1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) công tác xã hội nhóm trong phát triển ngôn ngữ và nhận thức cho trẻ tự kỷ tại trung tâm can thiệp sớm atec – hà nội

29 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÁO CÁO CÁ NHÂN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM Họ và tên sinh viên Đỗ Quỳnh Như Ngày tháng năm sinh 10/08/2001 Lớp K64 Công[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - BÁO CÁO CÁ NHÂN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM Họ tên sinh viên: Đỗ Quỳnh Như Ngày tháng năm sinh: 10/08/2001 Lớp: K64 Công tác xã hội MSV: 19030471 Giảng viên hướng dẫn: Ths.Lương Bích Thủy HÀ NỘI 2022 h DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ NVCTXH Nhân viên công tác xã hội TTK Trẻ tự kỷ GVCN Giáo viên chủ nhiệm PTNN Phát triển ngôn ngữ PTNT Phát triển nhận thức h LỜI MỞ ĐẦU Công tác xã hội ngành với sứ mạng hỗ trợ, giúp đỡ, chăm sóc người khơng may mắn, có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt cộng đồng nhằm giúp họ hịa nhập có sống tốt đẹp Nói cách khác, cơng tác xã hội vận dụng lý thuyết khoa học hành vi người hệ thống xã hội nhằm xây dựng thúc đẩy thay đổi liên quan đến vị trí, địa vị, vai trị cá nhân, nhóm, cộng đồng người yếu tiến tới bình đẳng tiến xã hội Tự kỷ dạng khuyết tật bệnh thần kinh gây ra, ảnh hưởng đến chức não Hiện nay, tự kỷ coi bệnh thời đại, số lượng trẻ em mắc chứng tự kỷ gia tăng nhanh chóng nhiều quốc gia giới, theo báo cáo, trẻ em mắc chứng tự kỷ gặp chủng tộc, màu da, dân tộc hoàn cảnh kinh tế xã hội Theo thống kê giới năm 1980, tỷ lệ trẻ tự kỷ 3-4 / 10.000 trẻ, năm 1990 10-20/10.000 trẻ, năm 2001 62,6 /10.000 trẻ, đến năm 2011 tăng lên 3330/10.000 trẻ em (theo số liệu cập nhật ngày 30/03/2012) Mạng thông tin Phịng ngừa Kiểm sốt Dịch bệnh CDC-Hoa Kỳ) Hợi chứng này được đặc trưng kiểu loại hành vi bao gồm suy giảm (về) chất lượng phát triển ngôn ngữ, kỹ truyền đạt, tương tác xã hội, tưởng tượng vui chơi Đa số trẻ tự kỷ có mợt sớ bất thường khả nhận thức Sự vận hành của trí tuệ biểu hiện các mức độ khác từ chậm phát triển đến khả phát triển vượt trội một vài lĩnh vực Trên thực tế, cịn kế hoạch can thiệp cho trẻ tự kỷ, nhấn mạnh đến việc cải thiện khả ngơn ngữ nhận thức trẻ thông qua hoạt động nhóm Vì vậy, việc áp dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm can thiệp nhóm mang lại góc nhìn đánh dấu hướng cho việc can thiệp, hỗ trợ trẻ tự kỷ Thấu hiểu thực trạng này, nhóm sinh viên lựa chọn hoạt động ” Công tác xã hội nhóm phát triển ngơn ngữ nhận thức cho trẻ tự kỷ Trung tâm can thiệp sớm ATEC – Hà Nội” với mục tiêu cải thiện, nâng cao khả ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ điển hình hoạt động thiết thực, h áp dụng tiến trình phương pháp cơng tác xã hội nhóm vào q trình can thiệp với nhóm trẻ tự kỷ Hoạt động gồm kế hoạch can thiệp phát triển ngôn ngữ nâng cao khả nhận thức cho trẻ nhằm thúc đẩy q trình hịa nhập cộng đồng với TTK để từ TTK có hội phát triển thân, phát huy lực, khiếu hướng đến sống tốt đẹp có phát triển tồn diện mặt nhanh chóng hịa nhập cộng đồng h NỘI DUNG BÁO CÁO Tổng quan sở thực tập Thách thức, vấn đề cá nhân trước thực hành - Sinh viên liên hệ vài sở không nhận có u cầu kinh phí nên sinh viên nhiều thời gian việc tìm sở thực hành - NVCTXH lo lắng tạo mối quan hệ với nhóm đối tượng kết nối thành viên lại với - NVCTXH lo sợ điều kiện can thiệp thời gian NVCTXH thiếu kỹ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc với nhóm TTK nên khồn mang lại hiệu can thiệp Mục tiêu thực hành Mục tiêu mà sinh viên đặt áp dụng lý thuyết CTXH nhóm học vào thực tế để từ xác định đặc điểm, nhu cầu cụ thể nhóm đối tượng nắm kỹ để đảm bảo thực tốt hoạt động can thiệp, sinh hoạt sở Ngoài ra, áp dụng lý thuyết vào thực tế hội để sinh viên nâng cao kỹ thực hành nghề Mục tiêu sinh viên hịa nhập với sở, tạo thuận lợi cho việc tiếp cận nhóm đối tượng, kết nối nhóm với nguồn lực bên bên ngồi tạo cảm hứng, chủ động, khuyến khích tham gia nhóm vào hoạt động can thiệp Việc hịa nhập hay có mối quan hệ tơt đẹp với cán sở giúp nhóm sinh viên dễ dàng thu thập thơng tin cần thiết, có nhiều thuận lợi q trình can thiệp Một mục tiêu khác mà sinh viên đặt theo kịp tiến trình CTXH nhóm theo thời gian can thiệp đạt kết định Bởi nhóm tham gia thực hành muộn , nên sinh viên phải lên kế hoạch cụ thể, tiến hành hoạt động cho kịp tiến độ mà vẫn phải hoàn thành buổi sinh hoạt đạt kết tốt chỉn chu phù hợp với tiêu chí CTXH với nhóm Sẽ vơ nghĩa can thiệp mà nhóm đối tượng khơng có thay đổi, nên sinh viên cần lên chủ đề can thiệp rõ ràng, phù hợp với nhu cầu nhóm đối tượng khả nhóm sinh viên h Ngồi ra, sinh viên đảm nhận vai trị nhóm trưởng nên thân sinh viên đặt mục tiêu cho thân xác định hướng đắn cho nhóm, lên kế hoạch phân bổ đồng công việc cho thành viên, kết nối thành viên đến nhóm đối tượng Để chia đầu cơng việc cho hiệu quả, sinh viên cần phải biết cân nhắc, khai phá lực cá nhân bơi cá nhân nhóm mạnh điểm yếu riêng Người trưởng nhóm cần biết cách cho thành viên tận dụng, phát triển đươc điểm mạnh mình, đồng thời phát triển thân khía cạnh phù hợp Bên cạnh phải kết nối thành viên, xây dựng tinh thần đoàn kết nhóm Kinh nghiệm thực tế 4.1 Làm việc với thân chủ Sinh viên có buổi gặp gỡ với GVCN lớp ATEC để trao đổi tìm hiểu trẻ nhóm Thơng qua q trình quan sát, hoạt động, sinh hoạt trẻ lớp ATEC kết hợp với thông tin thu thập từ GVCN, sinh viên lựa chọn nhóm đối tựợng.Sinh viên tiếp cận làm quen với nhóm đối tượng qua việc đồng hành với trải nghiệm trung tâm em Bên cạnh đó, sinh viên tìm hiểu vấn đề, đặc điểm khó khăn nhóm đối tượng thơng qua quan sát học lớp, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp Từ NVCTXH xác định nhu cầu chung nhóm đối tượng Sau sinh viên tiến hành sàng lọc vấn đề đối tượng xác định mục đích, mục tiêu nhóm phương pháp can thiệp giáo dục Các thành viên nhóm xã hội cần phải thảo luận đưa định hướng phát triển cho nhóm cách rõ ràng, cụ thể Trong giai đoạn đầu tham gia hoạt động nhóm, thành viên ban đầu chút bối rối, giữ khoảng cách với Trong trường hợp này, NVCTXH ln tích cực giúp đỡ kết nối thành viên bắt kịp, cởi mở với nổ tham gia hoạt động NVCTXH tổ chức NVCTXH phải ln ghi nhớ tinh thần gắn kết, nhiệt tình tham gia thành viên động lực điều kiện tốt để nhóm tiến hành hoạt động NVCTXH phải lưu ý hoạt động can thiệp giáo dục phải tạo hứng thú có tham gia tích cực tất thành viên nhóm đặc biệt với nhóm trẻ khơng nên gị bó, bắt buộc em hoạt động gây ức chế, bình tĩnh cho em dẫn đến có hành vi nằm ngồi tầm kiểm sốt NVCTXH Bên cạnh đó, nhóm có em có kèm theo rối loạn tập trung ý cần phải phải thường xuyên đổi hoạt động, gọi tên, nhắc nhở để em ý đến hoạt động NVCTXH h Trong suốt trình can thiệp, NVCTXH có hịa đồng, thân thiện, cởi mở, tích cực trợ giúp em tham gia hoạt động nhóm Bởi nhóm trẻ đặc biệt nhạy cảm, hành động thái độ NVCTXH gây ảnh hưởng tới em NVCTXH cần đề cao tinh thần tập thể đẩy mạnh tham gia tích cực thành viên, tạo nên đồn kết khơng khí sơi cho buổi sinh hoạt Các chủ đề, hoạt động buổi can thiệp phải phù hợp với trình độ nhận thức trẻ khả NVCTXH NVCTXH cần phải tự liệt kê, dự đoán trước tình xảy buổi can thiệp cách giải tình Khi em có biểu hành vi kiểm sốt, NVCTXH cần tham khảo cách xử lý từ người có kinh nghiệm GVCN em nhanh chóng ổn định tâm lý cho em để can thiệp đạt hiệu cao Ngồi ra, cần có quy định khen thưởng rõ ràng, hứa phải làm để giữ uy tín với em Thưởng phạt cần công phải linh hoạt, khéo léo, ví dụ em làm chưa tốt tuyệt đối khơng phê bình mà phải động viên em cách nói “cần cố gắng hơn” Thời gian thực hành can thiệp ngắn, trình tiếp xúc làm việc với nhóm thân chủ cịn hạn chế thành viên nhóm NVCTXH phân lớp khác nhau, nhiên khoảng thời gian quý báu mang lại nhiều kinh nghiệm, giá trị giúp cho nhóm có hội trải nghiệm trình thực hành lĩnh vực hoàn toàn mới: làm việc với trẻ đặc biệt Thơng qua q trình thực hành thực tiễn, thân nhận thấy kiến thức thân cịn hạn chế cịn nhiều thiếu sót, đồng thời tự nhận thấy khó khăn tổ chức buổi hoạt động nhóm, bên cạnh tổng hợp kết đạt để phát huy tốt 4.2 Cách thức thu thập thông tin, đánh giá, lập kế hoạch Về thu thập thông tin: Nhân viên CTXH thu thập thông tin liến quan đến sở thông qua vấn sâu cô Quỳnh – giám đốc trung tâm thu thập thơng tin liên quan đến nhóm đối tượng thơng qua kênh khác vấn giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cá nhân, giáo viên nhóm trẻ, thông qua việc quan sát biểu hiện, hành vi trẻ lớp học, tham gia trẻ hoạt động trung tâm để từ có đầy đủ thông tin cần thiết Về đánh giá nhóm thân chủ: Để có nhìn khách quan tồn diện nhóm thân chủ, NVCTXH trực tiếp quan sát biểu hành vi, tính cách em thông qua hoạt động trung tâm Ngồi ra, nhân h viên CTXH cịn theo dõi, quản lý, hỗ trợ em học, trò chuyện cởi mở, sinh hoạt em hoạt động nhằm thiết lập mối quan hệ với em Cuối cùng, để có nhìn đánh giá tổng quan nhóm trẻ, NVCTXH trao đổi, tham khảo ý kiến từ GVCN lớp vẽ sơ đồ tương tác nhóm Về lập kế hoạch can thiệp: Nhóm NVCTXH họp bàn với để thảo luận chi tiết mục tiêu, chủ đề, nội dung, lịch trình can thiệp Đầu tiên, nhóm tham khảo thời gian học tập trẻ từ GVCN lớp cho tìm lịch khớp Sau đó, nhóm xác định mục tiêu xây dựng kế hoạch can thiệp theo tuần) Nhóm NVCTXH lựa chọn thống thực buổi can thiệp theo tiêu chí sau: chủ đề phải phù hợp với trình độ nhận thức trẻ khả nhóm NVCTXH, nắm số kỹ can thiệp bản, lựa chọn sử dụng đạo cụ học tập phù hợp, đáp ứng đủ thời gian can thiệp Tất kế hoạch, giáo án phải thông qua kiểm huấn viên GVCN lớp ATEC 4.3 Hỗ trợ thân chủ hoạt động sau Trong suốt thời gian hoạt động trung tâm, kế hoạch thực hành, tơi có hỗ trợ - khơng to lớn để giúp trẻ phát triển hồn thiện Đầu tiên tơi ln quan sát sau tham gia hoạt động trẻ Tôi cố gắng học chơi với trẻ, tạo gắn kết với trẻ, giúp trẻ kết nối, gần gũi với người xung quanh Bên cạnh đó, tơi có hoạt động tạo nhu cầu cho trẻ để yêu cầu trẻ phải giao tiếp tương tác Ví dụ tiết học, trẻ muốn nhận thưởng tơi u cầu trẻ phải khoanh tay nói “Con xin cô ạ” hay trẻ muốn chơi đồ chơi tơi khơng đưa ln mà u cầu trẻ phải nói mong muốn Ngồi ra, hướng dẫn em tự thực số sinh hoạt cá nhân gấp chăn, bê bàn ghế, tắt bật đèn, rửa cốc…bằng cách làm mẫu nhiều lần cầm tay việc, uốn nắn em Những điều giúp em tự hoàn thiện khả tự phục vụ sau Cuối cùng, tơi có hội dạy trẻ em học số từ ý nghĩa chúng Tôi sử dụng mối quan tâm trẻ để dạy trẻ học từ Khi trẻ nói, tơi thường thêm từ vào Ví dụ trẻ nói “nước” tơi nói “uống nước” “con uống nước” sau yêu cầu trẻ nhắc lại 3-4 lần Tôi giúp trẻ sử dụng từ “thêm nữa”, “một lần nữa” tình huống, điển trẻ muốn thêm đồ ăn, đồ uống, muốn thêm đồ chơi… Hoạt động giúp em mở rộng thêm vốn từ thân phát triển kỹ giao tiếp 4.4 Vai trò cụ thể NVCTXH qua giai đoạn h  Giai đoạn 1: Thành lập nhóm Trong giai đoạn này, người trực tiếp đến sở để làm việc với đại của Trung tâm chị Hương Tơi có trao đổi với chị nguyện vọng nhóm thực hành sở chị Hương chia sẻ với quy tắc, hoạt động trung tâm, ghi chép đầy đủ lại để chuyển thơng tin tới thành viên nhóm Những buổi thực hành trung tâm, tơi chủ động, tích cực tham gia, hỗ trợ em suốt trình học tập, sinh hoạt để hiểu cách hoạt động trung tâm Tôi cố gắng học hỏi, tìm hiểu cách để tiếp cận, xây dựng mối quan hệ với em cách tham khảo GVCN lớp thông tin, cách thức tương tác Tôi chủ động chào hỏi, hỏi thăm em, tập trung quan sát biểu tính cách, thái độ, hành vi để lựa chọn thành viên nhóm tiềm Q trình quan sát địi hỏi tơi phải thực liên tục buổi đến trung tâm, khơng quan sát tơi cịn trực tiếp quản lý lớp, nhắc nhở em thực hành vi theo dõi sát em xuyên suốt hoạt động lớp học hay hoạt động giải trí, sinh hoạt tự Thơng qua hoạt động lớp học, ghi chép lại đặc điểm, tính cách, điểm mạnh, điểm yếu bạn, điểm chung em vấn đề em gặp phải thu thập thông tin thêm em từ GVCN lớp Sau đó, tơi xác định thành viên nhóm bao gồm: Tấn Phát, Đức Khoa, Bình Minh, Hạ Anh, Hoàng Lan Sau xác định thành viên nhóm, tơi tập trung vào thu thập thơng tin thành viên để xác đinh rõ ràng vấn đề, đặc điểm chung em Tôi khai thác thông tin thông qua việc quan sát em học tập, sinh hoạt trung tâm, giao tiếp với em vấn GVCN Tổng kết lại, giai đoạn này, kết nối, tạo lập mối quan hệ với trung tâm, với em lớp ATEC – nơi mà tơi phân cơng thơng qua q trình quan sát, ghi chép, hoạt động em để lựa chọn nhóm đối tượng can thiệp phù hợp  Gian đoạn 2: Nhóm bắt đầu hoạt động h Bước vào giai đoạn 2, tơi có vai trị kết nối thành viên cịn lại đến với nhóm đối tượng có tơi bạn Xn Kỳ phân vào lớp ATEC bạn lại phân vào lớp khác Chúng tơi có buổi mắt thức với em giới thiệu em để bạn nhớ tên làm quen với em Trong buổi mắt này, quy định để em ghi nhớ “thầy’ “cô” quy định hành vi can thiệp/sinh hoạt nhóm em ngồi ngoan, khoanh tay lên bàn, giữ trật tự Ngồi ra, tơi quy định phần thưởng, em thực tốt thưởng hình dán bánh kẹo Bên cạnh đó, tơi người trực tiếp làm việc với GVCN lớp ATEC chị Hạnh chị Loan để thống lịch can thiệp vào 15h00 thứ thứ 5, buổi can thiệp kéo dài từ 30-45 phút nhờ chị hỗ trợ hai chị việc hỗ trợ sử dụng phòng học, sở vật chất lớp ATEC để tiến hành can thiệp Sau nhận đồng ý lịch can thiệp hỗ trợ sở vật chất tiến hành buổi họp thành viên nhóm NVCTXH để lên chủ đề, kế hoạch can thiệp cụ thể Nhờ quan sát, tìm hiểu hoạt động xuyên suốt em, nắm nhu cầu, mặt cần phát triển em Chính vậy, tơi đề xuất chủ đề can thiệp trọng tâm phát triển ngôn ngữ phát triển nhận thức cho TTK, ý kiến nhóm tán thành Sau đó, nhóm thống có buổi can thiệp, buổi chủ đề riêng, cụ thể là: PTNN – Giới thiệu tên, tuổi thân; PTNT – Phân biệt màu, PTNT – Nhận biết phận thể, PTNT – Nhận biết số động vật nhà, PTNN – Nghề nghiệp bác sĩ cô giáo Tôi chia đầu công việc, làm form mẫu để bạn làm giáo án/ kế hoạch can thiệp buổi Sau bạn hồn thiện giáo án, tơi người trực tiếp kiểm tra lại, góp ý, chỉnh sửa, lỗi cho bạn Hồn thiện giáo án xong, chúng tơi nộp lại cho GVCN lớp ATEC để hai chị nhận xét lại tiếp tục chỉnh sửa theo góp ý chị Sau giáo án phê duyệt, tập dượt bạn để chuẩn bị cho buổi can thiệp Trong suốt giai đoạn này, quan sát, sinh hoạt nhóm đối tượng để thiếp lập mối quan hệ với em tìm hiểu cụ thể vấn đề, tình xảy hành vi em  Giai đoạn 3: Can thiệp/ Thực nhiệm vụ Kết thúc giai đoạn 2, nhóm sinh viên nhanh chóng chuyển sang giai đoạn Tơi người đứng lớp can thiệp buổi để làm mẫu cho thành viên lại Chủ đề buổi can thiệp “PTNN – Giới thiệu tên, tuổi sở thích thân” Trước bắt đầu buổi can thiệp, hướng dẫn 10 h Thông qua đợt thực hành, sinh viên có kế hoạch riêng để nâng cao chuyên môn thân Đầu tiên, sinh viên tích cực trau dồi kiến thức, lý thuyết sinh viên ý thức kiến thức sách khác với thực tế lại tiền đề quan trọng để sinh viên ứng dụng vào can thiệp Sinh viên đặt mục tiêu tự đọc, ơn luyện giáo trình học, nắm bước can thiệp hoạt động bước CTXH cá nhân, CTXH nhóm, Phát triển cộng đồng… Bên cạnh đó, sinh viên tìm tịi, học hỏi thêm từ tài liệu nghiên cứu nước hay trao đổi trực tiếp kiên thức chuyên môn với giảng viên, với bạn bè… Ngoài trau dồi kiến thức, sinh viên lên mục tiêu tích cực rèn luyện nhằm nâng cao kỹ kỹ giao tiếp, kỹ quan sát… khả kết nối, huy động nguồn lực Để cải thiện kỹ này, sinh viên lên kế hoạch cho thân tham gia hoạt động thực tế để có thêm kinh nghiệm, tập nói thường xuyên trước gương để điều chỉnh biểu cảm, cách diễn đạt từ Công tác xã hội ngành mang nặng tính thực hành lý luận Chính vậy, sinh viên tăng cường thời lượng thực hành, làm việc sở xã hội Để làm điều này, sinh viên kết nối với trung tâm, sở trình bày nguyện vọng thực hành, thực tập để sinh viên có thêm kinh nghiệm thực tiễn 15 h KẾT LUẬN Ngôn ngữ tượng xã hội- lịch sử sống làm việc tạo nên Ngơn ngữ có vai trị quan trọng tồn hoạt động người, nhờ có ngơn ngữ mà tâm lý người khác xa chất so với vật Ngồi chức cơng cụ giao tiếp, ngơn ngữ cịn cơng cụ tư có ảnh hưởng quan trọng đến toàn hoạt động nhận thức người Con người có khả truyền đạt kinh nghiệm cá nhân cho người khác sử dụng kinh nghiệm nguời khác vào hoạt động cuả mình, làm cho có khả to lớn, nhận thức nắm vững đươc chất tự nhiên,xã hội thân…chính nhờ ngơn ngữ TTK trẻ chậm chễ ngơn ngữ nói, giao tiếp tương tác kém, có hành vi rập khn, định hình, khả tư trừu tượng Mỗi TTK có đặc điểm khác có điểm chung khó khăn giao tiếp nhận thức cịn hạn chế Vốn từ ít, khó khơi gợi trò chuyện nên hoạt động hàng ngày trẻ gặp nhiều khó khăn giao tiếp với giáo bạn Chính vậy, việc can thiệp phát triển ngôn ngữ nhận thức cấp thiết mang tính thực tiễn Nhóm sinh viên tìm hiểu, quan sát TTK xây dựng buổi can thiệp phát triển ngôn ngữ tiến hành dựa đặc điểm TTK, tác động dựa hình thức giáo dục, tổ chức trị chơi đến tất trẻ nhóm đối tượng tạo tương tác tích cực trẻ với giáo viên với trẻ Sự phát triển TTK diễn theo quy luật định song hướng đến mục tiêu phát triển ngôn ngữ nhận thức Quá trình thực hành vừa thử thách vừa hội sinh viên lần đầu thử sức với lĩnh vực làm việc với trẻ đặc biệt – điều đòi hỏi NVCTXH phải có nhạy bén, linh hoạt q trình triển khai hoạt động Bên cạnh phải biết phối hợp nhịp nhàng với giáo viên nhóm giao viên cá nhân để lên kế hoạch giáo dục trẻ hiệu Qua đợt thực hành, sinh viên có trải nghiệm hội quý báu áp dụng kỹ năng, lý thuyết vào thực tiễn 16 h trang bị cho kinh nghiệm, học đắt giá để làm hành trang cho trình thực hành nghề sau 17 h NHẬT KÝ THỰC HÀNH  Ngày 18/10/2022 - Thời gian: 14 30 phút - Địa điểm: Trung tâm Can thiệp sớm ATEC , 29/14 Thọ Tháp, Cầu Giấy, Hà Nội - Mục tiêu: Tìm hiểu, tiếp cận sở thực hành - Nội dung: Sau trao đổi với đại diện Trung tâm Can thiệp sớm ATEC qua Fanpage Facebook trung tâm chị Tô Thị Ánh Hương, thành viên nhóm đến sở trung tâm phố Thọ Tháp để tiến hành trao đổi lịch, kế hoạch, mục tiêu mong muốn đợt thực hành Trung tâm tòa nhà tầng, nằm ngõ to nên tương đối dễ tìm Tuy diện tích khơng q to sở vật chất trung tâm sẽ, khang trang Tôi gặp trực tiếp chị Hương để xin phép thực hành sở Tại chị Hương tiếp xúc với thái độ niềm nở, làm thấy tự tin Sau giới thiệu sơ lược môn học nguyện vọng thực hành trung tâm chị Hương vui vẻ đồng ý Chị nêu vài nguyên tắc rõ ràng thực hành trung tâm nhóm chúng thống lịch tới trung tâm thực hành vào chiều thứ thứ hàng tuần Sau đó, chị Hương giới thiệu nhóm với cô Nguyễn Thị Như Quỳnh – giám đốc điều hành trung tâm Cô Quỳnh niềm nở chào đón chúng tơi đến thực hành sở Cuối cùng, chị Hương hẹn thứ năm sẽ bắt đầu vào thực hành chia lớp trung tâm GIAI ĐOẠN 1: THÀNH LẬP NHÓM  Ngày 20/10/2022 - Thời gian: 14 18 h - Địa điểm: Trung tâm Can thiệp sớm ATEC , 29/14 Thọ Tháp, Cầu Giấy, Hà Nội - Mục tiêu: Làm quen với sở, quan sát nhóm đối tượng - Nội dung: Sau buổi nói chuyện, trao đổi với trung tâm, chúng tơi có buổi thực hành Chúng phân chia vào lớp để tiện quan sát, làm quen lựa chọn thành viên nhóm Tơi phân vào lớp ATEC Đây lớp gồm bạn từ 8-15 tuổi Lớp có 12 bạn tất Ban đầu vào lớp, tơi có chút bối rối ngỡ ngàng chưa quen với đối tượng trẻ đặc biệt Đang nghỉ trưa dậy nên có bạn khóc, có bạn ngái ngủ, có bạn la hét, có bạn cất đệm chăn theo hướng dẫn GVCN Chị Lương Ngọc Bích Loan chị Tơ Hồng Hạnh GVCN lớp Hai chị hướng dẫn hỗ trợ, ổn định bạn để chuẩn bị vào tiết học Tơi quan sát bạn có khả tự phục vụ tương đối cao: bạn tự bê, bàn ghế vị trí, tự vệ sinh, tự cất đồ đạc vào tủ… Trong học, tơi ngồi phía cuối lớp để quan sát bạn, bạn có đặc điểm riêng Thông qua hoạt động lớp học, tơi hiểu đặc tính bạn Ngồi ra, tơi tham gia vào việc hỗ trợ chị GVCN lớp cách ổn định trật tự, nhắc nhở bạn  Ngày 25/10/2022 - Thời gian: 14 - Địa điểm: Phòng học lớp ATEC 4, Trung tâm Can thiệp sớm ATEC , 29/14 Thọ Tháp, Cầu Giấy, Hà Nội - Mục tiêu: Quan sát để tuyển chọn thành viên nhóm - Nội dung: Buổi đến trung tâm, tiếp tục quan sát, hỗ trợ học sinh lớp để hiểu tính cách, vấn đề nhu cầu em Tôi cố gắng tiếp xúc với em làm quen để biết qua khả ngôn 19 h ngữ, nhận biết, nghe hiểu em Lớp ATEC gồm bạn lớn lớp lại, nên khả tự phục vụ em hẳn nhận thức số yếu tố Trong trình làm việc với em, ghi chép lại dạng tật vấn đề em gặp phải thu thập thông tin thêm em từ GVCN lớp Nhóm chúng tơi định lựa chọn lớp ATEC để tiến hành can thiệp CTXH nhóm chúng tơi chưa có kinh nghiệm mảng giáo dục đặc biệt nên nhóm TTK biết nói nhận thức phù hợp với chúng tơi Tuy nhiên, để tuyển chọn nhóm can thiệp tơi cần quan sát thêm  Ngày 27/10/2022 - Thời gian: 14 - Địa điểm: Phòng học lớp ATEC 4, Trung tâm Can thiệp sớm ATEC , 29/14 Thọ Tháp, Cầu Giấy, Hà Nội - Mục tiêu: Thành lập nhóm Nội dung: Trong buổi này, tơi tiếp tục quan sát hoạt động em thêm em để lựa chọn thành viên nhóm Ngồi ra, tơi tham khảo ý kiến từ GVCN để lựa chọn em phù hợp với lực kinh nghiệm Tôi đẩy mạnh việc tiếp xúc kết hợp quan sát biểu hiện, tính cách em thể qua hoạt động lớp Sau thu gọn phạm vi tìm kiếm thành viên cách lựa chọn em có độ tuổi ngang trình độ nhận thức ngang Thông qua việc quan sát q trình học tập em, tơi lựa chọn em để thành lập nhóm bao gồm: Hạ Anh, Hồng Lan, Đức Khoa, Bình Minh Tấn Phát  Ngày 01/11/2022 20 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w