BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN “Việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại tòa án nhân dân huyện SD”

23 3 0
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN “Việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại tòa án nhân dân huyện SD”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm vừa qua, thực trạng về vi phạm pháp luật ở nước ta diễn ra khá nghiêm trọng và diễn biến rất phức tạp, có chiều hướng gia tăng ảnh hưởng đến quá trình hội nhập toàn cầu của đất nước. Tuy nhiên, chất lượng công tác tư pháp còn chưa ngang tầm với yêu cầu và nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó, vẫn còn bộc lộ nhiều điểm yếu kém như bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, của xã hội và của nhân dân. Có thể thấy, quyền lực nhà nước là một hệ thống nhất, có sự phân công rõ ràng giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Trong đó Tòa án nhân dân là cơ quan tư pháp, Tòa án được hiến định là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nơi biểu hiện tập trung của quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của con người. Xuất phát từ thực tiễn và vai trò trên của Tòa án, cũng như để tìm hiểu về việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, em xin lựa chọn đề tài: “Việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Tòa án huyện SD tỉnh TQ.” để làm báo cáo thực tập.

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI H-V-T: MSSV: BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN “Việc xét xử sơ thẩm vuh án hình tịa án nhân dân huyện SD” MƠN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CƠ SỞ THỰC TẬP: TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SD TỈNH TQ NĂM 2022 - Lời cam đoan ô xác nhận cán hướng dẫn thực tập LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo thực tập thực thời gian thực tập quan tiếp nhận thực tập Các nội dung báo cáo trung thực, đảm bảo độ tin cậy./ Xác nhận Tác giả báo cáo thực tập Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) thực tập Mục lục MỞ ĐẦU Trong năm vừa qua, thực trạng vi phạm pháp luật nước ta diễn nghiêm trọng diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng ảnh hưởng đến trình hội nhập tồn cầu đất nước Tuy nhiên, chất lượng cơng tác tư pháp chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó, bộc lộ nhiều điểm yếu bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, xã hội nhân dân Có thể thấy, quyền lực nhà nước hệ thống nhất, có phân cơng rõ ràng quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Trong Tịa án nhân dân quan tư pháp, Tòa án hiến định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nơi biểu tập trung quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm người Xuất phát từ thực tiễn vai trò Tòa án, để tìm hiểu việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, em xin lựa chọn đề tài: “Việc xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án huyện SD tỉnh TQ.” để làm báo cáo thực tập Chuyên đề kết trình thực tập, khảo sát nghiên cứu thời gian tuần Tòa án nhân dân huyện SD tỉnh TQ Với lực cịn hạn chế, thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề thực tập em không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận hướng dẫn bảo thầy cô Em xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị Tịa án huyện SD tận tình giúp đỡ em suốt trình thực tập thực chuyên đề Cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường thầy quản lý Đồn thực tập tạo điều kiện cho em có địa điểm thực tập phù hợp Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SD TỈNH TQ Giới thiệu nơi thực tập Tòa án nhân dân huyện SD có địa Trụ sở Tòa án nhân dân huyện SD, tỉnh TQ đặt Quốc lộ 37, thị trấn SD, huyện SD, tỉnh TQ Căn theo Điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2014 quy định chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân huyện SD sau: - - - - - - - - Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng; vào kết tranh tụng án, định việc có tội khơng có tội, áp dụng khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền nhân thân Khi thực nhiệm vụ xét xử vụ án hình Tịa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng để giải vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành thực quyền hạn khác theo quy định luật tố tụng Xử lý vi phạm hành chính; xem xét đề nghị quan quản lý nhà nước định áp dụng biện pháp xử lý hành liên quan đến quyền người, quyền công dân theo quy định pháp luật Ra định thi hành án hình sự, hỗn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chấp hành hình phạt tù, giảm miễn chấp hành hình phạt, xóa án tích, miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước; thực quyền hạn khác theo quy định Bộ luật hình sự, Luật thi hành án hình sự, Luật thi hành án dân Ra định hoãn, miễn, giảm, tạm đình chấp hành biện pháp xử lý hành Tịa án áp dụng thực quyền hạn khác theo quy định Luật xử lý vi phạm hành Trong q trình xét xử vụ án, Tòa án phát kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; quan có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời Tịa án kết xử lý văn pháp luật bị kiến nghị theo quy định pháp luật làm sở để Tòa án giải vụ án Bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Thực quyền hạn khác theo quy định luật Ngoài ra, theo Điều 44 Luật Tổ chức Tịa án nhân dân Tịa án nhân dân huyện SD cịn có nhiệm vụ, quyền hạn: - Sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật Giải việc khác theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 Hiện tại, Tịa án nhân dân huyện SD có 28 cơng chức có 13 Thẩm phán Hằng năm Tịa án nhân dân huyện SD thụ lý giải khoảng 1000 vụ việc tất vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, thương mại, kinh doanh, hành chính, việc khác theo quy định pháp luật Tổng số vụ án mà đơn vị thụ lý giải từ năm 2015 đến 3.033/3.163 vụ (tăng 1.143 vụ giải 1.241 vụ thụ lý so với kỳ trước), đạt tỷ lệ 95,8% vượt tiêu thi đua TAND tối cao đề Trong đó: Năm 2015 giải 456/465 vụ, đạt tỷ lệ 98%; năm 2016 giải 482/483 vụ, đạt tỷ lệ 99,8%; năm 2017 giải 498/513 vụ, đạt tỷ lệ 97%; năm 2018 giải 774/793 vụ, đạt tỷ lệ 97,6%; năm 2019 giải 694/710 vụ, đạt tỷ lệ 97,7%; đến tháng 3/2020: 129/259, đạt tỷ lệ 81,1% Nhìn chung, phong trào thi đua TAND huyện SD phát huy nội lực cán bộ, công chức để tham gia xây dựng đơn vị Nội dung phong trào thi đua thiết thực, gắn liền với nhiệm vụ trị đơn vị, đồng thời lồng ghép phong trào thi đua với việc tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao Cơng tác khen thưởng đơn vị thực kịp thời, người, việc, thành tích, phát huy ý nghĩa to lớn việc thực nhiệm vụ trị ngành Việc bình xét khen thưởng đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch dân chủ nên có tác dụng khuyến khích tập thể, cá nhân tích cực thực phong trào thi đua, từ hồn thành tốt cơng tác chun mơn, xây dựng đơn vị vững mạnh Với thành tích trội, liên tục nhiều năm liền (từ năm 1999 đến năm 2019) TAND huyện SD đạt danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” Trong đó, năm 2010 Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì, năm 2012 TAND tối cao tặng Cờ thi đua; năm 2013 tặng Cờ thi đua Chính phủ, năm 2014 TAND tối cao tặng Cờ thi đua Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen Năm 2015 tặng Cờ thi đua TAND tối cao Huân chương Lao động hạng Nhất; năm 2016 tặng Cờ thi đua TAND tối cao; năm 2017 tặng Cờ thi đua TAND tối cao Cờ thi đua Chính phủ; năm 2018 tặng Cờ thi đua TAND tối cao; năm 2019 Chánh án TAND tối cao tặng Bằng khen Q trình tìm hiểu thu thập thơng tin Tìm hiểu thu thập thơng tin việc quan trọng trình thực tập sinh viên, giúp cho sinh viên thêm tầm hiểu biết phục vụ cho việc viết đề tài Nhận thức tầm quan trọng trình tìm hiểu thu thập thơng tin nên từ có mặt nơi thực tập thân em xác định để tài để viết báo cáo thực tập có chuẩn bị cho việc thu thập thông tin, tài liệu, số liệu nhằm hoàn thành tốt viết minh Được giúp đỡ tận tình cơ, chú, anh, chị làm việc Tịa án nhân dân huyện SD trình thực tập q trình tìm hiểu thực tế thu thập thơng tin Cùng với tinh thần hăng say, nhiệt tình sinh viên thực tập trường giúp em cố gắng tìm hiểu thực trình thu thập xử lý thơng tin cách tốt phục vụ cho việc hoàn thành chuyên để Vì mà số liệu em trình bày viết mang tính sát thực Số liệu rút từ báo cáo tháng, quý báo cáo năm Tòa án nhân dân nơi thực tập Tuy nhiên, số liệu đưa vào viết cách t mà cịn phải thơng qua q trình xử lý thơng tin, đánh giá đưa chất vấn đề cần xem xét “việc xét xử sơ thẩm vụ án hình tịa án” Ngồi ra, thơng tin viết cịn tìm hiểu thơng qua đề tài nghiên cứu khoa học tái viết báo, tạp chí, chuyên trang pháp luật việc xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án Đặc biệt, em đơn vị nơi thực tập tạo điều kiện cho thâm nhập thực tế, kinh nghiệm thực tiễn thu thập góp phần hoàn thiện tốt cho báo cáo CHƯƠNG II: NỘI DUNG Khái niệm vụ án hình xét xử sơ thẩm vụ án hình sư, nhiệm vụ xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1 Khái niệm vụ án hình Xét xử sơ thẩm hiểu việc giải vụ án lần đầu theo thẩm quyền xét xử tuỳ tính chất, mức độ, lĩnh vực vi phạm khác mà thẩm quyền giải quyêt toá án khác 1.2 Khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án hình Theo từ điển Luật học: “Xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn tố tụng hình tịa án có thẩm quyền tiến hành xem xét, giải vụ án, án, định tố tụng theo quy định pháp luật”1 Theo hiểu, xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn tố tụng hình sự, đó, tồ án có thẩm quyền (cấp xét xử thứ nhất) thực sở kết tranh tụng phiên xem xét, giải vụ án việc án định bị cáo (hoặc bị cáo) có tội hay khơng có tội, hình phạt biện pháp tư pháp, định tố tụng khác theo quy định pháp luật Quá trình tiến hành giải vụ án hình trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, đó, việc xét xử vụ án hình đóng vai trị quan trọng Tại phiên tồ, sở chứng kiểm tra công khai, tồ án án xác định bị cáo có tội hay khơng có tội Nếu bị cáo người thực hành vi phạm tội tội gì, quy định điều khoản BLHS Ngồi việc án, tồ án cịn có quyền định cần thiết khác nhằm giải vụ án định đình vụ án, định tạm đình vụ án… Theo nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đảm bảo, án định sơ thẩm án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị frong thời hạn luật định có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Như vậy, nói xét xử sơ thẩm xét xử lần đầu tồ án có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật.(1) Tồ án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 tồ án nhân dân cấp huyện, án quân khu vực, án nhân dân cấp tỉnh án quân cấp quân khu Nhiệm vụ xét xử sơ thẩm vụ án hình Xét xử sơ thẩm vụ án hình tiến hành sau tồ án thụ lí vụ án Do vậy, chứng có hồ sơ vụ án tài liệu để án xem xét, kiểm tra nhằm đưa Theo từ điển Luật học phán khách quan phù hợp với quy định pháp luật Tất thông tin, tài liệu, đồ vật thu thập giai đoạn điều tra, truy tố đưa xem xét cơng khai phiên tồ thơng qua tranh tụng phiên (xét hỏi tranh luận) Xét xử sơ thẩm xét xử cấp thứ nên giai đoạn này, án phải giải vấn đề vụ án sở cáo trạng hay định truy tố (nếu vụ án giải theo thủ tục rút gọn) viện kiểm sát Do vậy, nhiệm vụ giai đoạn thể sau: Xem xét giải vụ án hình theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ, xã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích Nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích họp pháp cơng dân, góp phần phịng ngừa chống tội phạm; Trên sở cáo trạng (hoặc định truy tố) viện kiểm sát, giai đoạn có nhiệm vụ xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình khởi tố, điều tra, truy tố để đưa phán quyết, định bị cáo có tội hay khơng có tội, áp dụng khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp; trách nhiệm bồi thường thiệt hai, vấn đề dân vụ án hình sự; bị cáo có thuộc trường hợp miễn trách nhiệm hình sự, hình phạt hay khơng; án phí hình sự, án phí dân sự; xử lí vật chứng, tài sản bị kê biên, tài sản bị phong tỏa Quy định pháp luật việc xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án Phiên tồ xét xử sơ thẩm vụ án hình bước nhằm kiểm tra công khai chứng để định việc xử lí vụ án Trình tự phiên tồ tiến hành sau theo quy định luật tố tụng hình nay: 3.1 Chuẩn bị xét xử Thẩm phán - chủ tọa phiên người cầm cân, nảy mực hội đồng xét xử định bị cáo có tội hay vơ tội vấn đề khác liên quan đến trách nhiệm hình Để đưa án, định trì nghiêm minh pháp luật, trì kỉ cương phép nước, Thẩm phán thành viên hội đồng xét xử phải nghiên cứu toàn tài liệu hồ sơ vụ án cách độc lập (đánh giá chứng thu thập được, so sánh đối chiếu chứng với để tìm chứng cần thiết liên quan đến việc giải vụ án; không ỉ lại vào kết luận quan điều tra hay cáo trạng viện kiểm sát) Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, Tịa án nói chung Thẩm phán nói riêng phải xem xét tình tiết, chứng hồ sơ có cấu thành tội phạm hay khơng sở phân tích dấu hiệu chủ quan khách quan tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ không? Các yếu tố nhân thân để từ hội đồng xét xử đưa án, định vụ án Thẩm phán tiến hành nhận thức vụ án chủ yếu thông qua việc tri giác kết nhận thức quan điều tra nên dễ bị ảnh hưởng tài liệu điều tra, họ phải tư tích cực, căng thẳng, phải có óc khái qt trí tưởng tượng cao Thẩm phán phải độc lập đoán trình nhận thức vụ án Khi nhận thức vụ án, Thẩm phán phải có ý thức tinh thần trách nhiệm cao việc tìm kiếm, phát - tình tiết, chứng chủ động đánh giá để từ xét xử vụ án xác, khách quan Thẩm phán chủ động xây dựng kế hoạch xét hỏi để nhằm đảm bảo cho việc xét hỏi phiên tòa đầy đủ, xác, nhanh chóng Để tạo điều kiện cho Thẩm phán xem xét hết tình tiết, chứng vụ án đòi hỏi việc chuẩn bị kế hoạch xét hỏi phải cụ thể, tỉ mỉ, khoa học Đồng thời việc chuẩn bị kế hoạch xét hỏi đảm bảo cho Thẩm phán dự đốn tình xảy chủ động lập kế hoạch giải tình Thực tiễn hoạt động xét xử cho thấy, có Thẩm phán khơng chuẩn bị tốt kế hoạch xét hỏi nên xét hỏi tràn lan, không vào trọng tâm vụ án, bị động trước tình xảy phiên tịa Điều ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng xét xử hiệu giáo dục đương vụ án người tham dự phiên tòa 3.2 Bắt đầu phiên tòa Theo quy định từ Điều 300 đến Điều 305 Bộ luật tố tụng hình năm 2015thì thủ tục bắt đầu phiên tồ quy định nhằm kiểm tra có mặt người tham gia tố tụng tạo điều kiện cần thiết cho phiên Trước bắt đầu khai mạc phiên tòa sơ thẩm Thư ký phiên tòa phải tiến hành kiểm tra người triệu tập đến phiên tịa, xếp chỗ ngồi cho người có mặt phịng xử án; có người vắng mặt tìm hiểu lý Đồng thời Thư ký phiên tòa phổ biến nội quy phiên tòa yêu cầu người đến phòng xử án thực theo nội quy Qua làm cho đương tất người tham dự phiên tịa có khái niệm tối thiểu tính tơn nghiêm tòa án, giúp họ hiểu rõ trách nhiệm hậu pháp lý bất lợi vi phạm quy định Bắt đầu phiên tịa hoạt động phiên tòa Việc khai mạc phiên tòa gây tác động tâm lý quan trọng người tham gia phiên tòa suốt trình xét xử Thẩm phán – chủ tọa phiên tồ, điều khiển tồn q trình xét xử, từ bắt đầu phiên giới thiệu thành viên hội đồng xét xử, thư kí phiên tồ; kiểm tra có mặt người tham gia phiên tồ; kiểm tra cước đương người tham gia tố tụng khác; giải thích quyền nghĩa vụ bị cáo, người bị hại (vụ án hình sự); người khởi kiện, người bị kiện (vụ án hành chính); nguyên đơn dân sự, bị đơn dân (vụ việc dân sự); người làm chứng, người giám định, người phiên dịch - Khi hội đồng xét xử vào phịng xử án Thư ký phiên tịa phải u cầu người đứng dậy, sau Thẩm phán- chủ tọa phiên tịa mời tất người có mặt phòng xử án ngồi xuống, yêu cầu đương đứng chỗ, sau đọc định đưa vụ án xét xử - Chủ tọa phiên tòa yêu cầu Thư ký phiên tòa báo cáo thành phần người tham gia tố tụng triệu tập hợp lệ, có mặt vắng mặt, lý vắng mặt Sau Thẩm phán - chủ tọa phiên tòa tiến hành kiểm tra cước người triệu tập có mặt phiên tịa; phổ biến giải thích quyền nghĩa vụ tố tụng họ người làm chứng, người giám định, người phiên dịch (nếu có) phiên tòa giới thiệu thành viên hội đồng xét xử Việc làm tác động đến đương vụ án người tham dự phiên tịa, để họ hiểu vị 10 trí, quyền trách nhiệm cá nhân suốt trình xét xử Đồng thời tạo nên họ ý, quan tâm tâm thể sẵn sàng tôn trọng tuân thủ yêu cầu pháp luật tố tụng - Để đảm bảo vô tư, công bằng, khách quan hội đồng xét xử, Chủ tọa hỏi người tham gia tố tụng xem họ có yêu cầu thay đổi thành viên hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên tòa…Hội đồng xét xử vào quy định pháp luật để chấp nhận không chấp nhận yêu cầu 3.2 Xét hỏi phiên tịa 3.2.1 Thủ tục xét hỏi chung Sau chủ tọa phiên tòa làm xong phần thủ tục phiên tòa, chuyển sang phần xét hỏi, yêu cầu đại diện Viện kiểm sát công bố cáo trạng Kiểm sát viên trình bày cáo trạng bổ sung ý kiến cáo trạng bổ sung cáo trạng Nghĩa kiểm sát viên trình bày ý kiến làm rõ thêm nội dung cáo trạng không thêm bớt nội dung cáo trạng Để việc xét hỏi đạt kết tốt, HĐXX phải xác định đầy đủ tình tiết việc tội cách đặt câu hỏi nghe ý kiến trình bày bị cáo, bị hại người tham gia tố tụng khác, đặc biệt ý kiến người làm chứng vụ án điều tra truy xét, ý kiến người giám định Nếu cần phải xem xét vật chứng tài liệu khác phải xem xét chỗ Mọi chứng làm sở cho HĐXX kết luận đểu phải xem xét phiên tòa theo quy định Điều 250 BLTTHS năm 2015 Trong trình xét hỏi, lúc HĐXX đưa vật chứng xem xét công bố tài liệu có hồ sơ vụ án để chứng minhcác tình tiết vụ án Đối với vật chứng cần xem xét chỗ, cần yêu cầu người có liên quan đến vật chứng, bị cáo phài trình bày, mô tả vật chứng trước đưa vật chứng - - Xem xét chỗ: Trường hợp cần xem xét địa điểm xảy tội phạm địa điểm khác có liên quan đến vụ án cần xem xét vật chứng cồng kềnh mà đưa đến phiên tịa HĐXX định xem xét chỗ Tùy theo địa điểm cần xem xét mà chủ tọa xác định thành phần tham gia xem xét chỗ, thơng thường thành phần gồm có: HĐXX, kiểm sát viên, người bào chữa người có liên quan đến vật chứng Quá trình xem xét, HĐXX đặt câu hỏi để rõ thắc mắc liên quan đến địa điểm, vật chứng cần xem xét Mục đích, ý nghĩa yêu cầu việc đặt câu hỏi: Việc xét hỏi phiên tòa phải khách quan, công minh, ý thức chủ quan người hỏi, không thành kiến hay định kiến trước, không quy chụp đặt câu hỏi mớm cung cung Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng nội dung xác định đối tượng cần hỏi Tránh đặt câu hỏi dài dòng, vòng vo làm cho người 11 xét hỏi khó nắm bắt để trả lời Trong q trình xét hỏi, đặt câu hỏi không trực tiếp liên quan đến đối tượng nhằm kiểm tra chứng cứ, lời khai Không nên đặt câu hỏi yêu cầu người xét hỏi trả lời dạng “có”, “khơng” Với tâm lý bình tĩnh, sợ hãi người xét hỏi bị cáo cách hỏi dễ thiếu khách quan Trong xét hỏi, không đôi co với người xét hỏi Người xét hỏi không khẳng định cơng khai phiên tịa việc sai việc khai báo người xét hỏi trình xét hỏi 3.2.2 Về trình tự xét hỏi người BLTTHS không quy định phải hỏi trước, sau Tùy theo vụ án cụ thể, HĐXX tiến hành xét hỏi theo thứ tự hợp lý Thông thường, chủ tọa xét hỏi bị cáo trước; vụ án có đồng phạm nên chọn bị cáo có vai trị hỏi trước, sau hỏi bị cáo khác; chọn bị cáo khai nhận tội rõ ràng để xét hỏi trước bị cáo cung cấp thông tin làm sáng tỏ từ đầu hành vi phạm tội bị cáo có vai trị vụ án Nếu vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, bị cáo khai khơng thống nhất, lời khai có mâu thuẫn, bị cáo có vai trị vụ án khơng thừa nhận hành vi phạm tội chủ tọa áp dụng biện pháp cách ly có kế hoạch xét hỏi phù hợp mà không bắt buộc theo thứ tự 3.2.3 Về trình tự thực việc xét hỏi Theo Điều 307 BLTTHS quy định “1…Chủ tọa phiên tòa điều hành việc hỏi, định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý….2 Khi xét hỏi người, chủ tọa phiên tịa hỏi trước sau định để Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực việc hỏi”, quy định mang tính nguyên tắc chung Để vừa thể quy định pháp luật, vừa bảm đảm tính tranh tụng phiên tòa, chủ tọa phiên tòa hỏi trước, nên đặt câu hỏi có tính chất nêu vấn đề, gợi mở không kết luận Để xác định thật khách quan vụ án, người hỏi nhiều lần lúc xét hỏi nhiều người để kiểm tra tính xác thực người xét hỏi trung tâm, giúp cho người xét hỏi xác định thật khách quan vụ án toàn diện Việc công bố lời khai: Theo Điều 308 BLTTHS quy định “1.Nếu người xét hỏi có mặt phiên tịa HĐXX, Kiểm sát viên khơng cơng bố lời khai họ giai đoạn điều tra, truy tố” Khi người xét hỏi có mặt phiên tịa HĐXX, Kiểm sát viên khơng nhắc công bố lời khai họ giai đoạn điều tra trước họ khai phiên tòa tình tiết vụ án, làm cho người xét hỏi hoàn toàn tự nguyện việc khai báo, khai báo thật mà không bị ràng buộc lời khai quan điều tra Chỉ công bố lời khai giai đoạn điều tra, truy tố thuộc trường hợp quy định khoản Điều 308 BLTTHS 3.3 Kỹ xét hỏi người tham gia tố tụng 12 3.3.1 Xét hỏi bị cáo Theo quy định khoản Điều 309 BLTTHS xét hỏi bị cáo, chủ tọa phiên tòa yêu cầu bị cáo trình bày ý kiến cáo trạng tình tiết vụ án Sau đó, HĐXX hỏi thêm điểm mà bị cáo trình bày chưa đầy đủ có mâu thuẫn HĐXX phải lắng nghe lời khai bị cáo thiếu điểm nào, điểm chưa rõ, điểm mâu thuẫn … để xác định điểm mà bị cáo khai mâu thuẫn với chứng khác yêu cầu bị cáo giải thích mâu thuẫn Việc xét hỏi bị cáo phải mang tính gợi mở, tạo điều kiện cho bị cáo khai báo khách quan Trong trình xét hỏi, khơng xét hỏi tình tiết buộc tội mà xét hỏi tình tiết gỡ tội, kể bị cáo khơng thừa nhận lời khai CQĐT khơng có thái độ mang tính áp đặt, dọa nạt, ép buộc bị cáo mà cần phải phân tích hỏi ý giải thích bị cáo phiên tòa lý quan điều tra khai nhận tội mà phiên tòa lại phủ nhận lời khai nhận tội Cần tập trung làm rõ tình tiết yếu tố định tội mà Viện kiểm sát truy tố; tình tiết yếu tố định khung hình phạt; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; vấn đề liên quan đến trách nhiệm dân sự, xử lý vật chứng … Theo Điều 309 BLTTHS quy định “…Kiểm sát viên hỏi bị cáo chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tình tiết khác vụ án” Do đó, việc xét hỏi vấn đề liên quan đến việc buộc tội gỡ tội HĐXX nên hỏi mang tính gợi mở, lại yêu cầu kiểm sát viên hỏi làm rõ để bảo vệ cáo trạng Viện kiểm sát truy tố 3.3.2 Xét hỏi người tham gia tố tụng khác - Đối với bị hại, đương người đại diện họ Theo quy định Điều 310 BLTTHS “Bị hại, đương người đại diện họ trình bày tình tiết vụ án có liên quan đến họ Sau đó, Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người bào chữa người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương hỏi thêm điểm mà họ trình bày chưa đầy đủ có mâu thuẫn Khi chủ tọa phiên tòa đồng ý, bị cáo hỏi bị hại, đương người đại diện họ vấn đề có liên quan đến bị cáo” Khi xét hỏi bị hại, đương người đại diện họ nên nêu vấn đề để họ trình bày tình tiết vụ án có liên quan đến họ Sau hỏi điểm mà họ trình bày chưa đầy đủ có mâu thuẫn Tùy vụ án cụ thể, có trường hợp bị hại đối tượng tội phạm nên biết cụ thể việc phạm tội; trường hợp bị hại đối tượng tội phạm mà người bị hành vi phạm tội gây thiệt hại họ khơng thể biết tình tiết việc phạm tội Đối với nguyên đơn dân sự, cần ý hỏi họ xem có yêu cầu bồi thường thiệt hại hay khơng, u cầu làm văn chưa? yêu cầu họ trình bày quan điểm việc 13 yêu cầu bồi thường; thiệt hại vật chất tinh thần hành phạm tội gây ra; trình bày chứng thiệt hại … Đối với bị đơn dân sự: yêu cầu họ trình ý kiến việc địi bồi thường ngun đơn dân sự; hỏi họ quan hệ bị đơn với trách nhiệm bồi thường Sau họ trình bày xong hỏi họ điểm chưa rõ Đối với người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Yêu cầu họ trình bày quyền lợi, nghĩa vụ họ có liên quan đến vụ án yêu cầu họ việc giải quyền lợi, nghĩa vụ nào? Sau họ trình bày, HĐXX hỏi thêm điểm chưa rõ Đối với người làm chứng Tại Điều 311 BLTTHS quy định: - “1.Việc hỏi phải tiến hành riêng người làm chứng người làm chứng khác biết nội dung xét hỏi 2.Khi hỏi người làm chứng, Hội đồng xét xử phải hỏi rõ quan hệ họ với bị cáo đương vụ án Chủ tọa phiên tòa yêu cầu người làm chứng trình bày rõ tình tiết vụ án mà họ biết, sau hỏi thêm điểm mà họ khai chưa đầy đủ có mâu thuẫn Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương hỏi thêm người làm chứng Khi chủ tọa phiên tòa đồng ý, bị cáo hỏi người làm chứng vấn đề có liên quan đến bị cáo 3.Sau trình bày xong, người làm chứng lại phịng xử án để hỏi thêm 4.Trường hợp có xác định người làm chứng, người thân thích họ bị xâm hại bị đe dọa xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm Hội đồng xét xử phải định biện pháp bảo vệ họ theo quy định Bộ luật pháp luật khác có liên quan 5.Trường hợp cần thiết, Tòa án định hỏi người làm chứng qua mạng máy tính, mạng viễn thơng” Theo quy định hỏi người làm chứng phải hỏi riêng người làm chứng không người làm chứng khác biết nội dung xét hỏi Tuy nhiên, thực tiễn sở vật chất Hội trường xét xử nên khó khăn để thực yêu cầu “không người làm chứng khác biết nội dung xét hỏi đó” nên địi hỏi HĐXX phải linh hoạt, cần thiết cách ly để đảm bảo khách quan xét hỏi Theo quy định khoản Điều 311 BLTTHS hỏi người làm chứng, HĐXX phải hỏi rõ quan hệ họ với bị cáo đương khác vụ án Chủ tọa phiên tòa yêu cầu người làm chứng trình bày rõ tình tiết vụ án mà họ biết, sau hỏi thêm điểm mà họ khai chưa đầy đủ có mâu thuẫn Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương hỏi 14 thêm người làm chứng Nếu người làm chứng không trả lời khơng khai phiên tịa HĐXX, kiểm sát viên cơng bố lời khai người làm chứng quan điều tra Khi hỏi người làm chứng, ý hỏi làm rõ lại biết tình tiết vụ án để đánh giá độ tin cậy lời khai người làm chứng Theo khoản Điều 311 BLTTHS trường hợp cần thiết phải bảo đảm an toàn cho người làm chứng người thân thích họ, HĐXX phải định biện pháp bảo vệ họ theo quy định pháp luật HĐXX kiểm sát viên đề nghị quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn cho người làm chứng trường hợp cần thiết Theo quy định khoản Điều 311 BLTTHS “Trường hợp cần thiết, Tịa án định hỏi người làm chứng qua mạng máy tính, mạng viễn thơng” Vì lý mà người làm chứng khơng đến phiên tịa cam đoan trả lời thật vấn đề họ biết tình tiết vụ án qua mạng máy tính mạng viễn thông phải bảo đảm việc hỏi trả lời cơng khai người nghe thấy - Đối với người giám định, người định giá tài sản: Theo Điều 316 BLTTHS quy định xét thấy cần thiết phải có mặt người giám định, người định giá phiên tịa HĐXX tự theo đề nghị kiểm sát viên, người bào chữa, người khác tham gia phiên tòa triệu tập người giám định, người định giá đến để xét hỏi.Việc hỏi người giám định, người định giá tiến hành sau họ trình bày ý kiến vấn đề giao giám định, định giá giải thích bổ sung sở kết luận giám định kết Hội đồng định giá tài sản, hỏi cịn chưa rõ có mâu thuẫn kết luận giám định Nếu người giám định, người định giá vắng mặt mà không ảnh hưởng đến việc xác định thật vụ án chủ tọa phiên tịa công bố kết luận giám định, định giá tài sản Tại phiên tòa, sau nghe người giám định, người định giá trình bày kết luận giám định, kết định giá, nghe họ giải thích bổ sung, nghe người khác có ý kiến kết luận giám định, kết định giá cần thiết, HĐXX định giám định bổ sung giám định lại, định giá lại Sau HĐXX, kiểm sát viên, người bào chữa… xét hỏi xong, thấy cần thiết phải làm rõ thêm tình tiết vụ án để làm sở cho việc định HĐXX chủ tọa phiên tịa xét hỏi thêm Nếu nhận thấy tình tiết vụ án xét hỏi đầy đủ không đề nghị xét hỏi thêm, chủ tọa phiên tòa tuyên bố kết thúc thủ tục xét hỏi phiên tòa, chuyển sang phần tranh luận 3.3 Tranh luận Tịa 15 Về trình tự phát biểu tranh luận thực theo quy định Điều 320 BLTTHS Theo quy định qua tranh luận, thấy có vấn đề chưa rõ, cần phải xem xét thêm kết luận HĐXX định trở lại phần xét hỏi, hỏi rõ vấn đề cần hỏi thêm chủ tọa phiên tịa tiếp tục cho tranh luận theo trình tự chung Vấn đề tranh luận phiên tòa quy định Điều 322 BLTTHS: “1 Bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác có quyền trình bày ý kiến, đưa chứng cứ, tài liệu lập luận để đối đáp với Kiểm sát viên chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội; tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; hậu hành vi phạm tội gây ra; nhân thân vai trò bị cáo vụ án; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, mức hình phạt; trách nhiệm dân sự, xử lý vật chứng, biện pháp tư pháp; nguyên nhân, điều kiện phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa vụ án Bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác có quyền đưa đề nghị Kiểm sát viên phải đưa chứng cứ, tài liệu lập luận để đối đáp đến ý kiến bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác phiên tịa Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác Chủ toạ phiên tịa khơng hạn chế thời gian tranh luận, phải tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, bị hại, người tham gia tố tụng khác tranh luận, trình bày kiến có quyền cắt ý kiến không liên quan đến vụ án ý kiến lặp lại Chủ tọa phiên tòa yêu cầu Kiểm sát viên phải đáp lại ý kiến người bào chữa, người tham gia tố tụng khác mà ý kiến chưa Kiểm sát viên tranh luận Hội đồng xét xử phải lắng nghe, ghi nhận đầy đủ ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tranh luận phiên tịa để đánh giá khách quan, tồn diện thật vụ án Trường hợp không chấp nhận ý kiến người tham gia phiên tòa Hội đồng xét xử phải nêu rõ lý ghi án” Giải việc trở lại xét hỏi: Qua tranh luận, thấy có vấn đề chưa rõ, cần phải xem xét thêm kết luận HĐXX định trở lại phần xét hỏi, hỏi rõ vấn đề cần hỏi thêm chủ tọa phiên tịa tiếp tục cho tranh luận theo trình tự chung Sau tuyên bố kết thúc phần tranh luận, trước vào nghị án, chủ tọa phiên tịa cho bị cáo nói lời sau Nếu lời nói sau cùng, bị cáo trình bày thêm tình tiết có ý nghĩa quan trọng vụ án mà chưa làm rõ HĐXX định trở lại xét hỏi để làm rõ Sau bị cáo trình bày xong lời nói sau cùng, chủ tọa tuyên bố nghỉ để vào nghị án Nếu dự kiến thời gian nghị án kéo dài sang ngày khác chủ tọa thơng báo rõ thời gian tuyên án 16 Nghị án 3.4 Khi bắt đầu nghị án, chủ tọa phiên tòa phổ biến nội dung nghị án với đầy đủ nội dung cần nghị án thơng qua diễn biến phiên tịa Chủ tọa phiên tòa cần nêu rõ vấn đề nghị án Theo quy định Điều 326 BLTTHS vấn đề vụ án phải giải nghị án gồm: Vụ án có thuộc trường hợp tạm đình thuộc trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung hay khơng; Tính hợp pháp chứng cứ, tài liệu Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; luật sư, bị can, bị cáo, người tham gia tố tụng khác cung cấp; Có hay khơng có kết tội bị cáo Trường hợp đủ kết tội phải xác định rõ điểm, khoản, điều Bộ luật hình áp dụng; Hình phạt, biện pháp tư pháp áp dụng bị cáo; trách nhiệm bồi thường thiệt hại; vấn đề dân vụ án hình sự; Bị cáo có thuộc trường hợp miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt hay khơng; Án phí hình sự, án phí dân sự; xử lý vật chứng; tài sản bị kê biên, tài khoản bị phong tỏa; Tính hợp pháp hành vi, định tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, người bào chữa trình điều tra, truy tố, xét xử; Kiến nghị phòng ngừa tội phạm, khắc phục vi phạm” Như vậy, có vấn đề thảo luận chưa thống HĐXX trao đổi, chủ tọa phiên tịa giải thích quy định pháp luật cho Hội thẩm nhân dân - 3.5 Tuyên án Sau HĐXX tiến hành nghị án, chủ tọa phiên tịa tun án nhằm cơng bố án định HĐXX phiên tòa Trường hợp xét xử kín đọc phần định án Qua đó, bị cáo người tham gia tố tụng khác biết án định HĐXX vấn đề có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp Khi tuyên án, chủ tọa phiên tòa thành viên khác HĐXX đọc án Mọi người phòng xử án phải đứng dậy để nghe tuyên án Sau đọc xong án, giải thích thêm việc chấp hành án quyền kháng cáo Trường hợp bị cáo hưởng án treo sau tun án, chủ tọa giải thích chế định án treo Nếu HĐXX định bắt giam hay trả tự cho bị cáo sau tuyên án, chủ tọa phiên tòa phải công bố cho thi hành định bị cáo CHƯƠNG III: NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUÁ TRÌNH XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Những bất cập trình xét xử vụ án hình 17 Thứ nhất, thủ tục định Hội đồng xét xử phiên tòa xét xử với vấn đề phải giải định nghị án Khi chuẩn bị xét xử, thời hạn quy định khoản Điều 277 BLTTHS năm 2015, Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa phải định sau đây: Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; định tạm đình vụ án; định đình vụ án; định đưa vụ án xét xử Hoạt động nghiên cứu hồ sơ hoạt động cá nhân Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định Thẩm phán ban hành sau nghiên cứu hồ sơ định độc lập thuộc quyền hạn Thẩm phán Vì vậy, việc định số định chuẩn bị xét xử Thẩm phán độc lập xác định dựa vào kết nghiên cứu hồ sơ xác định định cụ thể nói mà BLTTHS quy định Tuy nhiên, phiên tòa, việc định HĐXX sản phẩm hoạt động xét xử, thực theo nguyên tắc xét xử nên phải tiến hành theo thủ tục phù hợp Như nêu trên, phiên tịa mở Tịa án (HĐXX) xét xử theo nguyên tắc tố tụng Một ngun tắc ngun tắc “Tịa án xét xử tập thể” quy định Điều 24 BLTTHS năm 2015 với nội dung: “Tòa án xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Bộ luật quy định” Vì vậy, theo khoản khoản Điều 299 BLTTHS năm 2015 quy định việc án, định Tịa án định việc thay đổi thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật, tạm đình đình vụ án, hỗn phiên tòa, bắt tạm giam trả tự cho bị cáo phải thảo luận, thơng qua phịng nghị án định vấn đề khác HĐXX thảo luận thơng qua phịng xử án Quy định phản ánh với yêu cầu nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể Tuy nhiên, quy định bộc lộ hạn chế định thủ tục xem xét, nội dung vấn đề phải xem xét, nơi tiến hành việc xem xét để xác định mà HĐXX viện dẫn số định quan trọng vụ án phiên tòa sơ thẩm, cụ thể sau: Theo quy định khoản Điều 326 BLTTHS năm 2015 vấn đề phải giải nghị án vấn đề mà HĐXX phải giải phịng nghị án khơng có vấn đề xác định xem có để đình vụ án hay không Tuy nhiên, khoản Điều 299 BLTTHS năm 2015 quy định việc án, định Tịa án số định mà HĐXX phiên tịa lại có định đình vụ án Như vậy, quy định HĐXX có quyền định đình vụ án mà lại khơng quy định “có để đình vụ án hay khơng” vấn đề mà HĐXX cần giải định nghị án khơng có để định đình vụ án theo quy định Điều 299 BLTTHS năm 2015 18 Ngoài ra, theo quy định khoản Điều 326 BLTTHS, nghị án phát có việc bỏ lọt tội phạm HĐXX định việc khởi tố vụ án theo quy định Điều 18 Điều 153 Bộ luật Như vậy, vấn đề có để HĐXX định khởi tố vụ án hình đề nghị Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình hay khơng (việc điều tra có bỏ lọt tội phạm hay không) vấn đề cần giải định phịng nghị án khơng thể đơn vấn đề thảo luận thơng qua phịng xử án quy định khoản Điều 299 BLTTHS hành Thứ hai, hình thức định Hội đồng xét xử phiên tòa Trước hết, theo quy định BLTTHS hành định, nội dung định mà Thẩm phán chủ tọa phiên tịa giai đoạn chuẩn bị xét xử hình thức để thể cứ, nội dung đó, định loại văn tố tụng Vì vậy, định phải thể dạng văn Đặc biệt, đối chiếu với quy định BLTTHS năm 2015 văn tố tụng (khoản Điều 132), khẳng định định mà Thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử phải thể văn bản, với lý (căn cứ, trường hợp) định cụ thể trình bày theo nội dung thống quy định khoản Điều Cụ thể, nội dung quy định khoản điều 280, 281, 282 xác định định mà Thẩm phán chủ tọa phiên tịa ban hành giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình quy định khoản Điều 277 BLTTHS năm 2015 hình thức phải văn có viện dẫn cụ thể theo nội dung quy định Điều 132 BLTTHS năm 2015 văn tố tụng Đồng thời, theo Nghị số 05/2017/ NQ-HĐTP ngày 19/9/2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành số biểu mẫu giai đoạn xét xử vụ án hình sự, xét lại án định có hiệu lực pháp luật BLTTHS (Nghị số 05) định Tịa án (quyết định Thẩm phán chủ tọa phiên tòa chuẩn bị xét xử, định HĐXX phiên tòa xét xử) phải thực theo mẫu văn thống Ví dụ: Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung (Mẫu số 33 dùng cho Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; Mẫu số 34 dùng cho HĐXX phiên tịa); định đình vụ án (Mẫu số 36 dùng cho Thẩm phán chủ tọa phiên tòa nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị xét xử; Mẫu số 37 dùng cho HĐXX phiên tòa xét xử vụ án phiên tòa) Trường hợp HĐXX định khởi tố vụ án (thực thẩm quyền khởi tố vụ án Tòa án quy định Điều 153 BLTTHS) định thực theo Mẫu số 60 Nghị ban hành Hình thức định tố tụng mà HĐXX ban hành phiên tịa xét xử quy định khoản khoản Điều 299 BLTTHS hành sau: “… Quyết định việc thay đổi thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật, tạm 19 đình đình vụ án, hỗn phiên tịa, bắt tạm giam trả tự cho bị cáo phải thảo luận, thông qua phòng nghị án lập văn Quyết định vấn đề khác Hội đồng xét xử thảo luận thơng qua phịng xử án khơng phải lập văn phải ghi vào biên phiên tòa” Nếu theo quy định khoản khoản Điều 299 BLTTHS hành nêu có định sau đây, để định HĐXX phải lập thành văn bản: Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật, tạm đình đình vụ án, hỗn phiên tịa, bắt tạm giam bị cáo phiên tòa, định trả tự cho bị cáo phiên tòa Với nội dung quy định có tính liệt kê định mà HĐXX phiên tịa thủ tục thảo luận, thơng qua phịng nghị án phải lập thành văn khơng thấy tên hai định quan trọng là: Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; định khởi tố vụ án hình phát có việc bỏ lọt tội phạm Quy định vậy, hiểu có định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, định khởi tố vụ án hình (nếu có) định xác định định vấn đề khác nên thảo luận thơng qua phịng xử án lập thành văn mà phải ghi vào biên phiên tòa Vấn đề HĐXX có quyền định khởi tố vụ án hình hay không xác định rõ theo quy định Điều 153 quy định cụ thể khoản Điều 326 BLTTHS năm 2015 Điều 326 BLTTHS quy định nghị án nên việc xác định có việc bỏ lọt tội phạm cần phải khởi tố, điều tra hay không để thực quyền khởi tố vụ án HĐXX đương nhiên phải vấn đề cần giải định phòng nghị án phải lập thành văn Vấn đề “vụ án có thuộc trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung hay không” số vấn đề phải giải định nghị án quy định điểm a khoản điểm c khoản Điều 326 BLTTHS năm 2015 Điều có nghĩa HĐXX xác định có định trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc định phải thực phòng nghị án lập thành văn định khác quy định giai đoạn Tuy nhiên, theo quy định hành, vấn đề giải định phịng nghị án HĐXX xác định có định trả hồ sơ để điều tra bổ sung định lại coi định “giải vấn đề khác” quy định khoản Điều 299 BLTTHS năm 2015, tên định khơng liệt kê khoản Điều Theo logic thơng thường giải vấn đề phiên tịa xét xử việc thảo luận xác định hướng giải vấn đề thực đâu, việc định phải thực Cho nên, định trả hồ sơ để điều tra bổ sung thảo luận, thơng qua phịng nghị án định trả hồ sơ phải phịng nghị án khơng 20 thể có hình thức giống định khác thảo luận thơng qua phịng xử án khơng lập thành văn mà ghi vào biên phiên tòa Do vậy, quy định BLTTHS hành chưa thực xác, khơng bảo đảm tính thống thủ tục xem xét ban hành định quy định Bộ luật hình thức văn định nói quy định Nghị số 05 ban hành số biểu mẫu giai đoạn xét xử vụ án hình nói Bên cạnh đó, quy định việc hai định nói thủ tục hình thức chưa phù hợp không thống với hình thức văn tố tụng quy định khoản Điều 132 BLTTHS năm 2015 Nếu việc định trả hồ sơ để điều tra bổ sung thảo luận thơng qua phịng xử án, lập thành văn không thống với quy định khoản Điều 280 Bộ luật nội dung định trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn chuẩn bị xét xử nói trên, khơng thống với hướng dẫn Điều Thông tư liên tịch số 02/2017 ngày 22/12/2017 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng quy định việc phối hợp quan tiến hành tố tụng thực số quy định BLTTHS trả hồ sơ để điều tra bổ sung “việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung phải định văn người có thẩm quyền ký theo quy định điều 41, 44 45 BLTTHS” Từ phân tích có sở để xác định rằng, thực tế định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung đương nhiên phải thảo luận thông qua phòng nghị án phải lập thành văn theo quy định khoản Điều 132 đoạn khoản Điều 280 BLTTHS năm 2015 có để Viện kiểm sát tiến hành việc xem xét, định có tiến hành điều tra bổ sung hay không điều tra bổ sung vấn đề Một số kiến nghị hồn thiện Từ phân tích trên, để bảo đảm thống quy định BLTTHS thủ tục xem xét định tố tụng hình thức định tương ứng Tòa án ban hành giai đoạn chuẩn bị xét xử phiên tòa xét xử, kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định số điều luật cụ thể quy định Mục III Chương XXI BLTTHS năm 2015 liên quan đến việc định Tòa án (HĐXX) phiên tòa sơ thẩm nhằm bảo đảm thống hai phương diện: Thủ tục tố tụng hình thức, nội dung số định mà HĐXX phiên tòa xét xử với định tương ứng mà Tòa án (Thẩm phán chủ tọa phiên tòa) giai đoạn chuẩn bị xét xử Cụ thể sau: Thứ nhất, bổ sung định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, định khởi tố vụ án yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án vào danh mục định thảo luận thơng qua phịng nghị án phải lập thành văn quy định khoản Điều 299 BLTTHS năm 2015 cho thống với quy định hình thức định tương ứng 21 mà Thẩm phán chủ tọa phiên tịa giai đoạn chuẩn bị xét xử phù hợp với hình thức văn tố tụng quy định Điều 132 BLTTHS năm 2015, cụ thể: Điều 299 Việc án, định Tòa án …2 Quyết định việc thay đổi thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật, trả hồ sơ để điều tra bổ sung, tạm đình đình vụ án, hỗn phiên tịa, bắt tạm giam trả tự cho bị cáo, khởi tố vụ án yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án phải thảo luận, thơng qua phịng nghị án lập văn bản… Thứ hai, sửa đổi, bổ sung số khoản Điều 326 BLTTHS năm 2015 quy định nghị án sau: - Bổ sung vào khoản Điều 326 BLTTHS năm 2015 quy định vấn đề phải giải nghị án thêm vấn đề: “Vụ án có thuộc trường hợp đình hay khơng” “việc điều tra có bỏ lọt tội phạm hay khơng” làm định đình vụ án, định khởi tố vụ án yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình theo thẩm quyền mà BLTTHS quy định cho HĐXX khoản Điều 153 Bộ luật - Bổ sung vào khoản Điều 326 BLTTHS năm 2015 quy định vấn đề HĐXX phải định kết thúc nghị án thêm vấn đề cần định “đình vụ án” cách thêm vào sau cụm từ “tạm đình vụ án” quy định điểm d khoản điều đoạn có nội dung “hoặc đình vụ án” cho thống với quy định khoản Điều 326 BLTTHS năm 2015 (được sửa đổi theo kiến nghị trên) - Bổ sung vào sau cụm từ “trường hợp phát có việc bỏ lọt tội phạm Hội đồng xét xử định việc khởi tố vụ án” khoản Điều 326 BLTTHS năm 2015 đoạn với nội dung “hoặc yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án” để bảo đảm thống với quy định khoản Điều 299 BLTTHS năm 2015 (được sửa đổi theo kiến nghị thứ trên) phù hợp với quy định Điều 153 BLTTHS năm 2015 thẩm quyền khởi tố vụ án Tịa án với tính chất thẩm quyền lựa chọn thực theo hai cách thức khác tự định khởi tố vụ án yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố KẾT LUẬN Như vậy, để đáp ứng công cải cách tư pháp nói chung đổi hoạt động xét xử nói riêng “khi xét xử tồ án phải đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan; Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc 22 lập tuân theo pháp luật Việc phán án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Luật Tố Tụng hình 2015 Thông tư Thông tư liên tịch số 02/2017 ngày 22/12/2017 Tòa án nhân dân tối cao Trang wed https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieu-hanh?dDoc Name=TAND155594&fbclid=IwAR3uLy6tJoMqTk8hRE2dJ5ZvouzopgcoXS1tme95Lp ZuJVKhAQqr3MBLzXc https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieu-hanh?dDocN ame=TAND155594&fbclid=IwAR3uLy6tJoMqTk8hRE2dJ5ZVouzopgcoXS1tme95LpZ uJVKhAQqr3MBLzXc 23 ... báo cáo CHƯƠNG II: NỘI DUNG Khái niệm vụ án hình xét xử sơ thẩm vụ án hình sư, nhiệm vụ xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1 Khái niệm vụ án hình Xét xử sơ thẩm hiểu việc giải vụ án lần đầu theo thẩm. .. hình năm 2015 tồ án nhân dân cấp huyện, án quân khu vực, án nhân dân cấp tỉnh án quân cấp quân khu Nhiệm vụ xét xử sơ thẩm vụ án hình Xét xử sơ thẩm vụ án hình tiến hành sau tồ án thụ lí vụ án. .. kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Như vậy, nói xét xử sơ thẩm xét xử lần đầu án có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật.(1) Tồ án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình

Ngày đăng: 21/08/2022, 16:50