Báo cáo thực tập chuyên môn ngành điện tự động tàu thủy công ty công ty tnhh dịch vụ hàng hải ngọc long

121 2 0
Báo cáo thực tập chuyên môn ngành điện tự động tàu thủy công ty công ty tnhh dịch vụ hàng hải ngọc long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM VIỆN HÀNG HẢI BỘ MÔN ĐIỆN – TỰ ĐỘNG TÀU THỦY BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN NGÀNH ĐIỆN – TỰ ĐỘNG TÀU THỦY Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Lý MSSV: 1651030039 Lớp: DT16 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Bảo Trung Đơn vị thực tập : NGOC LONG MARINE Thời gian thực tập: Từ 15/3/2021 - 18/4/2021 Tp.HCM, tháng 11/2020 Trần Thanh Lý LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Giao Thông Vận Tải TP.HCM nay, em nhận nhiều sự quan tâm, giúp đỡ quý Thầy (Cơ) bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc chân thành nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Viện Hàng Hải, Thầy Cô môn Điện Tự động tàu thủy – Trường Đại học Giao Thông Vận Tải TP.HCM với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kỳ này, Viện tổ chức cho chúng em thực tập chuyên môn tiếp cận với Công ty Công ty TNHH DỊCH VỤ HÀNG HẢI NGỌC LONG Chuyến thực tập hữu ích đới với sinh viên ngành Điện Tự động tàu thủy tất cả sinh viên thuộc chuyên ngành Khoa Học Kĩ Thuật khác Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy Cô Viện Hàng Hải, Thầy Cô môn Điện Tự động tàu thủy, ban lãnh đạo Trường Đại học Giao Thơng Vận Tải TP.HCM Khoa Phịng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ em śt q trình thực tập chun mơn Khơng thể không nhắc tới sự đạo Ban lãnh đạo Công ty TNHH DỊCH VỤ HÀNG HẢI NGỌC LONG, nhờ có sự giúp đỡ nhiệt tình anh tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Công ty TNHH DỊCH VỤ HÀNG HẢI NGỌC LONG Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, báo cáo tránh thiếu sót Em mong nhận sự bảo, đóng góp ý kiến q thầy anh cơng ty để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tớt công tác thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Lý Trần Thanh Lý MỤC LỤC CHƯƠNG I THỰC TẬP PHẦN MÁY ĐIỆN 1.1 Khái quát máy điện 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.2 Cấu tạo số máy điện thường gặp 10 1.2.1 Máy biến áp 10 1.2.2 Máy điện không đồng .13 1.2.3 Máy điện đồng 17 1.2.4 Máy điện chiều .19 1.2.5 Máy điện đặc biệt 23 1.3 Quy trình bảo dưỡng máy điện 27 1.3.1 Máy biến áp (máy biến áp pha) 27 1.3.2 Động .27 1.3.3 Máy phát điện 28 1.4 Thực hành xây dựng sơ đồ dây quấn động điện xoay chiều ba pha 29 1.4.1 Yêu cầu dây quấn động điện xoay chiều ba pha 29 1.4.2 Thông số sơ đồ trải dây quấn stator 29 1.4.3 Xây dựng sơ đồ trải dây quấn kiểu đồng khuôn 30 1.4.4 Xây dựng sơ đồ trải dây quấn kiểu đồng tâm 32 1.4.5 Xây dựng sơ đồ trải dây quấn kiểu xếp kép 34 1.4.6 Xây dựng sơ đồ trải dây quấn hai cấp tốc độ 35 Trần Thanh Lý 1.5 Quy trình quấn lại cuộn dây máy điện 37 1.6 Quy trình thử nghiệm thu máy điện 38 Chương II – THỰC TẬP PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN 40 2.1 Cầu dao .40 2.1.1 Khái quát chung 40 2.1.2 Phân loại 40 2.1.3 Cấu tạo 42 2.1.4 Thông số kĩ thuật 42 2.2 Công tắc 42 2.2.1 Khái quát chung 42 2.2.2 Phân loại 43 2.2.3 Cấu tạo 43 Nguyên lí hoạt động 47 2.2.4 2.3 Các thông số kĩ thuật .48 Nút ấn .49 2.3.1 Khái niệm 49 2.3.2 Phân loại 50 2.3.3 Cấu tạo 50 2.3.4 Nguyên lí hoạt động 51 2.3.5 Các thông số kĩ thuật .51 2.4 Bộ khống chế 51 2.4.1 Khái niệm 51 Trần Thanh Lý 2.4.2 Phân loại 52 2.4.3 Cấu tạo nguyên lí hoạt động 53 2.4.4 Các thông số kĩ thuật .53 2.5 Contactor 54 2.5.1 Khái niệm 54 2.5.2 Phân loại 54 2.5.3 Cấu tạo 55 2.5.4 Nguyên lí hoạt động 58 2.5.5 Các thông số 58 2.6 Aptomat (CB – Circuit Breaker) 59 2.6.1 Khái niệm 59 2.6.2 Cấu tạo 60 2.6.3 Các thông số kĩ thuật .63 2.6.4 Aptomat máy phát .64 2.7 Rơle điện từ 72 2.7.1 Cấu tạo 72 2.7.2 Phân loại 73 2.7.3 Nguyên lý hoạt động 73 2.7.4 Các thông số 74 2.8 Rơle trung gian (rơ le kiếng) 74 2.8.1 Khái quát chung 74 2.8.2 Các thông số 75 Trần Thanh Lý 2.9 Rơle thời gian (Timer relay) 77 2.9.1 2.10 Phân loại nguyên lý hoạt động loại timer 78 Rơ le nhiệt (Overload relay) 82 2.10.1 Chức 82 2.10.2 Cấu tạo .82 2.10.3 Nguyên lý hoạt động 83 2.10.4 Các thông số kỹ thuật .84 2.11 Cầu chì (Fuse) .84 2.11.1 Chức 84 2.11.2 Phân loại: 85 2.11.3 Cấu tạo: 86 2.11.4 Nguyên lý hoạt động: .87 2.12 Relay bảo vệ pha 88 2.12.1 Giới thiệu chung .88 2.12.2 Nguyên tắc hoạt động relay bảo vệ pha 88 2.12.3 Cách thử bảo vệ pha .89 2.13 Các hư hỏng thường gặp loại khí cụ điện cách khắc phục 89 2.13.1 Hiện tượng hư hỏng tiếp điểm: 89 2.13.2 Hiện tượng hư hỏng cuộn dây 90 2.13.3 Hiện tượng hư hỏng cầu chì hình ống cầu dao đóng ngắt tay 90 Trần Thanh Lý 2.14 Tính chọn khí cụ điện dựa vào công suất điện áp làm việc thiết bị điện 90 2.14.1 Tính chọn dịng theo cơng suất động 90 2.14.2 Cách chọn số khí cụ điện quan trọng 90 Chương III – THỰC TẬP PHẦN ĐO LƯỜNG ĐIỆN .92 3.1 Khái niệm chung 92 3.2 Nắm cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phạm vi áp dụng thông số kỹ thuật, ký hiệu đồng hồ, thiết bị đo, cấp xác 92 3.3 Đồng hồ đo volt (volt kế) 96 3.4 Cơ cấu đo dòng điện 97 3.4.1 Biến dòng (Current transformer) 97 3.4.2 Đồng hồ đo dòng điện (ampe kế) 99 3.4.3 Cách lắp đặt cấu đo dòng điện 99 3.5 Đồng hồ đo công suất (watt kế) 100 3.6 Đồng hồ đo hệ số công suất (cosφ kế) 102 3.7 Tần số kế (Hz kế) 102 3.8 Một số đồng hồ khác sử dụng tàu thủy .105 3.8.1 Đồng hồ góc bánh lái 105 3.8.2 Đồng hồ xác định vịng quay máy lai chân vịt (chân vịt biến bước ) 105 3.8.3 Đồng kế 106 CHƯƠNG 4: THỰC TẬP PHẦN CẢM BIẾN 107 Trần Thanh Lý 4.1 Giới thiệu 107 4.2 Cảm biến áp suất 107 4.2.1 Dạng ON – OFF 108 4.2.2 Dạng analog (4 – 20 mA – 10V) 109 4.2.3 Cách hiệu chỉnh cảm biến áp suất .111 4.3 Cảm biến nhiệt độ dạng ON – OFF (công tắc nhiệt độ) .112 4.4 Cảm biến tốc độ (pick up) 114 4.5 Cảm biến khói (trong hệ thống báo cháy) 116 Trần Thanh Lý CHƯƠNG I THỰC TẬP PHẦN MÁY ĐIỆN 1.1 Khái quát máy điện 1.1.1 Khái niệm - Máy điện thiết bị điện từ dùng để biến đổi dạng đại lượng vật lý thành đại lượng điện ngược lại, nguyên lí làm việc dựa tượng cảm ứng điện từ - Máy điện thường dùng để biến đổi thông số điện (U, I) biến đổi từ loại lượng sang loại lượng khác Ví dụ, máy biến áp biến đổi điện thành điện năng, máy phát điện biến đổi thành điện năng, động điện biến đổi điện thành năng, sensing biến đổi góc quay thành điện áp,… 1.1.2 Phân loại Trên tàu thủy, người ta thường sử dụng máy phát điện đồng ba pha, động điện không đồng ba pha rotor lồng sóc, máy điện chiều, Trần Thanh Lý loại máy biến áp pha, ba pha, biến áp đo lường, biến dòng đo lường số máy điện khác sensin, biến áp quay, máy phát tốc, động bước, … 1.2 Cấu tạo số máy điện thường gặp 1.2.1 Máy biến áp Máy biến áp thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lí cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi hệ thống điện xoay chiều có thơng số (U1, I1, f) thành hệ thống (U2, I2, f) Đầu vào máy biến áp nối với nguồn điện gọi sơ cấp, đầu nối với tải gọi thứ cấp Hình 1.1 Máy biến áp pha Hình 1.2 Máy biến áp pha 10 ... tập chuyên môn tiếp cận với Công ty Công ty TNHH DỊCH VỤ HÀNG HẢI NGỌC LONG Chuyến thực tập hữu ích đới với sinh viên ngành Điện Tự động tàu thủy tất cả sinh viên thuộc chuyên ngành. .. lãnh đạo Công ty TNHH DỊCH VỤ HÀNG HẢI NGỌC LONG, nhờ có sự giúp đỡ nhiệt tình anh tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Công ty TNHH DỊCH VỤ HÀNG HẢI NGỌC LONG Với... biến áp biến đổi điện thành điện năng, máy phát điện biến đổi thành điện năng, động điện biến đổi điện thành năng, sensing biến đổi góc quay thành điện áp,… 1.1.2 Phân loại Trên tàu thủy, người ta

Ngày đăng: 27/03/2023, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan