(Tiểu luận) câu 1 nêu định nghĩa về văn hóa (trừ định nghĩa của e b tylor), đảm bảo các yêu cầu cơ bản từ góc độ khoa học như tầm vóc tác giả, nguồn tài liệu và nêu lý do chọn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC ********** BÀI THU HOẠCH GIỮA KỲ MƠN: VĂN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN: TS NGUYỄN VĂN HIỆU SINH VIÊN: HUỲNH NGUYỄN THẢO MY MSSV: 2056140002 TP HCM 07/2021 h PHẦN I: NỘI DUNG CHÍNH Câu 1: Nêu định nghĩa văn hóa (trừ định nghĩa E B Tylor), đảm bảo yêu cầu từ góc độ khoa học tầm vóc tác giả, nguồn tài liệu nêu lý chọn Có thể nói, kể từ định nghĩa văn hóa E.B Tylor “Primitive Culture” (Văn hóa nguyên thủy) năm 1871, đối tượng khoa học phức tạp lĩnh vực nghiên cứu khoa học chuyên ngành nghiên cứu văn hóa hình thành Song tính chất phức tạp, khó bao qt mà sau có khơng biết định nghĩa văn hóa khắp giới khởi xướng Tất óc thơng thái nhất, họ tìm tịi, nghiên cứu, chắt lọc câu từ tinh tế, hàm súc cho đối tượng với mục đích nhất: rút lại ngắn tốt khoảng cách mơ hồ định nghĩa cũ Có lẽ mà nhiều nhà nghiên cứu khoa học miệt mài để tạo cơng trình cho Một số định nghĩa định nghĩa văn hóa hai Giáo sư tiếng đầu lĩnh vực nghiên cứu truyền thơng liên văn hóa giao tiếp liên văn hóa Bang California – Hoa Kỳ “A deposit of knowledge, experience, beliefs, values, actions, attitudes, meanings, hierarchies, religion, notions of time, roles, spatial relations, concepts of the universe, and artifacts acquired by a group of people in the course of generations through individual and group striving.” (Theo Larry A Samovar Richard E Porter 1994; trích dẫn nguyên văn andrews.edu trích dẫn gián tiếp stanford.edu)(1) Theo Samovar Porter, văn hóa định nghĩa cách đề cập đến lắng đọng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, niềm tin, giá trị, thái độ, ý nghĩa, hệ thống phân cấp, tôn giáo, khái niệm thời gian, vai trò, mối quan hệ không gian, khái niệm vũ trụ, đối tượng vật chất hay tài sản có nhóm người q trình hệ thơng qua phấn đấu cá nhân nhóm Về tầm vóc tác giả, Larry A Samovar Richard E Porter Giáo sư nghiên cứu giảng dạy Bang California Hoa Kỳ Cả hai người tham gia vào trình sáng tác hai sách tiếng vấn đề liên văn hóa đặc biệt mối liên hệ văn hóa giao tiếp Đó “Communication Between Cultures” (tạm dịch: Giao tiếp văn hóa) với Edwin R McDaniel “Intercultural Communication: A Reader” (tạm dịch: Giao tiếp đa văn hóa) với Edwin R McDaniel Carolyn Sexton Roy Và chuyên ngành, mạnh hai vị Giáo sư đất Mỹ Chi tiết hai vị Giáo sư ấy, Larry A Samovar(2) Giáo sư, nhà nghiên cứu khoa học, nhà tư vấn truyền thông chuyên nghiệp, giảng viên, diễn giả, học giả tác giả 100 báo học thuật giới Và đặc biệt hết, ông người tiên phong h lĩnh vực truyền thơng liên văn hóa Vì nên hầu hết sách báo ông nói vấn đề giao tiếp liên văn hóa, giao tiếp nhóm nhỏ, giao tiếp cá nhân việc nói chuyện trước đám đơng Về tác giả Richard E Porter(2), ông Giáo sư danh dự Khoa Nghiên cứu Truyền thông Đại học Bang California Porter phát triển mối quan tâm giao tiếp liên văn hóa vào năm 1967 trước có lĩnh vực nghiên cứu vấn đề thành lập Ơng góp phần đặt tảng cấu trúc cho lĩnh vực nghiên cứu nhiều học giả sau sử dụng để nghiên cứu phát triển Trong vòng 30 năm, ông tạo giảng dạy khóa học đại học sau đại học giao tiếp liên văn hóa Và đương nhiên ơng đồng tác giả, biên tập viên cho hàng loạt đầu sách chủ đề giao tiếp liên văn hóa Nhưng thấy điều rằng, dù định nghĩa chưa định nghĩa xuất sắc chưa hẳn chấp nhận đa số quốc gia có cơng trình nghiên cứu khía cạnh này, định nghĩa mà ta khơng thể bác bỏ Có nhiều lý thuyết phục cho việc chọn định nghĩa Thứ nhất, định nghĩa đời vào khoảng năm 1994 nhiều tranh cãi nhà nghiên cứu khoa học để tìm định nghĩa hồn mỹ văn hóa, sau 123 năm kể từ định nghĩa văn hóa Tylor đời Nói cách khác, lúc thuật ngữ “văn hóa”, “văn hóa học” (hay “Science of Culture”, “Culturology”, “Cultural Studies”) cộng đồng nghiên cứu khoa học giới chấp nhận nghiên cứu đối tượng khoa học mẻ phức tạp Nên khơng có nhẫm lần thuật ngữ định nghĩa, thuật ngữ “văn hóa” đánh giá chất, đặc trưng Thứ hai, tác giả sử dụng thủ pháp liệt kê nhằm để phân định, điểm cụ thể, khách quan yếu tố thuộc văn hóa như: “a deposit of knowledge, experience, beliefs, values, actions, attitudes, meanings, hierarchies, religion, notions of time, roles, spatial relations, concepts of the universe, and artifacts acquired” Qua đó, người tiếp nhận có hình dung rõ ràng văn hóa, khơng bị mơng lung, mơ hồ, khơng có tình trạng sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học khó lí giải khiến cho việc hiểu định nghĩa trở nên khó khăn Có thể thấy, dù viết tiếng Anh dịch sang tiếng Việt, định nghĩa khơng xảy tình trạng bất đồng ngơn ngữ dẫn đến khó hiểu nhiều Điều giúp cho tất đọc giả kể sinh viên tiếp cận với lĩnh vực nghiên cứu hiểu ý tác giả muốn diễn đạt Thứ ba, định nghĩa khái quát tương đối đầy đủ ý niệm văn hóa, “sự lắng đọng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, niềm tin, giá trị, thái độ, ý nghĩa, hệ thống phân cấp, tơn giáo, khái niệm thời gian, vai trị, mối quan hệ không gian, khái niệm vũ trụ, đối tượng vật chất hay tài sản” Và đặc biệt yếu tố “by a group of people in the course of generations through individual and group striving” – “bởi nhóm người q trình hệ thơng qua phấn đấu cá nhân nhóm” Có thể thấy, định nghĩa Samovar Porter có số điểm tương đồng với định nghĩa Tylor h Nhưng đặt cạnh định nghĩa văn hóa, ta thấy dễ hiểu, dễ hình dung, dễ nắm bắt, hay yếu tố mẻ chí hạn chế câu từ Samovar Porter Trước tiên, nói định nghĩa hai Giáo sư đến từ Mỹ có phần dễ hiểu, dễ tiếp cận đại đa số người bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực Nó vừa bao quát yếu tố vật chất tinh thần thuộc văn hóa, vừa có yếu tố người trì, phấn đấu cá nhân tập thể xã hội Bên cạnh đó, với định nghĩa này, Samovar Porter cịn nhạy cảm thông suốt đưa “notions of time”, “spatial relations” “concepts of the universe” (khái niệm thời gian, mối quan hệ không gian khái niệm vũ trụ) Có thể nói, điểm mẻ so với định nghĩa Tylor 100 năm trước, hai Giáo sư nhận thấy yếu tố thời gian, không gian, rộng lớn vũ trụ định nghĩa Thế nhưng, nhận xét, thủ pháp liệt kê đơi lúc dẫn đến thiếu sót ý, hay chí chưa thể bao qt tồn vấn đề, điều nghiên cứu khoa học điều khó chấp nhận Nhưng ta hiểu rằng, tác giả cố gắng việc diễn giải định nghĩa văn hóa cách rõ ràng, sử dụng thuật ngữ khoa học trừu tượng không thay đổi đắn diễn đạt Và có thể, thân hai Giáo sư liệt kê hết tất khía cạnh văn hóa mà thân họ tìm thời Dưới góc độ đọc giả tiếp thu, ta nên tôn trọng kiến họ Tóm lại, hàng trăm định nghĩa văn hóa, giới chưa thể thống đâu định nghĩa xác tuyệt đối Phần lớn định nghĩa chút, góp phần xây dựng góc nhìn ngày rõ đối tượng nghiên cứu khoa học vốn phức tạp Thế ta phủ định đóng góp hai Giáo sư người Mỹ – Larry A Samovar Richard E Porter mang đến điểm nhìn văn hóa Câu 2: Chọn tài liệu (nguồn), tóm tắt lý tuyết nghiên cứu văn hóa nêu nhận thức đóng góp hạn chế SYMBOLIC AND INTERPRETIVE ANTHROPOLOGIES(3) NHÂN HỌC BIỂU TƯỢNG/ DIỄN GIẢI Tiền đề Nhân học biểu tượng nghiên cứu cách người hiểu môi trường xung quanh họ, hành động lời nói thành viên khác xã hội họ Cách giải thích tạo thành hệ thống văn hóa chung ý nghĩa - tức hiểu biết chia sẻ, mức độ khác nhau, thành viên xã hội Ngoài ra, Nhân học biểu tượng cịn nghiên cứu biểu tượng q trình, chẳng hạn thần thoại nghi lễ, qua người gán ý nghĩa cho biểu tượng để giải câu hỏi đời sống xã hội người h Theo Clifford Geertz, người cần “nguHn chiếu sáng” mang tính biểu tượng để định hướng thân hệ thống ý nghĩa vốn văn hóa cụ thể Mặt khác, Victor Turner tuyên bố biểu tượng bắt đầu hành động xã hội “nhIng ảnh hưởng có thJ xác định đJ thKc đLy người nhóm hành động” Ở đây, Geertz minh họa cách tiEp cGn diIn giải nhân học biểu tượng, Turner minh họa cách tiEp cGn biKu tLMng 1.1 Các tiền đề lý thuyết nhân học biJu tượng Có hai tiền đề liên quan đến nhân học biểu tượng: Thứ "niềm tin, nhiên khó hiJu, có thJ hiJu ta xem phần hệ thống văn hóa ý nghĩa" Thứ hai hành động hướng dẫn cách giải thích, cho phép biểu tượng hỗ trợ giải thích hoạt động khái niệm vật chất Vậy thấy, nhân học biểu tượng lý thuyết xem văn hóa hệ thống ý nghĩa độc lập giải mã cách diễn giải biểu tượng nghi lễ Theo truyền thống, nhân học biểu tượng tập trung vào tôn giáo, vũ trụ học, hoạt động nghi lễ phong tục biểu đạt thần thoại nghệ thuật biểu diễn Bên cạnh nhà nhân học biểu tượng nghiên cứu hình thức tổ chức xã hội khác thân tộc trị Việc nghiên cứu loại hình xã hội cho phép nhà nghiên cứu nghiên cứu vai trò biểu tượng sống hàng ngày nhóm người 1.2 Cách tiếp cận lý thuyết nhân học biJu tượng Và ngụ ý trên, nhân học biểu tượng chia thành hai cách tiếp cận chính: Cách 1: liên kết với Clifford Geertz Đại học Chicago Cách 2: liên kết với Victor W Turner Comell Ngoài hai nhân vật trên, David Schneider người có cơng lớn phát triển nhân học biểu tượng, ơng khơng hồn tồn thuộc hai trường phái tư tưởng Tuy nhiên, có điều đặc biệt Turner, Geertz Schneider học Đại học Chicago vào năm 1970 ba người khởi xướng có ảnh hưởng lớn lý thuyết Từ ta nhận thấy rằng, nhân học biểu tượng đời phát triển mạnh mẽ từ thập kỷ 70 kỉ XX, khởi đầu Đại học Chicago, Hoa Kỳ sau phổ biến tới nhiều nơi giới 1.3 Sự khác biệt giIa trường phái thuộc lý thuyết nhân học biJu tượng h Sự khác biệt hai trường phái nằm ảnh hưởng tương ứng chúng: Geertz bị ảnh hưởng nhiều từ nhà xã hội học Max Weber, bị phụ thuộc vào hoạt động “văn hóa” cách thức mà biểu tượng ảnh hưởng đến trình xã hội Geertz tập trung nhiều vào cách thức mà biểu tượng liên quan với văn hóa cách cá nhân “nhìn, cảm nhận suy nghĩ giSi” Trong Turner chịu ảnh hưởng Emile Durkheim, quan tâm đến hoạt động “xT hội” cách thức mà biểu tượng hoạt động bên Turner quan tâm nhiều việc điều tra xem, liệu, biểu tượng có thực hoạt động q trình xã hội cách mà nhà nhân loại học biểu tượng tin họ làm hay không Các phản ứng tiêu biKu nhân học biKu tLMng Đầu tiên, nhân học biểu tượng coi phản ứng lại đXi vYi chu ngh[a c]u tr_c đặt tảng ngôn ngữ học ký hiệu học, Claude LeviStrauss tiên phong lĩnh vực nhân học Lí nhà cấu trúc hạ thấp vai trò “tác nhân riêng lU” (actor-centric) phân tích họ, nhà nhân học biểu tượng tin vào cách diễn giải “lấy cá nhân làm trung tâm” Hơn nữa, chủ nghĩa cấu trúc sử dụng biểu tượng liên quan đến vị trí chúng “hệ thống” phần thiếu việc hiểu hệ thống Và phản ứng thứ hai cho thấy nhân học tượng trưng hay nhân học biểu tượng phản ứng chXng lại chu ngh[a vGt va chu ngh[a Mác Các nhà vật định nghĩa văn hóa dạng mơ hình hành vi quan sát được, “các yếu tố mơi trường cơng nghệ đHng thời nguyên nhân” Thay vào đó, nhà nhân học biểu tượng xem văn hóa biểu tượng cấu trúc tinh thần Những nhân vGt hang đầu Clifford Geertz (1926-2006) học Đại học Harvard vào năm 1950 Đối với Geertz, biểu tượng “phương tiện ‘văn hóa’”, ơng khẳng định biểu tượng không nên nghiên cứu thân chúng, mà chúng tiết lộ văn hóa Mối quan tâm Geertz cách mà biểu tượng định hình được, cách mà chủ thể xã hội nhìn, cảm nhận suy nghĩ giới Trong suốt tác ph‹m mình, Geertz mơ tả văn hóa tượng xã hội hệ thống chung biểu tượng ý nghĩa liên quan đến Victor Witter Turner (1920-1983) sinh Scotland, sớm bị ảnh hưởng cách tiếp cận cấu trúc – chức nhân học xã hội Anh Tuy nhiên, bắt tay vào nghiên cứu Ndembu Châu Phi, trọng tâm Turner bắt đầu chuyển từ kinh tế học nhân kh‹u học sang chủ nghĩa biểu tượng nghi lễ Thế nên cách tiếp cận Turner biểu tượng khác so với cách tiếp cận Geertz Turner không quan tâm đến biểu tượng phương tiện văn hóa, thay vào đó, ơng điều tra biểu tượng “người vận hành trình xT hội” Turner cảm thấy “người vận hành” này, xếp bối cảnh họ, tạo “sự biến đổi xT hội” gắn kết người xã hội với chu‹n mực xã hội, giải xung đột hỗ trợ thay đổi tình trạng cá nhân h David Schneider (1918-1995) không phá vỡ hoàn toàn chủ nghĩa cấu trúc thực Geertz Turner, thay vào ơng giữ lại sửa đổi ý tưởng văn hóa LeviStrauss tập hợp mối quan hệ Ông lập luận đặn hành vi không thiết “văn hóa”, khơng thể suy từ mơ hình hành vi thơng thường Schneider quan tâm đến mối liên hệ biểu tượng văn hóa kiện quan sát cố gắng xác định biểu tượng ý nghĩa chi phối quy tắc xã hội Các khái niệm liên quan 4.1 Mơ tả dày – Thick Description “Mô tả dày” thuật ngữ Geertz mượn từ Gilbert Ryle để mô tả xác định mục đích nhân học diễn giải.“Mơ tả dày” cách giải thích mà người địa nghĩ, thực người suy nghĩ người địa hướng dẫn lý thuyết nhân học Để minh họa, Geertz sử dụng ví dụ Ryle thảo luận khác biệt “chSp mắt” “nháy mắt” Mặc dù chuyển động vật lý giống hệt nhau, có ý nghĩa riêng biệt “như bất k^ khơng may có lần thực lần thứ hai biết” Mỗi kiểu nháy mắt coi phạm trù văn hóa riêng Sự kết hợp chớp mắt kiểu nháy mắt thảo luận tạo “ hệ thống phân cấp cấu trKc có ý nghĩa” 4.2 Thông diễn học – Hermeneutics “Thông diễn học” thuật ngữ lần áp dụng cho việc giải thích phê phán văn tôn giáo Việc sử dụng thuật ngữ đại “sự kết hợp điều tra thực nghiệm hiJu biết chủ quan tượng người” Geertz sử dụng thông diễn học nghiên cứu hệ thống ký hiệu để hiểu cách mà người “hiJu hành động bối cảnh xT hội, tôn giáo kinh tế” Hệ thống phân cấp bao quanh trận đấu gà Bali cung cấp cho ta ví dụ điển hình Geertz xác định đấu gà hình thức nghệ thuật đại diện cho xếp tình trạng cộng đồng tự thể sắc cộng đồng Còn Turner sử dụng thông diễn học phương pháp để hiểu ý nghĩa “các buổi biJu diễn văn hóa” khiêu vũ, kịch, v.v 4.3 Kịch xT hội – Social Drama “Kịch xã hội” khái niệm Victor Turner nghĩ để nghiên cứu biện chứng chuyển đổi xã hội tính liên tục Một phim truyền hình xã hội “một đơn vị tự phát trình xT hội thực tế kinh nghiệm người xT hội loài người” Kịch xã hội xảy nhóm chia sẻ giá trị sở thích có lịch sử chung chung Vở kịch chia thành bốn Cảnh rạn nứt mối quan hệ xã hội, vi phạm Cảnh thứ hai khủng hoảng không h thể xử lý chiến lược bình thường Cảnh thứ ba biện pháp khắc phục vấn đề ban đầu, khắc phục tái thiết lập mối quan hệ xã hội Và cảnh cuối xảy theo hai cách: tái hịa nhập, trở lại trạng công nhận phân ly, thay đổi thỏa thuận xã hội Trong hai định có trình diễn mang tính biểu tượng, diễn viên thể thống họ hình thức nghi lễ Trong lý thuyết Turner, nghi lễ loại cốt truyện có chuỗi tập hợp tuyến tính, khơng phải hình trịn PhLơng pháp nghiên cứu Giống nhiều hình thức nhân học văn hóa, nhân học biểu tượng dựa so sánh văn hóa Và thay đổi lớn chuyển dịch sang cách tiếp cận dựa văn học dựa khoa học Ngoài ra, nhân học biểu tượng xem xét biểu tượng từ khía cạnh khác đời sống xã hội, từ khía cạnh thời điểm bị lập với phần cịn lại Và điều trái ngược với cách tiếp cận chủ nghĩa cấu trúc Nhân học biểu tượng tập trung phần lớn vào văn hóa nói chung khơng phải vào khía cạnh cụ thể văn hóa mà bị lập với Thanh tựu Thành tựu lớn nhân học biểu tượng biến nhân học thành vấn đề văn hóa giải thích rõ phát triển lý thuyết lớn Geertz, nhờ tài liệu tham khảo từ nhà khoa học xã hội khác, ông trở thành nhà nhân học thường trích dẫn nhiều ngành khác Tuy nhiên, đóng góp Geertz kiến thức nhân học thay đổi cách mà nhà nhân học Mỹ nhìn nhận văn hóa, họ chuyển mối quan tâm từ hoạt động văn hóa sang cách mà biểu tượng hoạt động “phương tiện văn hóa” Một đóng góp khác củng cố tầm quan trọng việc nghiên cứu văn hóa từ quan điểm cá nhân (actors) hướng dẫn văn hóa Quan điểm “emic” có nghĩa người ta phải xem cá nhân cách giải thích tình để hành động Và Schneider phát triển khía cạnh có hệ thống văn hóa, tách văn hóa khỏi cá nhân nhiều Geertz Cịn đóng góp Turner cho nhân học nghiên cứu cách biểu tượng thực thực “công việc” xã hội Đây khía cạnh nhân học biểu tượng mà Geertz Schneider chưa đề cập trước Những lời phê bình, đánh giá cua nhân học biKu tLMng h Đáng ý từ người Theo chủ nghĩa Mác Theo Talal Asad, điểm yếu Geertz nằm khác biệt biểu tượng bên khuynh hướng bên trong, tương ứng với khoảng cách “hệ thống văn hóa” “thực tế xT hội” , ông cố gắng xác định khái niệm tơn giáo theo thuật ngữ phổ qt Ơng cho nhà nhân học thay vào nên tập trung vào điều kiện lịch sử điều quan trọng phát triển số thực hành tôn giáo Việc tránh xa định nghĩa tơn giáo nói chung quan trọng hết, lí phát triển thực hành tôn giáo khác xã hội với xã hội khác Ngoài ra, người theo chủ nghĩa Mác cáo buộc rằng, nhân học biểu tượng mô tả hành vi xã hội hệ thống biểu tượng, không cố gắng giải thích hệ thống này, mà tập trung nhiều vào biểu tượng riêng lẻ Một công khác vào nhân học biểu tượng đến từ sinh thái học văn hóa Các nhà sinh thái học văn hóa coi nhà nhân học biểu tượng “nhIng nhà tâm thần học đầu mờ tham gia vào tranh luận giải thích chủ quan khơng thJ kiJm chứng” Nói cách khác, nhân học biểu tượng không cố gắng thực nghiên cứu họ theo cách để nhà nghiên cứu khác tái tạo kết họ Các nhà sinh thái học văn hóa cho rằng, việc nhà nhân học biểu tượng lập luận tượng tinh thần giải thích tượng trưng, hồn tồn khơng có kiểm chứng mặt khoa học Ngồi ra, nhà nhân học khác xem biểu tượng theo cách khác nhau, điều làm cho họ bị trích q chủ quan Nhận thức cá nhân đóng góp hạn chế nhân học biểu tượng 8.1 Về đóng góp Mở rộng phạm vi nghiên cứu lí giải nhân học từ trước đến nay, không dừng lại lĩnh vực truyền thống tơn giáo, tín ngưỡng, biểu diễn nghệ thuật truyền thống,… mà mở rộng đến vấn đề thân tộc, hệ thống trị, sinh thái văn hóa, khơng biểu văn hố bí ‹n tinh vi mà thứ trần tục xã hội, họ cho chiều kích biểu tượng tất hình mẫu tổ chức xã hội Biến nhân học thành vấn đề văn hóa, từ kế thừa phát triển lý thuyết lớn trước Geertz với trường phái diễn giải thay đổi cách nhà nhân học Mỹ nhìn nhận văn hóa từ hoạt động văn hóa sang cách biểu tượng đóng vai trị phương tiện văn hóa Nhân học biểu tượng cung cấp cho giới cách giải thích văn hóa thơng qua biểu tượng cách tiếp cận “quan điJm người địa” (native point of view) để tìm hiểu tính chất trừu tượng đa nghĩa biểu tượng Có nghĩa muốn hiểu biểu tượng ta phải tiếp cận “tiếng nói – emic” người cuộc; lí mà Geertz tạo khái niệm “mô tả dày” – hiểu đơn giản ghi chép lại nhiều tốt h người thông qua giải thích văn hóa gắn với xã hội đó, người Việc nghiên cứu biểu tượng văn hố nói cịn giúp tiếp cận với trình tồn phát triển xã hội nhân loại Từ đó, suy rằng, nghiên cứu nhân học biểu tượng đồng thời khai thác tìm hiểu người, văn hóa xã hội Ngồi ra, phương pháp “Mơ tả dày” Geertz cho nhận thức điều cần tìm hiểu giải thích bối cảnh đời tồn biểu tượng để thơng qua ta hiểu cách sâu sắc biểu tượng, văn hóa Từ nhận hành vi bắt nguồn từ ràng buộc xã hội văn hóa phức tạp 8.2 Về hạn chế Trước tiên với Clifford Geertz, quan điểm lấy cá nhân làm trung tâm ông đề tài cách tác ph‹m mình, chưa phát triển cách có hệ thống thành lý thuyết mơ hình thực tế Cịn hạn chế nữa, là, biểu tượng đắn với người xã hội, có ý nghĩa định một vài xã hội cụ thể Lấy ví dụ số nước giới, việc người giơ ngón lên có nghĩa họ muốn thể tán thưởng, xem trọng, đề cao, đồng tình hay khen ngợi đối phương, số quốc gia, biểu tượng lại bị cho tự cao, thiếu tơn trọng người khác có nghĩa tự cho số Qua ví dụ trên, nhận thức rằng, việc sử dụng biểu tượng cần phải cân nhắc văn hóa khác Vì vậy, việc nghiên cứu văn hóa từ biểu tượng cần phải ý, tránh việc nhìn nhận chủ quan, gán ghép ý nghĩa cho biểu tượng mà khơng nghiên cứu rõ tính đa nghĩa biểu tượng Điều giống lời đánh giá nhà sinh thái học văn hóa Vì thế, cho mang lại nhiều đóng góp nhân học biểu tượng bị phê phán q chủ quan khơng có nhiều sở khoa học; nhìn chung, phương pháp luận lý thuyết dựa văn học để tiếp cận biểu tượng nhiều khoa học PHẦN II: TRÍCH DẪN NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) : định nghĩa trích dẫn nguyên văn www.andrews.edu/~tidwell/Culture.html, tham khảo trích dẫn gián tiếp web.stanford.edu/~hakuta/www/archives/syllabi/E_CLAD/sfusd_cult_03/melissa/Culture %20Defined.htm (2) : tầm vóc tác giả: tham khảo từ trang iii “Intercultural Communication: A Reader” chỉnh sửa lần thứ 14 – tham khảo thêm sách điện tử books.google.com.vn/ (3) : nguồn tài liệu tham khảo lý thuyết nhân học biểu tượng (câu 2) anthropology.ua.edu/theory/symbolic-and-interpretive-anthropologies/ h h