn Những kết quả và sớ liệu, tài liệu khóa thực tập Công ty TNHHNN Một Thành Viên Cơng Nghiệp Tàu Thủy Sài Gịn cung cấp, không chép bất kỳ nguồn nào khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 09 năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Duy Quốc Thái h [ii] LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Giao Thông Vận Tải TP.HCM nay, em nhận nhiều sự quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cơ bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc chân thành nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Viện Hàng Hải, Thầy Cô môn Điện Tự động tàu thủy – Trường Đại học Giao Thông Vận Tải TP.HCM với tri thức tâm huyết để trùn đạt vớn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kỳ này, Viện tổ chức cho chúng em thực tập chuyên môn tiếp cận với Công ty TNHHNN Một Thành Viên Công Nghiệp Tàu Thủy Sài Gịn Chuyến thực tập hữu ích đới với sinh viên ngành Điện Tự động tàu thủy tất cả sinh viên thuộc chuyên ngành Khoa Học Kĩ Thuật khác Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy Cô Viện Hàng Hải, Thầy Cô môn Điện Tự động tàu thủy, ban lãnh đạo Trường Đại học Giao Thơng Vận Tải TP.HCM Khoa Phịng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ em śt q trình thực tập chun mơn Khơng thể không nhắc tới sự đạo Ban lãnh đạo Công ty TNHHNN Một Thành Viên Công Nghiệp Tàu Thủy Sài Gịn nhờ có sự giúp đỡ nhiệt tình anh chị phòng ban, đặc biệt phòng ban Q.C tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Công ty TNHHNN Một Thành Viên Công Nghiệp Tàu Thủy Sài Gòn h [iii] Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, báo cáo khơng thể tránh thiếu sót Em mong nhận sự bảo, đóng góp ý kiến quý thầy cô anh chị phịng ban Q.C để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Quốc Thái h [i] CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ tên sinh viên : Nguyễn Duy Quốc Thái MSSV : 1651030064 Khoá : DT 16 Thời gian thực tập : - 01/08/2019 đến 16/09/2019 Bộ phận thực tập : - Phịng Q.C Cơng Ty TNHHNN Một Thành Viên Công Nghiệp Tàu Thủy Sài Gòn Nhận xét chung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Chữ kí trưởng phịng Q.C Đặng Quang Huy h [ii] NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - Tp.HCM, ngày tháng năm 2019 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Th.s Đào Học Hải h [iii] MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP (NƠI THỰC TẬP) 1.1 Tóm lược trình hình thành phát triển 1.2 Cơ sở hạ tầng 1.3 Cơ cấu tổ chức 1.4 Chính sách chất lượng cơng ty - 1.5 Các kinh doanh công ty - 1.6 Hoạt động sữa chữa - CHƯƠNG : THỰC TẬP PHẦN MÁY ĐIỆN Khái niệm về máy điện 2.1.1 Khái niệm - 2.1.2 Phân loại - 2.2 Giới thiệu, cấu tạo, nguyên lý hoạt động quy trình bảo dưỡng sữa chữa số máy điện thường gặp - 2.2.1 Máy biến áp - 2.2.2 Máy điện không đồng 17 2.2.3 Máy điện đồng - 25 2.2.4 Máy điện chiều 33 2.2.5 Ắc quy 40 2.2.6 Máy điện đặc biệt - 46 2.3 Cách xây dựng, vễ sơ đồ khai triển cuộn dây theo dây quấn đồng khuôn tập trung 50 2.3.1 Sơ đồ triển khai dây quấn lớp - 50 2.4 Cách xây dựng, vễ sơ đồ khai triển cuộn dây theo dây quấn đồng tâm - 55 2.4.1 Sơ đồ triển khai dây quấn lớp - 55 h [iv] 2.5 Cách xây dựng sơ đồ triển khai dây quấn - 61 2.6 Nắm vững lại quy trình quấn lại cuộn dây máy điện - 63 2.7 Nắm vững quy trình thử nghiệm thu máy điện 65 CHƯƠNG : THỰC TẬP PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN 67 3.1 Giới thiệu khí cụ điện - 67 3.1.1 Cầu chì - 67 3.1.2 Contactor - 70 3.1.3 Circuit breaker (CB) 77 3.1.4 Máy cắt không khí ACB (Air Circurt Breaker) - 84 3.1.5 Relay trung gian 87 3.1.6 Relay nhiệt - 90 3.2 Nắm vững các hư hỏng thường gặp loại khí cụ điện cách khắc phục 92 3.2.1 Hiện tượng hư hỏng tiếp điểm - 92 3.2.2 Hiện tượng hư hỏng cuộn dây - 93 3.2.3 Hiện tượng hư hỏng cầu chì hình ớng cầu dao đóng ngắt tay 93 3.2.4 Cháy xém đầu đầu vào mạch động lực 93 3.2.5 Cháy rỗ tiếp điểm hồ quang - 94 3.2.6 Cách điện đánh thủng bị rò - 94 3.2.7 Công tắc tơ bị kêu 94 3.2.8 Áptômát không đóng đóng nhảy - 95 3.2.9 Độ tin cậy rơle bị giảm 95 3.2.10 Tủ điều khiển phân phối bị cháy chập 95 3.2.11 Tủ điều khiển phân phới q nóng 95 3.3 Biết cách bớ trí thiết bị điện bảng điều khiển động điện - 95 3.3.1 Khi lắp đặt thiết bị lên vỏ tủ điện, cần tuân theo nguyên tắc sau 95 h [v] 3.3.2 Sắp xếp thiết bị phân thành nhóm sau - 96 3.3.3 Một sớ hình ảnh về cách bớ trí khí cụ tủ điều khiển tàu Victoria 97 3.4 Biết cách tính chọn khí cụ điện dựa vào công suất và điện áp làm việc thiết bị điện 102 3.4.1 Tính chọn dịng theo cơng suất động - 102 3.4.2 Cách chọn sớ khí cụ điện quan trọng - 103 3.5 Biết cách lắp ráp thiết bị theo sơ đồ điều khiển 104 CHƯƠNG 4: THỰC TẬP PHẦN ĐO LƯỜNG ĐIỆN 110 4.1 Các hư hỏng thường gặp cách sửa chữa thiết bị đo điện - 110 4.2 Nắm cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phạm vi áp dụng thông số kỹ thuật, ký hiệu đồng hồ, thiết bị đo, cấp xác 110 4.2.1 Giới thiệu 111 4.2.2 Cấu tạo - 111 4.2.3 Nguyên lý hoạt động - 111 4.2.4 Phân loại - 111 4.2.5 Các kí hiệu đồng hồ đo và cách mắc - 112 4.3 Lựa chọn thiết bị đo theo yêu cầu - 124 4.4 Một số đồng hồ khác sử dụng dưới tàu thủy 125 4.4.1 Đồng hồ báo thứ tự pha (PHASE SEQUENCE DETECTOR) - 125 4.4.2 Đồng kế 126 4.4.3 Đồng hồ xác định vịng quay máy lai chân vịt 127 4.4.4 Đờng hờ góc bánh lái 127 4.4.5 Đồng hồ tốc độ và hướng gió 128 CHƯƠNG 5: THỰC TẬP PHẦN CẢM BIẾN 129 5.1 Một số loại cảm biến thường gặp 129 h [vi] 5.1.1 Cảm biến nhiệt độ loại PT10C 129 5.1.2 Cảm biến phao 132 5.1.3 Cảm biến báo khói quang điện 134 5.1.4 Cảm biến đo độ sâu - 137 h 123 Gồm phần: - Phần tĩnh: gồm + Nam châm chữ G quấn dây cỡ nhỏ, sớ vịng nhiều, mắc song song với mạch cần đo làm cuộn áp + Nam chân chữ U quấn sớ vịng ít, tiết diện dây lớn, mắc nối tiếp với mạch cần đo làm cuộn dòng + Nam châm vĩnh cữu để tạo moment cản - Phần động: Gờm đĩa nhơm trịn, tâm đĩa có gắn trục quay, hệ thống bánh xe - Ngun lí hoạt động: Khi có dịng điện xoay chiều chạy qua phụ tải, tức là có điện tiêu thụ phận cơng tơ điện bắt đầu làm việc Khi có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dòng sinh từ thông biến thiên tác động lên đĩa nhôm Tương tự, cuộn áp có dòng điện xoay chiều tạo từ thông biến thiên tác động lên đĩa nhôm Dưới tác động luồn từ thông tạo moment làm quay đĩa nhôm nam châm vĩnh cữu, nam châm vĩnh cữu tạo moment cản làm cân hệ thống quay số, từ đó cho số điện tiêu thụ dựa vào các vịng quay đĩa nhơm - Sơ đồ đấu dây cơng tơ điện pha Từ trái qua phải 1, 2, 3, - Nguồn: dương, âm - Tải: dương, âm Hình 4.22: Sơ đồ đấu dây công tơ điện pha h 124 4.2.5.7 Mê-ga ohm kế - Mê-ga ohm kế thường mắc bảng điện máy phát dùng để đo điện trở cách điện Hình 4.26: Mê-ga ohm kế Hình 4.27: Sơ đồ đấu nối đồng hồ mega-omh kế 4.3 Lựa chọn thiết bị đo theo yêu cầu - Khi lựa chọn thiết bị đo cần ý các điều sau: h 125 + Dựa vào hệ thống điện xoay chiều chiều mạch cần đo để chọn thiết bị đo theo các cấu đo cho phù hợp + Chọn thiết bị đo phải phù hợp với tải với thông số thiết bị đo giới hạn đo, cấp chính xác, độ nhạy… 4.4 Một số đồng hồ khác sử dụng tàu thủy 4.4.1 Đồng hồ báo thứ tự pha (PHASE SEQUENCE DETECTOR) Hình 4.28: Đồng hồ báo thứ tự pha Hình 4.29: Sơ đồ mắc đồng hồ thứ tự pha tủ điện bờ h 126 Hình 4.30: Hình bên ngồi tủ điện bờ 4.4.2 Đồng kế Hình 4.31: Đồng kế dùng tủ hòa đồng hai máy phát h 127 4.4.3 Đồng hồ xác định vịng quay máy lai chân vịt Hình 4.32: Đồng hồ xác định tốc độ vịng quay máy 4.4.4 Đồng hồ góc bánh lái Hình 4.33: Đồng hồ góc lái bánh lái h 128 4.4.5 Đồng hồ tốc độ hướng gió Hình 4.34: Đồng hồ hướng gió tốc độ gió h 129 CHƯƠNG 5: THỰC TẬP PHẦN CẢM BIẾN - Cảm biến thiết bị đo dùng để biến đổi tín hiệu khơng điện (áp suất, nhiệt độ…) thành tín hiệu điện (dòng điện, điện áp…) để thu thập thông tin về trạng thái hay trình vật lí, hóa học hay sinh học mơi trường cần khảo sát - Các cảm biến thường dùng tàu thủy như: cảm biến phao, cảm biến đo độ sâu nước biển, cảm biến nhiệt, cảm biến báo khói 5.1 Một số loại cảm biến thường gặp 5.1.1 Cảm biến nhiệt độ loại PT10C 5.1.1.1 Giới thiệu Hình 5.1: Cảm biến nhiệt độ PT10C - Cảm biến nhiệt PT100 cảm biến dùng để biến đổi đại lượng nhiệt độ thành đại lượng điện, cảm nhận nhiệt độ khoảng -200℃ đến 850℃ - Dưới tàu thủy, cảm biến nhiệt thường lắp các két nước nóng sinh hoạt, nời hơi, … dùng để đo nhiệt độ nước 5.1.1.2 Cấu tạo h 130 - Gồm thành phần sau: + Đầu dị nhiệt dùng để cảm nhận nhiệt độ + Dây tín hiệu nhiệt độ kết nới với đầu dị nhiệt, thường có dây + Chất cách điện làm gốm, dùng để cách điện + Chất làm đầy cấu tạo từ bột alumina để khô rồi lắp đầy vào cảm biến với mục đích bảo vệ cảm biến bị rung + Vỏ bảo vệ + Đầu nới Hình 5.2: Cấu tạo cảm biến nhiệt độ PT10C Hình 5.3: Cấu tạo PT10C gồm tiếp điểm đấu nối đầu cảm biến đo 5.1.1.3 Nguyên lý hoạt động h 131 - Đầu dò cảm biến cặp nhiệt điện điện trở nhiệt Cảm biến nhiệt độ RTD thay đổi giá trị điện trở nhiệt độ tăng Nếu tăng, nó gọi là điện trở dương Nếu tăng nhiệt độ mà giá trị điện trở giảm nó gọi là điện trở âm Khi nhiệt độ đầu cảm biến 0℃ giá trị điện trở 100 ohm Hình 5.4: Biểu đồ nhiệt độ cảm biến PT10C 5.1.1.4 Thông số - Thông số cảm biến: Tên sản phẩm Cảm biến nhiệt PT10C 400℃ E52MY-PT10C - 400℃ 100mm 6.3mm SUS316 Mã sản phẩm (Mode/Code/Part No) Dải đo Chiều dài đầu đo Đường kính đầu đo Vật liệu vỏ bảo vệ (Protect Tube) - Sơ đồ chân cảm biến: - Cảm biến nhiệt độ PT10C thường có dây, dây nới với đầu dị cảm biến, hai dây cịn lại nới với chuyển đổi tín hiệu có ngõ analog 4-20mA h 132 Hỉnh 5.5: Sơ đồ chân cảm biến PT10C 5.1.2 Cảm biến phao 5.1.2.1 Giới thiệu - Cảm biến phao cảm biến dùng để chuyển đổi mực nước thành tín hiệu điện và đo mực nước - Trên tàu thủy, cảm biến phao thường bồn chứa nước, két nước dằn tàu…nhằm phát mực nước khu vực đó Hình : Hình dạng bên cảm biến phao 5.1.2.2 Cấu tạo - Gồm phao làm Inox thép không gỉ, hai nam châm đặc cực (thanh nam châm chủ động nam châm bị động gắn với trục phao) hệ thống tiếp điểm (tiếp điểm động tiếp điểm tĩnh) h 133 Hình 114: Cấu tạo cảm biến phao 5.1.2.3 Nguyên lý hoạt động - Phần đầu dò phao nằm mặt nước, mực nước xuống thấp, phao bị đưa xuống kéo nam châm bị động xuống, từ đó hai nam châm cực đẩy xa nhau, nam châm chủ động quay quanh trục và tác động vào hệ thống tiếp điểm làm chuyển đổi hệ thống tiếp điểm (thường đóng thành thường mở ngược lại) Hình : Cảm biến phao lắp bồn nước Hình : Cảm biến phao lắp két nước dằn tàu h 134 5.1.2.4 Thơng số 5.1.3 Cảm biến báo khói quang điện 5.1.3.1 Giới thiệu - Cảm biến báo khói giúp kịp thời phát sự cớ cháy nổ trùn tín hiệu đến trung tâm báo cháy để kích hoạt báo động - Cảm biến báo khói có loại: Cảm biến khói quang điện, cảm biến khói ion hóa - Trên tàu thủy, cảm biến báo khói quang điện sử dụng nhiều và lắp buồng điều khiển, buồng máy, hành lang, lối đi, các phịng, … Hình 5.10: Hình dạng bên ngồi cảm biến báo khói quang điện 5.1.3.2 Cấu tạo h 135 Hình : Cấu tạo cảm biến báo khói quang điện - Gờm phận sau: + B̀ng quang học (1): có cấu tạo đặt biệt để ánh sáng bên ngồi khơng thể lọt vào được, khói có thể dễ dàng vào Bên ngoài cịn có lớp lưới để ngăn bụi côn trùng chui vào + Nắp che đầu báo (2) + Vỏ, đế (3) + Cảm biến quang (4) + Đèn phát hồng ngoại (5) 5.1.3.3 Nguyên lý hoạt động - Trong trường hợp bình thường là khơng có khói, chùm tia sáng tạo từ đèn phát hồng ngoại theo đường thẳng khơng đến đầu cảm biến quang Khi có khói vào bên b̀ng quang học ngang qua đường chùm tia sáng hồng ngoại, số tia sáng bị khuếch tán hạt khói đến đầu cảm biến quang kích hoạt báo động Khi đó, mạch điện chuyển tín hiệu hờng ngoại (quang) thành tín hiệu điện (báo động) Ở trạng thái báo động, đèn led đầu báo sáng đờng thời trùn tín hiệu về tủ báo cháy h 136 Hình 5.12: Trung tâm báo cháy Hình 5.13: Nút báo cháy h 137 5.1.4 Cảm biến đo độ sâu 5.1.4.1Giới thiệu - Cảm biến đo độ sâu nước biển để đo độ sâu nước biển từ đó đưa về hình báo độ sâu - Cảm biến này thường lắp buồng máy, cửa thông biển … Hình 5.14: Cảm biến đo độ sâu h